Chuyên đề Nghiệp vụ ngân hàng - Đoàn Thanh Hà

Thế nào là NHTM? Các chức năng của NHTM? Các sản phẩm và dịch vụ của NHTM? Bảng tổng kết tài sản của NHTM?

ppt188 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1081 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Nghiệp vụ ngân hàng - Đoàn Thanh Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀNGHIỆP VỤ NGÂN HÀNGĐoàn Thanh HàTài liệu tham khảoTS. Đoàn Thanh Hà & TS. Lý Hoàng Ánh, Ngân hàng thương mại, NXBTK, 2006;TS. Lê Thị Tuyết Hoa, Lý thuyết tiền tệ ngân hàng, khoa thị trường tài chính – tiền tệ, năm 2004;Các trang Web của các ngân hàng thương mại và ngân hàng nhà nước Việt Nam.BÀI 1ĐẠI CƯƠNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠINhững vấn đề cần nghiên cứuThế nào là NHTM?Các chức năng của NHTM?Các sản phẩm và dịch vụ của NHTM?Bảng tổng kết tài sản của NHTM?Thế nào là ngân hàng thương mại?Theo điều I của pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính ở nước ta được công bố ngày 24/5/1990 có định nghĩa như sau: “NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiện hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán.Tóm lại: NHTM là một DN đặc biệt kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ tín dụng, là DN tiến hành thường xuyên các nghiệp vụ huy động vốn, làm công tác tín dụng, cung cấp phương tiện thanh toán, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và cung cấp các dịch vụ tài chính khác.Chức năng của NHTM1. Chức năng làm trung gian tài chính2. Chức năng làm trung gian thanh toán và quản lý các phương tiện thanh toán4. Chức năng làm dịch vụ tài chính và các dịch vụ khác.NHTM là một tổ chức tài chính trung gian có rất nhiều chức năng1. Chức năng làm trung gian tài chínhNHTM đứng ra nhận tiền gửi và cho vay đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế.NHTM làm trung gian tài chính giữa đơn vị phát hành chứng khoán với những nhà đầu tư chứng khoán.Như vậy, TGTC là vì nhận vốn người này để cung vốn cho người khác.Cầu tiềnCung tiền2. Chức năng làm trung gian thanh toán và quản lý các phương tiện thanh toánNH cung cấp cho xã hội các phương tiện thanh toán trong nước, quốc tế hữu hiệu như chi phiếu, ủy nhiệm chi, thẻ thanh toán, các phương tiện thanh toán,khách hàng không phải chi trả với nhau bởi những bao tiền mặt mà chỉ cần ra lệnh cho NH thông qua các phương tiện, NH sẽ ghi nợ TK người này và ghi có TK người kia.NH còn làm các dịch vụ ngân quỹ cho khách hàng như thu, chi tiền hộ cho khách hàng -> NH trở thành thủ quỹ của khách hàng.Trong NH thì chức năng thanh toán gắn bó chặt chẽ với chức năng tín dụng. NH dùng tiền gửi của nhà tư bản này để cho nhà tư bản khác vay.3. Chức năng làm dịch vụ tài chínhKhi một DN muốn phát hành CK trên TT cấp 1 họ có thể nhờ NH cung cấp dịch vụ như: lựa chọn loại CK phát hành, tư vấn về các vấn đề như lợi suất CK, thời hạn CK và các kỹ thuật khác.Cung cấp các dịch vụ lưu giữ và quản lý chứng khoán cho khách hàng, dịch vụ hối đoái, tư vấn tài chính, cho thuê két sắt,Các sản phẩm và dịch vụ của NHTM Tiền gửi không kỳ hạnTiền gửi có kỳ hạnTiền gửi tiết kiệm tích lũyTiết kiệm tích lũy dự thưởngTài khoản tiền gửi thanh toánChuyển tiền trong nướcChuyển tiền từ nước ngoài về Việt NamChuyển tiền từ Việt Nam ra nước ngoàiCho vay tiêu dùngCho vay bất động sảnCho vay sản xuất kinh doanhCho vay tiểu thươngCho vay cầm cố sổ tiết kiệmCác sản phẩm và dịch vụ của NHTMThẻ thanh toánThẻ tín dụngDịch vụ két sắtDịch vụ ngân hàng điện tửDịch vụ hỗ trợ du họcDịch vụ thu đổi ngoại tệDịch vụ thấu chi tài khoảnDịch vụ bảo lãnhDịch vụ thanh toán quốc tếDịch vụ thu chi hộDịch vụ chi trả lương cho cán bộ công nhân viênBao thanh toánBảng tổng kết tài sản của NHTMBảng tổng kết tài sản phản ánh các nghiệp vụ cơ bản của NHTM như: nghiệp vụ ngân quỹ, tín dụng, đầu tư, tiền gửi, tái chiết khấu, vay vốn trên thị trường liên ngân hàng.Ngoài ra, NHTM còn thực hiện các dịch vụ khác không phản ánh trên bảng TKTS như bảo lãnh, tư vấn, cho thuê két sắt,Bảng cân đối tài sản của NHTMTài sảnKỳ nàyKỳ trướcNguồn vốnKỳ nàyKỳ trướcI. Tiền mặtII. Tiền gửi tại NHNNIII. Tiền gửi tại các TCTDIV. Cho vay các TCTD khácV. Cho vay các TCKT, cá nhânVI. Các khoản đầu tưVII. Tài sảnVIII. Tài sản có khácI. Tiền gửi của KBNN & TCTDII. Vay NHNN, TCTDIII. Tiền gửi của TCKT, dân cưIV. Vốn tài trợ, uỷ thác đầu tưV. Phát hành GTCGVI. Tài sản nợ khácVII. Vốn và các quỹTổng tài sảnTổng nguồn vốn1. Tài sản cóTài sản có là những khoản mục sử dụng vốn của NH, bao gồm:Ngân quỹTín dụngĐầu tư chứng khoánTài sản cố định2. Tài sản nợTài sản nợ của NHTM là nguồn vốn chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Các NHTM trên thế giới tài sản nợ chiếm khoảng 90 – 95% trên nguồn vốn của ngân hàng.Tài sản nợ của NHTM bao gồm:Tiền gửi.Các nghiệp vụ liên ngân hàng.BÀI 2NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠINhững vấn đề cần nghiên cứuMở, điều hành và đóng tài khoảnCác tài khoản ở NHTMCác hình thức huy động vốnCác biện pháp gia tăng nguồn vốn huy động.Mở - Điều hành – Đóng tài khoảnKhi NH nhận tiền gửi của công chúng thì NH mở cho người gửi tiền một TK để ghi nhận số tiền và những biến chuyển của số tiền gửi ở TK đó. TK này được xét dưới 3 góc độ:Về phương diện kỹ thuật.Về phương diện tài chính.Về phương diện pháp lý.Về phương diện kỹ thuậtTài khoản ngân hàng được thu gọn thành một chữ T gồm hai phần nợ và có.NH sẽ ghi vào phần có những bút toán nào làm tăng TS của chủ TK và ghi vào bên nợ những bút toán nào làm giảm TS của chủ TK.Ví dụ: Gửi vào NH 100 triệu và rút ra 50 triệu để mua vật tư.100 triệu50 triệu NỢ CÓVề phương diện tài chínhTài khoản ngân hàng nói lên mối quan hệ giữa khách hàng và ngân hàng.Khách hàng là người gửi tiền và ngân hàng là người nhận tiền gửi với nghĩa vụ trích TK để chi trả theo chỉ thị của khách hàng và theo quy định của thể lệ ngân hàng.Về phương diện pháp lýNH nhận tiền gửi của KH là con nợ, còn KH là chủ người gửi tiền là chủ nợ thể hiện bằng những bút toán trong TKNH.TKNH là một hợp đồng mà hai bên ký kết (NH&KH) đều có quyền lợi và nghĩa vụ được quy định trong hợp đồng.KH có thể lựa chọn NH nào mà mình thích để mở TK. KH có thể mở nhiều TK ở cùng một NH hoặc nhiều NH khác nhau.Ngược lại, NH cũng có quyền lựa chọn KH để nhận mở TK.a. Mở tài khoảnCác chủ thể nếu có đủ tư cách pháp lý đều có quyền mở TK tại NH, cụ thể:Cá nhân (trên 18 tuổi, không bị tâm thần, không vi phạm pháp luật).Doanh nghiệp (có quyết định thành lập của cấp có thẩm quyền, có giấy phép kinh doanh, quyết định bổ nhiệm, giám đốc và kế toán trưởng phải có tư cách như 1 cá nhân bình thường).Thủ tục:Giấy yêu cầu mở TK, NH dựa trên những căn cứ sau để mở TK.Người mở TK phải đăng ký mẫu chữ ký tại NH.Các tài liệu chứng minh đủ tư cách pháp lý.Địa chỉ của người mở TK, CMND (tạo sự liên lạc giữa NH và chủ TK).Các tài liệu khác. Như tài liệu C/M nguồn gốc tiền gửi. Giấy uỷ quyền (nếu ủy quyền cho ai thì nêu rõ trách nhiệm được uỷ quyền tới đâu)b. Điều hành tài khoản Sau khi TK được mở thì chủ TK là người toàn quyền điều hành TK.Nếu chủ TK không điều hành TK được thì có thể uỷ quyền cho người khác.Chủ TK viết văn thư ủy quyền nêu rõ ai được ủy quyền, tư cách người ủy quyền, nội dung ủy quyền.Người được ủy quyền đăng ký mẫu chữ ký tại NH.Chủ TK cũng có thể ủy quyền toàn bộ các nghiệp vụ phát sinh trên TK tiền gửi hoặc ủy quyền từng phần – một số nghiệp vụ trên TK tiền gửi.Nếu chủ TK muốn hủy bỏ ủy quyền thì chủ TK chỉ cần báo qua điện thoại hoặc viết 1 văn thư gửi tới NH, lập tức NH thực hiện việc hủy bỏ ủy quyền.Một tài khoản được coi là hoạt động khi:Có gửi tiền vàoRút tiền ra hay chi trả tiềnKhi đó NH sẽ ghi đầy đủ bút toán theo thứ tự thời gian.Nếu TK dùng Séc thì hàng tháng NH trích lục bản tình hình TK gửi cho chủ TK.Nếu thấy sai thì chủ TK báo lại cho NH để xác minh lại. TK không hoạt động có thể sẽ bị NH đóng.c. Đóng tài khoảnĐóng TK là việc tạm ngưng sự hoạt động của TK nhằm xác định quyền lợi và nghĩa vụ của mội bên hoặc điều chỉnh sai sót nếu có.Những trường hợp NH được đóng tài khoản:Những trường hợp bắt buộcNhững trường hợp tuỳ nghi (đóng TK thông thường) Các tài khoản ở NHTMTài khoản cá nhânTài khoản liên kếtTài khoản đảm bảoTài khoản Vostro, Nostro và LoroTài khoản ủy thácTài khoản tiền gửi không kỳ hạn dùng sécTài khoản tiền gửi có thông triTài khoản tiền gửi tiết kiệmPhân biệt TK tiền gửi và TK vãng laiTài khoản liên kết (Joint accounts)Là TK do nhiều người mở và đứng tên điều hành TK. Khi mở TK liên kết NH cần phải xác định rõ các vấn đề sau:TK liên kết vẫn tồn tại với người còn sống hay là TK liên kết không hoạt động với người còn sống.TK liên kết có liên đới hay không?Tài khoản bảo đảmLà TK mở ra để nhận tiền của một hay nhiều khách hàng cùng ràng buộc với nhau bởi một hợp đồng thi hành một công tác nào đó cho một chủ đầu tư. Tiền gửi vào TK này được phong toả để bảo đảm cho việc thi hành công trình của chủ TK cho tới khi nào công trình được hoàn tất.Tài khoản “Nostro”, “Vostro” và “Loro”NH X mở TK tiền gửi ở NH Y ở nước ngoài thì TK này gọi là TK “Nostro”.NH X mở TK tiền gửi cho NH Y (của nước ngoài) thì TK đó gọi là TK “Vostro”.NH Z (của nước ngoài) mở TK ở NH Y (ở nước ngoài) thì TK này đối với NHX được gọi là TK “Loro”. Ví dụ NHNT chi trả 1 tr EUR cho Citybank ở Mỹ để chuyển vào TK Directbank (thụy sỹ) mở tại Citybank.Tài khoản ủy thác (Fiduciary accounts)Khi một người qua đời, tài sản của họ theo luật định, do một người thi hành di chúc hoặc một người quản tài tạm thời quản lý vì quyền lợi của các thừa kế và các chủ nợ.Đó là người đãi diện hợp pháp của người quá cố.NH thường yêu cầu mở TK đứng tên họ, gọi là người được ủy nhiệm điều hành TK trong khi chờ đợi phân chia tài sản cho các thừa kế. Đó là TK ủy thác.2. Các hình thức huy độngTiền gửi Tiền gửi thanh toán.Tiền gửi có kỳ hạn.Tiền gửi tiết kiệm.Định chế khácTổ chức tín dụng Thị trường tài chính NHTWTự có của ngân hàng Oâng A coù150 trieäu ñoàng muoán sinh lôøi. Vôùi caùc thoâng tin sau Anh/Chò haõy tö vaán cho oâng A göûi vaøo ngaân haøng naøo?NHA: laõi suaát tieàn göûi ñònh kyø 3 thaùng laø 1.0%/thaùng.NHB: laõi suaát tieàn göûi ñònh kyø 4 thaùng laø 1.1%/thaùng.NHC: laõi suaát tieàn göûi ñònh kyø 6 thaùng laø 1.15%/thaùng.NHD: Nhaän tieàn göûi ñònh kyø 1 naêm vôùi laõi suaát 10%/naêm. Goác ñöôïc baûo ñaûm baèng vaøng. Bieát raèng: Giaù vaøng hieän nay 15 trieäu ñoàng/löôïng vaø döï baùo naêm tôùi giaù vaøng taêng nheï 0.1%. Ngaân haøng thöôøng xuyeân nhaän tieàn göûi cuûa khaùch haøng.3. Các nguyên tắc trong việc quản lý tiền gửi của khách hàngThanh toán kịp thời.Đảm bảo sự tương ứng về thời hạn nguồn vốn và sử dụng vốn.Thực hiện theo lệnh của chủ TK.Đảm bảo thanh toán an toàn bí mật số dư TK của KH.4. Các biện pháp để gia tăng nguồn vốn huy động vào ngân hàngCó kế hoạch sử dụng vốn.Đảm bảo các nguyên tắc trong việc quản lý tiền gử.Chính sách lãi suất phải hợp lý.Cải tiến phương thức thanh toán.Mở rộng mạng lưới.Thái độ phục vụ.Khích thích bằng lợi ích khác.Quảng cáo.BÀI 3NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠINhững vấn đề cần nghiên cứuĐặc điểm của thanh toán không dùng tiềm mặtNguyên tắc thanh toán không dùng tiền mặtCác phương thức thanh toán không dùng tiền mặtThanh toán qua ngân hàng trong nướcThanh toán quốc tế1. Đặc điểm của thanh toán không dùng tiền mặtTiền dùng để thanh toán là tiền ghi sổTrong thanh toán có ít nhất ba bên tham gia đó là:Người trả tiềnNgười thụ hưởngCác trung gian thanh toánPhải có các chứng từ thanh toán riêng2. Nguyên tắc thanh toán không dùng tiền mặtMở tài khoảnChứng từ thanh toánTrách nhiệm của ngân hàng3. Các phương thức thanh toán không dùng tiền mặtSécỦy nhiệm chiỦy nhiệm thuThư tín dụngThẻ thanh toána. Séc (Cheque)Séc là một tờ mệnh lệnh vo điều điện của chủ TK tiền gửi ra lệnh cho NH trích từ TK của mình một số tiền nhất định để trả cho người cầm séc, người có tên trong séc hoặc trả theo lệnh của người đó.Nội dung của tờ séc.Những người liên quan đến séc.Thời hạn hiệu lực của séc.Bản chất của séc.Các loại séc.Nghiệp vụ thanh toán séc.Séc có nội dung gì?Tiêu đề “SÉC”Ngàythángnăm. Phát hànhĐịa điểm phát hànhNgân hàng trả tiềnTài khoản được trích trảYêu cầu trả một số tiền nhất định không kèm điều kiện bảo lưu nàoNgười hưởng lợi sécChữ ký của người phát hành séc, kèm theo họ tên, địa chỉ được in sẵn trên tờ séc.Những ai liên quan đến séc?Người phát hành sécNgân hàng thanh toánNgười nhận tiền (người thụ hưởng)Sau khi phát hành ra lưu thông thì người có quyền hưởng lợi tờ séc là người cầm séc – séc có thể chuyển nhượng thông qua hình thức ký hậu.Thời hạn hiệu lực của sécĐặc điểm của séc là có thời hạn và được ghi rõ trên tờ séc và tính từ ngày phát hành. Thời gian này tùy thuộc vào phạm vi không gian séc lưu hành và luật pháp các nước quy định.Theo công ước Genever 1931 quy định thời gian hiệu lực của séc như sau: 8 ngày nếu lưu hành trong nước, 20 ngày – châu âu, 70 ngày không cùng 1 châu.Theo luật Anh – Mỹ thì không quy định cụ thể mà séc phải xuất trình để lãnh tiền trong “thời hạn hợp lý” do NH xác định.Tuy nhiên, theo chương 5 của luật séc quốc tế do Ủy ban TMQT của LHQ (18/2/82) ban hành thì séc phải xuất trình để thanh toán trong vòng 120 ngày kể từ ngày ghi trên séc.Bản chất của sécSéc là thương phiếu đặc biệt cụ thể là hối phiếu vì:Séc là thương phiếu vì tại thời điểm người thụ hưởng tờ séc nhận được tờ séc khi đó anh ta chưa nhận được tiền mà mới nhận được giấy xác nhận.Séc là TP đặc biệt vì thời hạn trung bình của TP là 90 ngày còn séc có thời hạn ngắn.Séc là HP vì séc được người ký phát viết với tư cách là chủ nợ của NH.Các loại sécCăn cứ vào tính lưu chuyểnSéc đích danhSéc vô danhSéc theo lệnhCăn cứ vào đặc điểm sử dụng sécSéc gạch chéo (crossed cheque)Séc chuyển khoản (transferable cheque)Séc xác nhận (certified cheque)Séc du lịch (travallers cheque)Nghiệp vụ thanh toán sécTrường hợp 1: người thụ hưởng séc nộp séc vào ngân hàng.Tình huống 1: người phát lệnh và người thụ hưởng có TK cùng 1 NH. Thì NH sẽ ghi giảm (NỢ) TK của người ký phát và ghi tăng (CÓ) TK của người thụ hưởng.Tình huống 2: người phát lệnh và người thụ hưởng mở TK ở 2 NH khác nhau.Trường hợp 2: người thụ hưởng không nộp séc vào NH mà dùng séc để tiếp tục mua hàng (chuyển nhượng) loại trừ séc định danh (không chuyển nhượng được còn séc vô danh và séc theo lệnh có thể dùng mua hàng và chuyển nhượng thông qua ký hậu)Tình huống 1: các NH này sẽ tập hợp séc đến cuối ngày mang đến phòng TTBT (do NHTW tổ chức mang tính chất hiệp hội) và được tiến hành như sau:Bước 1: Các NH giao séc cho nhauBước 2: Các NH kiểm tra tính hợp lệ của séc.Bước 3: Chủ tịch phiên họp sẽ tiến hành thiết lập bảng bù trừ và cho kết luận bù trừ.Ví dụ: ngày 15/2 tham gia TTBT có 3 NH và tình hình trong ngày như sau: NHA giao 4 tờ séc tổng cộng số tiền là 80 tr cho NHB và giao 3 tở séc tổng 60 tr cho NHC. NHB giao 1 tờ 30 tr, 1 tờ 17 tr cho NHA và giao 5 tờ tổng 130 tr cho NHC. NHC giao 6 tờ tổng 210 tr NHA và 5 tờ tổng 190 tr cho NHB. Hãy thiết lập bảng TTBT, biết rằng tờ séc 17 tr không hợp lệ.Bù trừKết luận: NHA phải trích TK tiền gửi của mình 100 tr, NHB phải trích 110 tr (TK của 2 NH được mở tại NHTW để trả cho NHC 210 tr). Nếu NHA và NHB có số dư tiền gửi không đủ để trả cho NHC khi đó 2 NH này sẽ vay (thường thời hạn rất ngắn, vay qua đêm, 1 ngày, nhiều nhất là 7 ngày) của NHTW, TTLNH để trả cho NHCb. Ủy nhiệm chi Ủy nhiệm chi là một văn thư trong đó chủ TK ra lệnh cho NH trích 1 số tiền trên TK của họ để chuyển và TK của người thụ hưởng ở cùng NH hoặc ở NH khác.Khi chủ TK muốn trả một số tiền cho một người nào đó, mà người này không có TK ở NH hoặc không biết số TK của họ thì chủ TK viết lệnh cho NH chi hộ.Lệnh này bao gồm các yếu tố sau:Nơi và ngày ra lệnhSự ủy nhiệm cho NH trích TK để chi trả tiền mặtSố tiền chi trảSố TK của người ra lệnhHọ tên người thụ hưởngChữ ký người ra lệnhKhi nhận được lệnh chi tiền mặt NH thông báo cho người thụ hưởng đến lãnh tại quầy NH hoặc qua bưu điện.Các loại lệnh chi tiền mặtLệnh chi tiền mặt thông thường – người thụ hưởng chỉ nhận tiền một lần.Lệnh chi tiền mặt thường trực, người thụ hưởng được nhận nhiều lần với số tiền tối đa được ấn định trước và trong thời hạn nhất định.Lệnh chi tiền mặt theo tài liệu, người thụ hưởng khi nhận tiền phải xuất trình các tài liệu cần thiết được quy định trong lệnh.Lệnh chi trả tiền mặt tích lũy tức là người thụ hưởng được lãnh cả phần kỳ trước chưa nhận hết.c. Ủy nhiệm thuỦy nhiệm thu là nghiệp vụ thu tiền, mà trong đó người bán ủy thác cho NH thu một khoản tiền ở người mua theo hợp đồng mà người mua và người bán đã ký kết.Giấy ủy nhiệm thu là một văn thư do khách hàng lập để yêu cầu NH thu một khoản tiền ở người mua.Việc thanh toán ủy nhiệm thu được thực hiện khi 2 bên mua và bán đã ký kết hợp đồng và quy định việc thanh toán theo hình thức này.Người mua khi nhận được giấy báo của NH để thanh toán tiền, anh ta tiến hành xem xét giấy nhờ thu và các chứng từ kèm theo, trên cơ sở đó mà đồng ý thanh toán hoặc từ chối.c. Ủy nhiệm thuTuy nhiên, theo quy định của NHNN khi nhận được giấy ủy nhiệm thu, NH bên mua trích TK để trả ngay và mọi tranh chấp do các bên tự giải quyết.Nếu người mua và người bán có TK ở cùng một NH thì chỉ cần ghi có người bán và ghi nợ người mua.Nếu người mua và người bán có TK ở 2 NH khác nhau thì phải tiến hành thanh toán qua hệ thống NH.d. Thư tín dụngThư tín dụng là một văn bản do ngân hàng lập ra trên cơ sở yêu cầu của khách hàng, trong đó ngân hàng cam kết trả tiền cho người hưởng lợi khi người đó xuất trình đầy đủ bộ chứng từ thanh toán như đã thoả thuận trong bức thư tín dụng.Người trả tiền lập giấy yêu cầu mở thư tín dụng ghi rõ các yếu tố quy định và phải ký quỹ.Người được hưởng phải căn cứ vào các điều kiện của thư tín dụng, tổ chức việc giao hàng, và xuất trình bộ chứng từ đúng yêu cầu cho ngân hàng phục vụ mình để thanh toán tiền giao hàng.Quá thời hạn quy định, thư tín dụng đã mở không được sử dụng và ngân hàng sẽ tiến hành thanh lývà hoàn trả lại cho chủ thể trả tiền.e. Thẻ thanh toánLà phương tiện thanh toán mà người sở hữu (chủ thẻ) có thể sử dụng nó để rút tiền mặt tại các máy, quầy tự động của NH đồng thời có thể sử dụng để thanh toán tiền hàng hoá dịch vụ.Mô tả kỹ thuật:Các loại thẻMô tả kỹ thuậtLàm bằng nhựa cứng (plastique rigide) có hình chữ nhật, có kích thước tiêu chuẩn 96 mm x 56 mm x 0,76 mm. Trên thẻ có một số thông tin sau:Mặt trước của thẻ có ghi: tên của thẻ, NH, biểu tượng, số thẻ (13 hoặc 16 số), ngày bắt đầu và ngày hết hạn hiệu lực, tên chủ thẻ,.. tất cả các thông tin đều in nổi.Mặt sau củ thẻ: có một băng trắng trên đó có chữ ký của chủ thẻ và đường băng từ tính chứa đựng các thông tin số thẻ, tên chủ thẻ, thời hạn hiệu lực, mã số bí mật, mức rút tiền tối đa cho phép.Các loại thẻThẻ rút tiền (ATM card,)Thẻ thanh toánThẻ ghi nợThẻ tín dụngThẻ thông minhThẻ quốc tế4. Thanh toán qua ngân hàng trong nước Dịch vụ chuyển khoảnNH thừa lệnh của KH trích tiền từ TK của họ để nhập vào TK của người thụ hưởng và các phương tiện chuyển khoản như: thẻ, chi phiếu, ủy nhiệm chi,vv..a. Sơ đồ chuyển khoản giữa 2 ngân hàng có mở tài khoản lẫn nhauNgân hàng BKH YNgân hàng AKH XNH Bủy nhiệm chiBáo nợBáo cóxxxxxxxxxbáo cób. Thanh toán liên hàngLà thanh toán giữa hai ngân hàng cùng một hệ thống. Thật ra, đây là thanh toán nội bộ giữa 2 chi nhánh ngân hàng cùng thuộc ngân hàng ở hội sở trung ương. Ví dụ Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam có hội sở trung ương tại Hà Nội và có nhiều chi nhánh ở các tỉnh, thành trong cả nước. Hay là, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam có hội sở trung ương tại Hà Nội Và có nhiều chi nhánh trên toàn quốc,vv Sơ đồ thanh toán liên hàng32’42’’12Ngân hàng đầu tư 2Ngân hàng Đầu tư 1Doanh nghiệp ADoanh nghiệp BNgân hàng Đầu tư & phát triển Việt Nam - Hội Sở Trung ươngc. Thanh toán qua tài khoản gửi tại ngân hàng thứ ba546321Ngân hàng ANgân hàng BĐơn vị bánĐơn vị muaNgân hàng thứ 3d. Thanh toán bù trừCác NH khác hệ thống có thể thanh toán nợ lẫn nhau bằng thể thức thanh toán bù trừ.Mỗi ngày đại diện các NH đến họp tại phòng thanh toán bù trừ ở NHNN địa phương và các đại điện trao đổi các chứng từ về nợ lẫn nhau, thiết lập các bảng kê các khoản nợ và có của mỗi NH.Tổng số tiền nợ và có giữa các NH có thể bù trừ lẫn nhau. Số tiền dư nợ và có được thanh toán bằng cách đại diện các NH cùng ký tên yêu cầu NHNN trích từ TK dự trữ mà mỗi NH mở tại NHNN của NH thiếu nợ để chuyển trả vào TK dự trữ của NH chủ nợ cũng mở tại NHNN.Nếu NH thiếu nợ không đủ số tiền trong TK dự trữ để chi trả thì phải nộp tiền mặt vào, nếu không có tiền nộp vào thì NHNN sẽ c