Chuyên đề nghiên cứu kiến trúc giải pháp chiếu sáng không gian trưng bày bảo tàng

Có học giả thời Aristốt đã nói: “ Nếu không có ánh sáng thì chẳng có vật gì trên thế gian này”, hoặc có người nói: “Con người cần ánh sáng cũng như con người cần nước và không khí vậy ”. Con người nhận biết mọi vật thể nhờ có ánh sáng và thông qua cơ quan thị giác thị giác của con người. Hệ thống trưng bày chính là ngôn ngữ của mỗi bảo tàng, truyền tải những tri thức mà hiện vật mang lại. Hệ thống trưng bày đạt được hiệu quả cao phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố trong đó không thể thiếu vai trò của ánh sáng. Ánh sáng không chỉ có tác dụng trong việc chiếu sáng hiện vật, đề cao vẻ đẹp hình khối mà còn hữu ích trong việc bảo vệ hiện vật khỏi nhiều tác nhân gây hại. Ánh sáng trong thiết kế không gian trưng bày bảo tàng có vị trí cực kỳ quan trọng. Ánh sáng quyết định sự tinh tế, góp phần tạo dựng không gian – bao gồm không gian thật và không gian ảo – làm nổi bật các chất liệu được sử dụng trong không gian nội thất. Ánh sáng là điểm mạnh của không gian trưng bày, ánh sáng là người đầu tiên đánh thức không gian này, không có ánh sáng sẽ không có hình thể, màu sắc hoặc chất liệu hoặc sự khoanh vùng của không gian. Chức năng thiết kế chiếu sáng là để chiếu sáng vào các vật thể trong không gian của một môi trường nội thất và cho phép những người sử dụng thực hiên các hoạt động để làm việc với nhịp độ thích hợp , chính xác và thoải mái. Bố trí ánh sáng và hình thức chiếu sáng đươc kết hợp với đặc điểm của không gian, việc kết hợp này đặc biệt quan trọng trong việc quy hoạch từng nguồn sáng theo khu vực hoặc chiếu sáng theo nhiệm vụ từng nơi.

pdf72 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 2782 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề nghiên cứu kiến trúc giải pháp chiếu sáng không gian trưng bày bảo tàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trang 1 | 72 C H U Y Ê N Đ Ề N G H I Ê N C Ứ U K I Ế N T R Ú C G I Ả I P H Á P C H I Ế U S Á N G K H Ô N G G I A N T R Ư N G B À Y B Ả O T À N G CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KIẾN TRÚC GIẢI PHÁP CHIẾU SÁNG KHÔNG GIAN TRƯNG BÀY BẢO TÀNG Trang 2 | 72 C H U Y Ê N Đ Ề N G H I Ê N C Ứ U K I Ế N T R Ú C G I Ả I P H Á P C H I Ế U S Á N G K H Ô N G G I A N T R Ư N G B À Y B Ả O T À N G MỤC LỤC A. Đặt vấn đề _________________________________________________________ 3 1. Sự cần thiết của ánh sáng đối với bảo tàng ____________________________ 4 2. Tác dụng của ánh sáng đối với vật phẩm và hiện vật trưng bày ___________ 4 a) Tác dụng tích cực _________________________________________ 4 b) Tác dụng tiêu cực _________________________________________ 5 3. Ý nghĩa, mục đích của việc nghiên cứu ______________________________ 5 B. Cơ sở nghiên cứu ___________________________________________________ 6 1. Mắt và sự cảm thụ thị giác ________________________________________ 7 a) Cấu tạo mắt người _________________________________________ 7 b) Sự nhìn của mắt ___________________________________________ 8 c) Sự thụ cảm ánh sáng của thị giác _____________________________ 8 d) Sự thụ cảm màu sắc của thị giác _____________________________ 13 2. Những nhu cầu tâm sinh lý của con người ___________________________ 16 a) Định hướng không gian, thời gian ____________________________ 16 b) Nhận thức màu sắc, hình dáng, sự tương phản, biến hóa chất liệu ___ 16 c) Quan hệ với thiên nhiên qua thị giác __________________________ 17 d) Xác định vùng tập trung thị giác _____________________________ 18 3. Các loại nguồn sáng ____________________________________________ 18 a) Nguồn sáng điểm ________________________________________ 18 b) Nguồn sáng đường hay vệt _________________________________ 19 c) Nguồn sáng là mặt phẳng, cong _____________________________ 20 C. Nội dung nghiên cứu ______________________________________________ 21 1. Bảo tàng và không gian trưng bày _________________________________ 22 a) Đặc điểm vật phẩm, hiện vật trưng bày ________________________ 22 b) Các phương pháp trưng bày hiện vật trong bảo tàng _____________ 24 c) Các loại đèn được sử dụng trong không gian trưng bày ___________ 29 i. Thiết bị chiếu sáng cố định _________________________ 29  Đèn Downlight ____________________________ 29  Đèn Uplight _______________________________ 31  Đèn Louvred ______________________________ 31 ii. Thiết bị chiếu sáng di động ________________________ 32  Đèn Spotlight ______________________________ 32  Đèn Walwasher ____________________________ 33 2. Các giải pháp thiết kế chiếu sáng không gian trưng bày ________________ 35 a) Thiết kế chiếu sáng tự nhiên ________________________________ 35 i. Lấy sáng từ cửa bên ______________________________ 35 ii. Lấy sáng từ mái và cưả sổ mái ______________________ 37 Trang 3 | 72 C H U Y Ê N Đ Ề N G H I Ê N C Ứ U K I Ế N T R Ú C G I Ả I P H Á P C H I Ế U S Á N G K H Ô N G G I A N T R Ư N G B À Y B Ả O T À N G iii. Trần lấy sáng toàn bộ _____________________________ 38 iv. Trần khuếch tán hạn chế sáng ______________________ 39 v. Trần răng cưa định hướng sáng _____________________ 39 b) Thiết kế chiếu sáng nhân tạo ________________________________ 41 i. Chiếu sáng đa hướng khuếch tán ____________________ 41 ii. Chiếu sáng tập trung theo một hướng chủ đạo __________ 42  Chiếu sáng vật thể khối ______________________ 43  Chiếu sáng vật thể phẳng ____________________ 44 iii. Chiếu sáng trong khung kính _______________________ 45 iv. Chiếu sáng nghệ thuật ____________________________ 46 v. Chiếu sáng trang trí ______________________________ 46 c) Thiết kế chiếu sáng kết hợp ________________________________ 48 i. Chiếu sáng khuếch tán ánh sáng tự nhiên + chiếu sáng định hướng ánh sáng nhân tạo ______________________ 48 ii. Chiếu sáng đa hướng kết hợp ánh sáng tự nhiên + ánh sáng nhân tạo ______________________________ 48 3. Tổng kết sơ bộ các phương pháp chiếu sáng cho một số thể loại hiện vật __ 49 a) Đối với vật thể ___________________________________________ 50 b) Đối với ánh sáng từ bề mặt này đến bề mặt khác ________________ 50 c) Đối với sự tương phản màu sắc _____________________________ 50 D. Phân tích thủ pháp chiếu sáng một số bảo tàng trong và ngoài nước ____ 51 1. Trong nước ___________________________________________________ 52 2. Nước ngoài ___________________________________________________ 60 E. Tổng kết, kiến nghị ________________________________________________ 67 1. Tổng kết _____________________________________________________ 68 2. Kiến nghị _____________________________________________________ 68 F. Đề xuất mô hình chiếu sáng không gian trưng bày ____________________ 70 Trang 4 | 72 C H U Y Ê N Đ Ề N G H I Ê N C Ứ U K I Ế N T R Ú C G I Ả I P H Á P C H I Ế U S Á N G K H Ô N G G I A N T R Ư N G B À Y B Ả O T À N G PHẦN A ĐẶT VẤN ĐỀ Trang 5 | 72 C H U Y Ê N Đ Ề N G H I Ê N C Ứ U K I Ế N T R Ú C G I Ả I P H Á P C H I Ế U S Á N G K H Ô N G G I A N T R Ư N G B À Y B Ả O T À N G 1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ÁNH SÁNG ĐỐI VỚI BẢO TÀNG: Có học giả thời Aristốt đã nói: “ Nếu không có ánh sáng thì chẳng có vật gì trên thế gian này”, hoặc có người nói: “Con người cần ánh sáng cũng như con người cần nước và không khí vậy”. Con người nhận biết mọi vật thể nhờ có ánh sáng và thông qua cơ quan thị giác thị giác của con người. Hệ thống trưng bày chính là ngôn ngữ của mỗi bảo tàng, truyền tải những tri thức mà hiện vật mang lại. Hệ thống trưng bày đạt được hiệu quả cao phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố trong đó không thể thiếu vai trò của ánh sáng. Ánh sáng không chỉ có tác dụng trong việc chiếu sáng hiện vật, đề cao vẻ đẹp hình khối mà còn hữu ích trong việc bảo vệ hiện vật khỏi nhiều tác nhân gây hại. Ánh sáng trong thiết kế không gian trưng bày bảo tàng có vị trí cực kỳ quan trọng. Ánh sáng quyết định sự tinh tế, góp phần tạo dựng không gian – bao gồm không gian thật và không gian ảo – làm nổi bật các chất liệu được sử dụng trong không gian nội thất. Ánh sáng là điểm mạnh của không gian trưng bày, ánh sáng là người đầu tiên đánh thức không gian này, không có ánh sáng sẽ không có hình thể, màu sắc hoặc chất liệu hoặc sự khoanh vùng của không gian. Chức năng thiết kế chiếu sáng là để chiếu sáng vào các vật thể trong không gian của một môi trường nội thất và cho phép những người sử dụng thực hiên các hoạt động để làm việc với nhịp độ thích hợp , chính xác và thoải mái. Bố trí ánh sáng và hình thức chiếu sáng đươc kết hợp với đặc điểm của không gian, việc kết hợp này đặc biệt quan trọng trong việc quy hoạch từng nguồn sáng theo khu vực hoặc chiếu sáng theo nhiệm vụ từng nơi. 2. TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG ĐỐI VỚI VẬT PHẨM VÀ CÁC HIỆN VẬT TRƯNG BÀY TRONG BẢO TÀNG: a) Tác dụng tích cực:  Làm cho độ nhìn rõ vật thể cần nhìn tăng cao.  Ánh sáng tự nhiên, nhân tạo đa số là mang nhiệt và các tia khác nên có khả năng diệt một số côn trùng, nấm mốc, vi khuẩn khác sống trong các vật phẩm và các hiện vật trưng bày hữu cơ. Trang 6 | 72 C H U Y Ê N Đ Ề N G H I Ê N C Ứ U K I Ế N T R Ú C G I Ả I P H Á P C H I Ế U S Á N G K H Ô N G G I A N T R Ư N G B À Y B Ả O T À N G  Tận dụng ánh sáng tự nhiên (ánh sáng mặt trời) tốt sẽ làm giảm kinh phí sử dụng công trình vì nguồn sáng mặt trời là vô tận, hơn hết nếu thiết kế tốt, ánh sáng tự nhiên giúp tăng cảm thụ (độ đẹp, mỹ cảm) của vật thể. b) Tác dụng tiêu cực:  Ánh sáng mặt trời trực tiếp, đối diện sẽ làm tăng độ sáng gây chói mắt, lóa mắt, có hại cho cơ quan thị giác của con người (nhất là ở những vùng xích đạo, cận xích đạo).  Ánh sáng tự nhiên, nhân tạo có hàm chứa bên trong các loại tia bức xạ không nhìn thấy song gây tác hại đến cơ quan thị giác của con người cũng như của vật phẩm và hiện vật trưng bày (làm biến màu, tăng lão hóa, thúc đẩy một số quá trình phân hủy, tiêu hủy vật chất, ).  Nếu bố trí ánh sáng không hợp lý sẽ làm giảm độ thẩm mỹ của vật phẩm trưng bày, có thể làm “méo” (biến dạng) các hình – chất liệu của vật phẩm trưng bày. 3. Ý NGHĨA, MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU CHIẾU SÁNG KHÔNG GIAN TRƯNG BÀY BẢO TÀNG: Bảo tàng là thể loại công trình có yêu cầu cao về chiếu sáng, đặc biệt là chiếu sáng cho các không gian trưng bày. Mặc dù vậy, chính ánh sáng lại là một nhân tố quan trọng góp phần làm hư hại tới các sưu tập có giá trị của bảo tàng. Việc nghiên cứu chiếu sáng không gian trưng bày bảo tàng nhằm nắm vững những nguyên lý cơ bản nhất trong việc thiết kế chiếu sáng, hiểu các kỹ thuật chiếu sáng, phân tích và rút ra một số giải pháp khắc phục tồn tại của các giải pháp chiếu sáng đối với một số loại chất liệu, hiện vật cụ thể. Từ đó, có thể ứng dụng trong thiết kế đồ án tốt nghiệp sau này. Có 2 mục đích của việc thiết kế ánh sáng trong bảo tàng:  Trưng bày nghệ thuật.  Giảm thiểu thiệt hại. Và chìa khóa giải quyết là:  Sự hiểu biết về ánh sáng.  Sự hiểu biết về vật thể trưng bày. Trang 7 | 72 C H U Y Ê N Đ Ề N G H I Ê N C Ứ U K I Ế N T R Ú C G I Ả I P H Á P C H I Ế U S Á N G K H Ô N G G I A N T R Ư N G B À Y B Ả O T À N G PHẦN B CƠ SỞ NGHIÊN CỨU G I Ả I P H Á P C H I Ế 1. MẮT VÀ SỰ CẢM TH a) Cấu tạo mắt ng Mắt người là một c tính và thay đổi theo thời gian v não, tạo nên ở đó một hiện t Dưới đây là hình con m thấu kính để tập trung h thủy tinh (làm thay đổi ti đúng vào võng mạc. Hiện t Loøng ñen I : laø maøn chaén aùnh saùng Con ngöôi P : loã nhoû giöõa loøng ñe ñoåi kích thöôùc raát nhanh (3 laàn) Thuûy tinh theå C: taùc duïng nhö 1 thaáu kính hoäi tuï vôùi 2 maët cong loài coù theå thay ñoåi ñoä cong ñöôïc  taïo aûnh cuûa vaät quan saùt treân voõng maïc (ñieåm vaøng) Trang 8 | 72 C H U Y Ê N Đ Ề N G H I Ê N C U S Á N G K H Ô N G G I A N T R Ư N G B À Y B Ụ THỊ GIÁC: ười: ơ quan cảm thụ ánh sáng có khả năng chuyển đổi không tuyến à kích thước quang học, thành các tín hi ượng gọi là sự thật. ắt bổ dọc. Giác mạc và nhất là thủy tinh thể tạo th ình ảnh ở võng mạc. Mắt có thể tự động điều chỉnh độ cong của êu cự của thấu kính) để các hình ảnh xa gần khác nhau r ượng nói trên gọi là sự điều tiết của mắt. . n cho ánh sáng vaøo maét, coù khaû naêng thay  raát nhaïy. Ứ U K I Ế N T R Ú C Ả O T À N G ệu để truyền lên ành 1 ơi . Trang 9 | 72 C H U Y Ê N Đ Ề N G H I Ê N C Ứ U K I Ế N T R Ú C G I Ả I P H Á P C H I Ế U S Á N G K H Ô N G G I A N T R Ư N G B À Y B Ả O T À N G b) Sự nhìn của mắt: Trên võng mạc có các tế bào thần kinh (các tế bào quang điện) được nối lên não qua các dây thần kinh thị giác. Nhờ vậy các tín hiệu thần kinh truyền lên não tương thích với các kích thức thị giác. Có 2 loại tế bào thần kinh: loại hình nón và loại hình que, với độ nhạy cảm ánh sáng khác nhau. Chúng phân bố không đều. Tế bào nón có khoảng 7 triệu tập trung ở phần giữa, quanh hố trung tâm của võng mạc chỉ phản ứng đối với ánh sáng yếu và cho phép cảm thụ màu sắc. Sự nhìn sử dụng tế bào nón còn được gọi là sự nhìn ban ngày hoặc nhìn trung tâm. Tế bào que có số lượng nhiều hơn (khoảng 12 triệu), nằm ở những phần còn lại của võng mạc (vùng chung quanh). Ngược lại với tế bào nón, tế bào que chỉ cảm thụ được ánh sáng thấp (như lúc hoàng hôn, dưới ánh trăng ) và không có cảm giác màu sắc (vì vậy lúc hoàng hôn ta chỉ thấy nàh cửa một màu xám). Sự nhìn với tế bào que còn gọi là sự nhìn ban đêm hoặc nhìn ngoại biên. Đặc biệt quan trọng trên võng mạc là 1 điểm nhỏ cạnh trục nhìn, có đường kính khoảng 1mm (tương ứng với góc nhìn 20) gọi là đặc điểm vùng. Điểm vàng có 1 hố trung tâm, kích thước tương ứng với góc nhìn 10 (đủ nhìn một ngôi nhà 5 tầng cao 15m ở xa 1km). Tại đây, các tế bào cảm quang nằm dầy đặc, vì vậy hình ảnh nếu rơi vào đây thì sẽ rõ nét nhất. Cũng chính vì vậy, tuy ta có thể nhìn thầy trong phạm vi góc đến 50 – 600C so với trục nhìn của mắt, nhưng muốn nhìn rõ nét 1 vật, ta phải quay đầu để đưa hình ảnh vào đúng hố trung tam trên võng mạc. Khi chuyển từ nhìn ban đêm (tế bào que) sang nhìn ban ngày (tế bào nón) hoặc ngược lại, cảm giác sáng không xảy ra tức thời, mà phải qua giai đoạn đó là hiện tượng thích ứng của mắt, gọi là thích ứng sáng khi chuyển từ tối sang sáng và thích ứng tốt khi chuyển từ sáng sang tối. Sự thích ứng sáng xảy ra nhanh hơn thích ứng tối và chúng rất có ý nghĩa trong thiết kế chiếu sáng tự nhiên và nhân tạo. c) Sự thụ cảm ánh sáng của thị giác: Quá trình thụ cảm ánh sáng của thị giác thông qua hiệu quả của chiếu sáng tác động. Những dữ liệu cảm nhận được bằng mắt, trước tiên liên quan đến thông tin có từ bối cảnh thông qua trị giác tổng hợp, các hiện tượng, các kinh nghiệm sống được Trang 10 | 72 C H U Y Ê N Đ Ề N G H I Ê N C Ứ U K I Ế N T R Ú C G I Ả I P H Á P C H I Ế U S Á N G K H Ô N G G I A N T R Ư N G B À Y B Ả O T À N G điều khiển và thể hiện bởi não con người. Thể hiện sự liên quan với các kinh nghiệm trong quá khứ của cùng một sự việc về bản chất (thông qua liên tưởng), rồi sau đó mới trở thành hoặc không trở thành đối tượng chú ý, tùy theo các kích thích nhận được có ý nghĩa giá trị tín hiệu, tức giá trị hấp dẫn thị giác hoặc không có giá trị nhận được có ý nghĩa giá trị tín hiệu, tức giá trị hấp dẫn thị giác hoặc không có giá trị gì cả. Đó chính là nội dung mang tính thông tin của tác nhân kích thích và bối cảnh của nó, quy định đặc thù của sự cảm nhận, để cuối cùng mới đến tầm quan trọng của nói đối với chúng ta. Điều đó, xác định mạnh mẽ cái mà ta cần chăm chú nhìn và cái ta sẽ cảm thụ được qua quá trình cảm thụ sau: - Phát hiện đối tượng (đặc thù): có thể vật được ta chú ý đầu tiên là một vật được chiếu sáng, một đối tượng đặc biệt nổi bật trong một bối cảnh không gian cụ thể. Trong trường nhìn (môi trường thị giác) của mình, mắt người tự động tìm kiếm tín hiệu chứa thông tin về mặt công năng và toàn bộ đối tượng – vật nhìn có đủ các đặc điểm đó sẽ lôi cuốn bắt mắt, hút hồn người xem một cách tự động. - Cơ chế “tập trung thị giác”: Bộ não ra lệnh tiến hành hoạt động thăm dò. Một cách vô thức, cơ chế này chú ý trước tiên đến vùng được chiếu sáng và sẽ phát hiện được các tác nhân kích thích thị giác, tác nhân gây hưng phấn thụ cảm. - Phân khu quan sát: để phân biệt vùng nhìn trung tâm và vùng nhìn ngoại vi. Nhìn trung tâm đòi hỏi quan sát tỉ mỉ để tiếp nhận thật đầy đủ các thông tin có liên quan đến chiếu sáng mà cơ chế chọn lọc đã định hướng. Sự nhìn ngoại vi, dành cho sự phân tích vùng còn lại nhằm phát triển những biến đổi mang ý nghĩa tâm – sinh học, có khả năng ảnh hưởng tác động đến thụ cảm nhìn vùng trung tâm. Quá trình thụ cảm này chịu ảnh hưởng của các nhân tố công năng, kỹ thuật và tâm sinh học môi trường như:  Sự rối loại gây nhiễu của độ ồn thị giác gây nên bởi môi trường ánh sáng quá mạnh (nguồn sáng hoặc ánh sáng quá mạnh).  Sự rối loại gây nhiễu do quá lạm dụng hình thức (do nhiều chi tiết rối rắm). Tóm lại, chúng ta sẽ ngắm nhìn thưởng thức những thứ ta muốn thấy, đang chờ đợi thụ cảm, loại trừ những trường hợp cơ chế tập trung vùng nhìn đã loại bỏ, nghĩa là thụ cảm thị giác chỉ xảy ra ở vùng có các yếu tố tác nhân kích thích sự nhìn trong một môi trường nhìn vốn thường không mấy khi thuần nhất mà rất dễ bị “độ ồn thị giác” Trang 11 | 72 C H U Y Ê N Đ Ề N G H I Ê N C Ứ U K I Ế N T R Ú C G I Ả I P H Á P C H I Ế U S Á N G K H Ô N G G I A N T R Ư N G B À Y B Ả O T À N G làm cản trở, gây nhiễu cho quá trình thụ cảm thị giác. Về thị giác – sự đánh giá một môi trường chiếu sáng tùy thuộc cách mà chúng ta mong muốn. Ta không cho rằng 1 căn phòng “sáng” hoặc “tối” theo giá trị thực của độ sáng mà chỉ để trả lời có thỏa mãn nhu cầu chiếu sáng về các mặt thụ cảm thông tin thị giác hoặc không. Ý nghĩa là hiệu quả cảm thụ và sự thích ứng. Trong một không gian nội thất công trình lớn, các thành tố quan trọng nhất, sáng nhất, có màu sắc rõ nhất cũng chính là những vật mà người ta muốn thu hút được sự chú ý, thì chúng đương nhiên tạo ra khả năng bắt mắt, hút hồn, tập trung sự nhìn vào đó 1 cách tích cực, chủ động, đáp ứng sự mong muốn và làm hài lòng người sử dụng. Ngược lại nếu các thành tố này không có ý đồ kéo sự chú ý của người thưởng ngọn thì nó trở nên vô ích cho khả năng cảm thụ thẩm mỹ. Ở đây ánh sáng cần được làm mờ hoặc xóa bỏ các ấn tượng đó để hưởng sự chú ý của mọi người vào những nơi cần chú ý. Từ sự cảm thụ thị giác trong thiết kế chiếu sáng mà xác định giá trị của giải pháp. Về sự tập trung chú ý với hiệu quả yếu tốc tín hiệu ánh sáng: có ý nghĩa tích cực nhưng còn tùy thuộc độ gây nhiễu của môi trường ánh sáng đó. Khi đó muốn cảm nhận phải nhạy cảm về mặt này của người quan sát. Một môi trường công năng quen thuộc thì tín hiệu thông tin ánh sáng không cần mạnh nhưng đủ để tập trung sự chú ý của thị giác. Về các đặc thù đối tượng cần thấy: đặc thù khác nhau đòi hỏi cách chiếu sáng khác nhau, và ở đây yếu tố làm nổi bậc giá trị tương phản và sắc độ đâm nhạt của các chất liệu bề mặt là vô cùng quan trọng để quy định giải pháp chiếu sáng thích ứng. Về chất lượng tín hiệu và cường độ chiếu sáng: cần nhận thức nếu vật được chiếu sáng càng mạnh thì nhìn càng rõ, nhưng cũng có giới hạn. Sự nhạy cảm về tương phản đúng vai trò quan trọng để xác định chất lượng thụ cảm nhìn, vì độ tương phản có khả năng làm nổi bậc hoặc thủ tiêu các đặc điểm của đối tượng nhìn. Tương phản quá cao mang tính hiệu hiệu như sự chói lòa thường gặp trên các bề mặt nhẵn bóng treo trên tường với nguồn chiếu sáng không hợp lý. Trang 12 | 72 C H U Y Ê N Đ Ề N G H I Ê N C Ứ U K I Ế N T R Ú C G I Ả I P H Á P C H I Ế U S Á N G K H Ô N G G I A N T R Ư N G B À Y B Ả O T À N G Trang 13 | 72 C H U Y Ê N Đ Ề N G H I Ê N C Ứ U K I Ế N T R Ú C G I Ả I P H Á P C H I Ế U S Á N G K H Ô N G G I A N T R Ư N G B À Y B Ả O T À N G Quá trình tiếp nhận ánh sáng của não người. Trường nhìn của mắt người trước và sau khi đèn điện được phát minh. Trang 14 | 72 C H U Y Ê N Đ Ề N G H I Ê N C Ứ U K I Ế N T R Ú C G I Ả I P H Á P C H I Ế U S Á N G K H Ô N G G I A N T R Ư N G B À Y B Ả O T À N G d) Sự thụ cảm màu sắc của thị giác: Năm 1756, M.V. Lomonoxov là người đầu tiên nói rằng trong mắt người có 3 loại tế bào cảm thụ màu của ánh sáng: loại trội với màu đỏ, loại trội với màu lục và loại trội với màu xanh trời. Từ đó ông đưa ra lý thuyết 3 màu của mắt. Với những tiến bộ của khoa học, y học ngày nay, người ta đã xác địh lý thuyết trên, chỉ khác một chút là tế bào thứ 3 trội với màu lam. Ngoài ra người ta phát hiện thêm loại thứ 4 nhạy cảm với cả 3 màu, nhờ đó ta có cảm giác về độ chói. Tùy theo tương quan giữa cảm giác của 3 loại tế bào trên với ánh sáng, mà chúng ta cảm nhận được màu sắc của mọi vật. Nếu ánh sáng tới mắt là ánh sáng tổng hợp thì cả 3 loại tế bào cùng phản ứng và tùy theo tương qua giữa chúng mà ta cảm giác về màu sắc tới mắt. Khi phản ứng của 3 loại tế bào cảm quan không đều, ta có cảm giác màu có sắc, khi phản ứng của chúng đều nhau, ta có cảm giác màu vô sắc. Những tác động của màu sắc ảnh hưởng đến tâm lý con người chủ yếu do sự “liên tưởng” của họ. Vd: Màu cam gây ra sự nóng -> ngọn lửa Màu xanh gây ra cảm giác mát, lạnh -> bầu trời, biển Ngoài ra có những màu khác như đỏ, vàng, vàng lục -> nóng Trung tính giữa xanh lam và xanh lục thuộc loại màu lạnh, mát. Sự liên tưởng của con người cho ta một thuật ngữ “Nhiệt độ – Màu” nghĩa là ứng với mỗi màu sẽ có một nhiệt độ tương ứng với nó. Vì vậy, màu ánh sáng phụ thuộc vào tỷ lệ pha trộn giữa các màu với nhau trong phổ ánh sáng của nó. Ánh sáng có màu đỏ được sinh ra từ nguồn sáng mà trong phổ của nó màu đỏ chiếu tỉ lệ nhiều hơn so với các màu khác. Khi cảm thụ màu sắc con người còn đồng thời chịu tác động tâm lý của nó. Do đó, dựa vào phổ ánh sáng và sự cảm thụ màu sắc tác động lên tâ
Tài liệu liên quan