Chuyên đề Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý bán hàng tại công ty BK4

N gày na y v ới sự p hát tr iển c ủa c ô n g ng hệ thô ng tin, nền ki nh tế th ế giới đ ã c ó nh ững thay đ ổ i tro ng nhận thức v à tư d uy. Trư ớc yê u c ầu c ủa c ơ ch ế thị tr ư ờn g các t ổ chức c ũng n h ư cá c d o anh nghi ệp p hải t ìm m ọ i c ơ h ộ i v à b i ện p háp đ ể t ìm ki ếm , x ây d ựng ngu ồ n t hô ng t in c h o c hính m ình. Đ ể t ìm k i ếm đ ư ợc n guồ n t hô ng tin thì vi ệ c x ây d ựng m ộ t hệ thố ng thô ng t in tố t nhằm kha i t hác t ố t m ọ i luồ ng thô ng t in l à c ô ng v i ệc c ầ n p hải l àm đ ố i với m ỗ i d o a nh nghi ệp k inh do a nh. M ộ t hệ t h ố ng thô ng tin tố t sẽ trở t h ành s ức m ạnh trợ giú p đ ắc lực cho cả hệ thố ng t rong tất cả các q uyế t đ ịnh đ ề ra. M ộ t khi các ho ạt độ ng tác nghiệp , giao d ịch, x uất nhập h àng ho á . đ ư ợc tin họ c ho á th ì vi ệc nân g cao hiệu q uả ho ạ t đ ộ ng sả n x u ấ t kinh d o anh của đ ơn v ị đ iều đ ương nh iê n. Ứ ng d ụng CN TT sẽ m a ng l ạ i n hững hiệ u q uả vô c ù ng to l ớn t ro ng m ọ i l ĩnh vực, n hất là t ro ng l ĩn h vực sản x uất ki nh d oa nh. C ác d o anh n ghiệp h à ng đ ầu th ế giớ i tại các n ư ớc  u Mỹ đ ạt đ ư ợc nhiều t h ành cô ng m ộ t p hần c ũng d o khô ng n gừng đ ầu t ư, c ả i t iế n c ác g iải p há p, cá c sả n p hẩm p h ầ n cứng c ũ ng n h ư p h ần m ềm cho chín h m ình nh ằm c ho p hép nâ ng cao hi ệu q uả ho ạt đ ộng sản x uất - k inh d o anh.

pdf33 trang | Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 2445 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý bán hàng tại công ty BK4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY BK4 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay với sự phát tr iển của công nghệ thông tin, nền kinh tế thế giới đã có những thay đổi trong nhận thức và tư duy. Trước yêu cầu của cơ chế thị trường các tổ chức cũng như các doanh nghiệp phải t ìm mọi cơ hội và biện pháp để tìm kiếm, xây dựng nguồn thông tin cho chính m ình... Để tìm kiếm được nguồn thông tin thì việc xây dựng một hệ thống thông tin tốt nhằm khai thác tốt mọi luồng thông tin là công việc cần phải làm đối với mỗi doanh nghiệp kinh doanh. Một hệ thống thông tin tốt sẽ trở thành sức mạnh trợ giúp đắc lực cho cả hệ thống trong tất cả các quyết định đề ra. Một khi các hoạt động tác nghiệp, giao dịch, xuất nhập hàng hoá... được tin học hoá thì việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị điều đương nhiên. Ứng dụng CNTT sẽ mang lại những hiệu quả vô cùng to lớn trong mọi l ĩnh vực, nhất là trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Các doanh nghiệp hàng đầu thế giới tại các nước Âu Mỹ đạt được nhiều thành công một phần cũng do không ngừng đầu tư, cải t iến các giải pháp, các sản phẩm phần cứng cũng như phần mềm cho chính m ình nhằm cho phép nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất-kinh doanh. Việc phát triển ứng dụng CNTT vào hoạt động kinh doanh của Việt Nam chúng ta là một xu thế tất yếu. Có không ít doanh nghiệp Việt Nam giờ đây đang có gắng ứng dụng các sản phẩm phần mềm để tiến hành quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh của chính m ình. Hoà nhập cùng xu thế phát tr iển chung đó Công ty thương mại và phát triển công nghệ Bách Khoa 4 cũng đang cố gắng từng bước tin học hoá, xây dựng hệ thông thông tin chuẩn cho chính các hoạt động tác nghiệp của m ình . Trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại công ty, nhận biết được yêu cầu đặt ra đối với công ty, đồng thời với sự đồng ý của thầy giáo hướng dẫn thực tập em quyết định lựa chọn đề tài : PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY BK4 Nội dung chuyên đề thực tập gồm 3 chương :  Chương I : Giới thiệu công ty Thương mại và Phát Triển Công Nghệ Bách Khoa 4.  Chương II : Cơ sở lý thuyết và phương pháp luận chung về xây dựng hệ thống thông tin quản lý bán hàng.  Chương III : Thiết kế Hệ Thống Thông Tin quản lý bán hàng ứng dụng cho hoạt động kinh doanh tại công ty. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY THƯƠNG MẠI VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ BÁCH KHOA 4 1.GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY THƯƠNG MẠI VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ BÁCH KHOA 4 Công ty Thương Mại và Phát triển công nghệ Bách Khoa 4 là doanh nghiệp tư nhân, được Sở Kế hoạch đầu tư Thành phố Hà Nội cấp giấy phép thành lập ngày 16 tháng 04 năm 2001 theo quyết định số : 2894/QĐ - UB của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội  Tên công ty Công ty thương mại và phát triển công nghệ Bách Khoa 4  Tên viết tắt: BK4  Tên giao dịch CôngTy Thương Mại và Phát Triển Công Nghệ Bách Khoa 4  Trụ sở công ty Số nhà 29-Cầu Hoà Mục-Thanh Xuân-Hà Nội  Giám đốc : Nguyễn văn Phước  Tel : (04)9161100 – (04)5584098 – 0912028282. Fax: (04) 5584098 Email: BK4@fpt. vn 2. LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG CHÍNH BK4 ĐĂNG KÍ - Kinh doanh thiết bị điện, điện tử, điện lạnh, tin học, điều khiển tự động, máy văn phòng và các thiết bị đo lường. - Chuyển giao các thiết bị điện tử, tin học. - Đại lý kinh doanh các thiết bị điện tử bưu chính viễn thông. - D ịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng, bảo hành các thiết bị điện tử, tin học, thông tin, máy văn phòng. - Đào tạo và dạy nghề: Kế toán, Maketing, ngoại ngữ, điện, điện tử, điện lạnh, tin học, thiết bị văn phòng. 3. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA BK4  Mô hình quản lý của BK4 có dạng như sau : Các phòng ban của công ty nằm ngay tại trụ sở chính đồng thời có một bộ phận nằm tại các chi nhánh cuả công ty. Nhân viên của các phòng ban một bộ phận cố định nằm tại chi nhánh, bộ phận nhân viên còn lại thường được điều động qua lại giữa trụ sở và chi nhánh của công ty. Thông qua sự điều động này nó tạo nên sự gắn kế chặt chẽ qua lại giữa các phòng ban cũng như giữa trụ sở với các chi nhánh của công ty. + Các cơ sở chính của BK4 Ban Giám Đốc Phòng Maketing Phòng Hành Chính Phòng Kế Hoạch Phòng Kỹ Thuật Phòng Kế Toán + Nhà số : 69 Phố Vọng – Quận Hai Bà Trưng – TP Hà Nội. Tel: (04)6281595-0912423118. + Nhà số : 88 Vũ Trọng Phụng_Thanh Xuân _Hà Nội Tel: (04)5584097. + Nhà số :125 Láng Hạ - Đống Đa – Hà Nội. Tel: 5623298 - 5623299 – 0903446224. +Nhà số : 29 Cầu Hoà Mục-Đống Đa –Hà Nội. Tel: (04)5584098. Các cửa hàng chi nhánh và trung tâm trực thuộc này chủ yếu thực hiện việc kinh doanh lưu chuyển hàng được nhập tại kho hàng 29 Cầu Hoà Mục. 4. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÒNG BAN 4.1. BAN GIÁM ĐỐC CÔNG TY Ban giám đốc của công ty gồm có 4 thành viên, mỗi thành viên đều có vai trò rất quan trọng trong việc hoạch định chiến lược kinh doanh của toàn công ty. Các thành viên này đều đóng góp một phần rất quan trọng trong số vốn kinh doanh của toàn công ty. Nhiệm vụ và chức năng của ban giám đốc là :  Nghiên cứu và đề ra các chiến lược kinh doanh ngắn hạn và dài hạn cho công ty.  Ra các quyết định quản lý.  Trực tiếp thực hiện các giao dịch lớn.  Thu nhận những ý kiến đánh giá của cấp dưới. 4.2. PHÒNG KẾ HOẠCH  Tham mưu cho Giám đốc trong việc xây dựng chiến lược và kế hoạch phát triển của toàn công ty, phân tích đề xuất chiến lược phát triển kinh doanh và chiến lược quản lý trong từng giai đoạn.  Xây dựng kế hoạch nghiên cứu các dự án cải tiến kỹ thuật và nâng cao hiệu quả của hoạt động quản lý kinh doanh.  Quản trị cơ sở dữ liệu, xuất nhập trang thiết bị, vật tư, hàng hoá tại trụ sở chính cuả công ty.  Phòng kế hoạch luôn là nơi khởi động, bắt đầu của các kế hoạch nghiên cứu đào taọ, xây dựng các giải pháp kĩ thuật, thiết lập các chi nhánh mới. Tại phòng này các chiến lược kinh doanh của BK4 trong ngắn hạn cũng như trong dài hạn đề được đề xuất và nghiên cứu. Những thành viên thuộc phòng này có thể là nhân viên trực thuộc các bộ phận khác của công ty hoặc có thể là nhân viên thuộc các tổ chức xã hội khác. 4.3. PHÒNG KINH DOANH Do đặc thù của mô hình kinh doanh của công ty nên số lượng nhân viên thuộc phòng này là tương đối lớn. Các nhân viên thuộc phòng này có thể làm việc tại trụ sở công ty cũng như có thể làm việc tại các chi nhánh. Phòng Maketing thường phải phụ trách các công việc như sau :  Lập kế hoạch quảng cáo, giới thiệu sản phẩm trong mỗi lô hàng cho các đại lý bán lẻ máy tính khác trong toàn bộ khu vực.  Trực tiếp bàn bạc, thiết lập các giao dịch đối với các đối tác trong và ngoài khu vực.  Cố vấn, tham mưu cùng ban giám đốc trong vấn đề kinh doanh và giới thiệu sản phẩm.  Hỗ trợ, hợp tác cùng phòng kỹ thuật trong việc giao dịch, mua bán hàng hoá.  Thực hiện các công việc khác được giám đốc giao cho … 4.4. PHÒNG KẾ TOÁN  Đề xuất, tham mưu cho Giám đốc trong việc xây dựng: công tác quản lý, tổ chức và nhân sự; cơ chế quản lý kế toán, tài chính; chế độ hạch toán, báo cáo thống kê; cơ chế quản lý lao động, tiền lương của toàn công ty sao cho phù hợp với quy định nhà nước.  Xây dựng các báo cáo định kỳ cho trụ sở chính cũng như tại các chi nhánh của công ty.  Thiết kế, xây dựng kế hoạch tài chính, lao động, tiền lương cho công ty. Tổ chức thực hiện và cung cấp chính xác, đầy đủ, kịp thời các báo cáo tài chính kế toán khi có yêu cầu. 4.5. PHÒNG KỸ THUẬT  Xây dựng, thiết lập, đề xuất các giải pháp kỹ thuật cho công ty.  Phối hợp với phòng Kế hoạch trong việc xây dựng kế hoạch nghiên cứu các dự án cả i t iến kỹ thuật và nâng cao chất lượng của hàng hoá được bán ra ngoài thị trường.  Phối hợp với các chi nhánh trong việc triển khai, bảo tr ì và lắp ráp, thực hiện các giao dịch.  Thiết lập và triển khai hệ thống kỹ thuật, trang thiết bị, cho các trụ sở cũng như các chi nhánh.  Phối hợp với phòng lưu trữ vận hành và phục hồi dữ liệu trong việc triển khai hệ thống kỹ thuật có liên quan đến sao dữ liệu.  Phối hợp với phòng kế toán tổng hợp trong công tác quản lý tổ chức nhân sự, tiền lương; lập báo cáo định kỳ, khấu hao tài sản cố định, công cụ lao động, các thiết bị công nghệ chuyên dùng…  Tổ chức quản lý, bảo trì và sửa chữa các trang thiết bị, máy móc của toàn công ty.  Thực hiện các chương trình kiểm tra kỹ thuật, đào tạo cán bộ cho các chi nhánh.  Lập kế hoạch công tác và báo cáo định kỳ kết quả thực hiện cho Giám đốc, đề xuất những biện pháp cải tiến về quản lý và kỹ thuật.  Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Giám đốc giao… 4.6. PHÒNG HÀNH CHÍNH Phòng hành chính luôn luôn thường trực tại công ty, phòng hành chính thường đảm nhiệm các công việc sau :  Giúp đỡ khách hàng trong quá trình đến công ty giao dịch buôn bán hàng hoá.  Cộng tác, hỗ trợ các phòng ban khác trong các công việc hàng ngày.  Thiết lập lịch công tác thường nhật cho các nhân viên.  Hỗ trợ, tham mưu cùng giám đốc trong các vấn đề khác … 5. LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG HIỆN NAY CỦA BK4 Từ những đặc thù trên của BK4 ta dễ dàng nhận ra lĩnh vực mà công ty đang hoạt động cũng như mục tiêu và phương hướng trong tươnglai của BK4. Công ty đang cố gắng dần tạo ra một thị trường trong các lĩnh vực :  Cung cấp các thiết bị máy vi tính, máy in, máy fax, máy photocopy, các thiết bị máy văn phòng với số lượng không hạn chế.  Sửa chữa, bảo dưỡng, nâng cấp các loại máy tính.  Cài đặt, cung cấp phần mềm máy vi tính, các giải pháp tổng thể về mạng.  Lập trình ứng dụng trong quản lý, kế toán… 6. PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TRONG TƯƠNG LAI  Tiến hành mở rộng đầu tư, mua sắm các phương tiện, trang thiết bị cho các cơ sở của m ình. Qua đó sẽ tạo được sự gắn kết chặt chẽ giữa trụ sở với các chi nhánh cũng như giữa các chi nhánh với nhau. Thông qua sự gắn kết này các phần của công ty sẽ dễ dàng hỗ trợ cho nhau trong tất cả các lĩnh vực của m ình.  Mở rộng các đại lý, chi nhánh trên phạm vi toàn quốc nhất là đối với khu vực phí Bắc. Các đại lý này sẽ tiến hành nhập hàng hoá tại trụ sở nhưng sẽ độc lập trong các giao d ịch của m ình. Qua mức hàng hoá nhập vào của mình các chi nhánh sẽ thu về phần lợi nhuận có được thông qua chênh lệch giữa giá mua và giá bán của hàng hoá. Từng bước thiết lập một thị trường thống nhất trong lĩnh vực kinh doanh máy tính. 7. SỰ CẦN THIẾT VÀ NHỮNG CHỨC NĂNG CHÍNH CỦA PHẦN MỀM QLBH Như đã phân tích ở trên, hoạt động chủ yếu của công ty BK4 là kinh doanh buôn bán hàng hoá, thiết bị máy vi tính. Vấn đề nghiên cứu xây dựng một hệ thống thông tin, quản lý lượng hàng hoá nhập xuất, các thiết bị máy vi tính là vô cùng quan trọng. Đối với công ty BK4 hiện nay, việc xây dựng ngay một phần mềm quản lý bán hàng, tin học hoá dần các thao tác trong giao d ịch buôn bán là một trong những giải pháp công nghệ thông tin mang tính chiến lược. Phần mềm được xây dựng với mục đích đầu tiên là quản lý lượng hàng nhập xuất, giảm bớt các thao tác thủ công trong hoạt kinh doanh. Ngoài ra phần mềm còn cung cấp các thông tin về tình hình xuất nhập của các loại thiết bị, biến động của lượng hàng nhập xuất, tìm kiếm các thông tin trợ giúp, giải đáp ý kiến khách hàng cũng như người quản lý. Việc sử dụng phần mềm quản lý bán hàng sẽ tăng khả năng giao dịch của công ty với khách hàng, đối tác, giúp công ty giảm bớt được nhiều thao tác thủ công, dễ dàng trong quản lý nhập xuất, tìm kiếm thông tin, cập nhập thông tin về lượng hàng nhập xuất, lượng hàng tồn kho, nhà cung cấp và thời gian xử lý đơn đặt hàng góp phần nâng cao hiệu quả công tác sản xuất kinh doanh. Công việc của người quản lý là cập nhật thông tin các thiết bị, linh kiện, quản lý các đơn đặt hàng, góp ý của khách hàng quản lý hoạt động bán hàng một cách hiệu quả, bao gồm quản lý bán hàng, quản lý khách hàng, quản lý nhà cung cấp… Đồng thời, phần mềm cũng có thể in ra các báo cáo kết quả của các hoạt động kinh doanh, các báo cáo về các thông tin cá nhân qua đó hỗ trợ cho việc ra quyết định quản lý của lãnh đạo công ty… CÁC CHỨC NĂNG CHÍNH CẦN PHẢI CÓ CỦA PHẦN MỀM 1. Hoá đơn nhập xuất hàng hoá: Phần môdule này hàng hoá nhập xuất của công ty sẽ được tiến hành nhập số liệu. Công việc này có thể tiến hành ở phòng Maketing tại trụ sở của công ty cũng như tại các chi nhánh. 2. Tính tồn kho hàng hoá theo ngày nhập, theo tên hàng hoá theo tháng quý, năm : Thông qua các thông tin tìm kiếm đựơc nhập vào phần môdule này sẽ tự động tra cứu trong cơ sở dữ liệu những thông tin phù hợp nhất cung cấp cho người sử dụng. 3. Tìm kiếm hàng theo: mã hàng, tên hàng, lượng nhập xuất … Các thông tin này sau khi đựơc nhập vào sẽ được máy tính tự động tìm và phần dữ liệu phù hợp sẽ được đưa ra. 4. Cập nhật khách hàng. Tại đây chúng ta có thể t iến hành nhập thêm một khách hàng mới cũng như có thể chỉnh sửa theo ý muốn. 6. Lên danh sách khách hàng. Khi chúng ta muốn lên một danh sách khách hàng theo một tiêu chí nào đó thì phần môdule này sẽ giúp tạo ra một bảng danh sách khách hàng. 7. Lên danh sách nhân viên Phần môdule này hỗ trợ việc tạo và in ra một bảng danh sách các nhân viên trong cả công ty. 8. Lập danh sách các loại hàng bán Tại đây th ì danh sách của các loại hàng bán sẽ được lập và in ra theo một tiêu chí nhất định 9. Tra cứu tìm kiếm khách hàng theo: mã khách, tên khách, địa chỉ, điện thoại. 10. In hóa đơn bán hàng, nhập hàng Các hoá đơn được lập tại phần môdule nhập xuất hàng hoá sẽ được in ra từ phầ môdule này. 11. Lập hóa đơn thanh toán 12. Tra cứu tìm kiếm hoá đơn và xem hóa đơn Từ các thông tin tra cứu được nhập vào, phần mềm này sẽ hỗ trợ người sử dụng để tìm kiếm được một thông tin phù hợp 13. Thống kê CHƯƠNG II MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN I. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN 1. KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN Hệ thống thông tin là một tập hợp những con người, các thiết b ị phần cứng, phần mềm, dữ liệu … thực hiện hoạt động thu thập, lưu trữ, xử lý và phân phối thông tin trong một tập các ràng buộc được gọi là môi trường. Nó được thể hiện bởi những con người, các thủ tục, dữ liệu và thiết bị tin học hoặc không tin học. Đầu vào(Inputs) của hệ thống thông tin được lấy từ các nguồn(Sources) và được xử lý bởi hệ thống sử dụng nó cùng với các dữ liệu đã được lưu trữ từ trước. Kết quả xử lý (Outputs) được chuyển đến các đích (Destination) hoặc cập nhập vào kho dữ liệu(Storage). Mọi hệ thống thông tin đều có bốn bộ phận : bộ phận đưa dữ liệu vào, bộ phận xử lý, kho dữ liệu và bộ phận đưa dữ liệu ra. Ta có thể thấy rõ hơn được vấn đề trên thông qua hình vẽ minh hoạ sau : Ví dụ 1 Hệ thống trả lương truyền thống thu thập dữ liệu về thời gian đã làm việc, xử lý chúng cùng với các dữ liệu lâu bền được ghi trên các hồ sơ, tạo ra các tờ séc trả lương hoặc thực hiện việc gửi tiền tự động vào các tài khoản của nhân viên ăn lương và chuyển các thông tin về khoản tiền đó cho người được lĩnh. Vây đây là một hệ thống thông tin. Hệ thống trả lương có thể được thực hiện một cách thủ công hoặc bằng phương tiện máy móc. Đó có thể là phương tiện chưa tự động hoá hoặc tự động hoá hoàn toàn như maý tính bỏ túi và máy chữ, hoặc có thể là một máy tính điện tử gắng với một số đĩa từ và máy in laser. Hệ thống thông tin này cũng chịu sự ràng buộc có thể là những thoả thuận giữa chủ và nhân viên, các thoả thuận về thời điểm trả lương cho từng nhóm công nhân. Ví dụ 2 Nguồn Thu thập Kho dữ liệu Xử lý và lưu giữ Phân Phát Đích Việc ghi chép của ông chủ tịch một công ty về ứng xử của cộng sự gần gũi, về hiệu quả công tác của họ và mức độ tự chủ trong công việc. Việc sử dụng những ghi chép đó vào những thời điểm đề bạt, xét cho tham gia vào các công việc hoặc xét tăng lương… tạo ra một hệ thống thông tin. Trong trường hợp này ông chủ tịch vừa là người sử dụng thông tin vừa là người tạo ra thông tin. Phương tiện sử dụng chỉ đơn giản là một quyển sổ ghi chép cá nhân. Mặc dù vậy thì đây vẫn được coi là một hệ thống thông tin hội đầy đủ các tiêu chuẩn về hệ thống thông tin. Qua hai ví dụ trên ta thấy có hai loại Hệ Thống Thông Tin khác nhau (1)Hệ thống chính thức, (2) Hệ thống không chính thức. Một hệ thống thông tin chính thức thường bao gồm một tập hợp các quy tắc và các phương thức làm việc có văn bản rõ ràng hoặc ít ra là được thiết lập theo truyền thống . Đó là hệ thống trả lương nói trên hoặc hệ thống quản lý tài khoản các nhà cung cấp và tài khoản khách hàng, phân tích bán hàng và xây dựng kế hoạch ngân sách, hệ thống thường xuyên đánh giá khía cạnh tài chính của những cơ hội mua bán khác nhau cũng như những hệ thống chuyên gia cho phép đặt ra các chuẩn đoán tổ chức. 2. Phân loại hệ thống thông tin tại trong một tổ chức : Có hai cách phân loại hệ thống thông tin hay được dùng trong các tổ chức. Một cách lấy mục đích phục vụ của thông tin đầu ra để phân loại và một cách lấy nghiệp vụ mà nó phục vụ làm cơ sở để phân loại. 2. 1 phân loại theo mục đích phục vụ của thông tin đầu ra : Mặc dù rằng các hệ thống thường sử dụng các công nghệ khác nhau nhưng chúng phân biệt nhau trước hết bởi loại hoạt động mà nó trợ giúp. Theo cách này có năm loại :  Hệ thống thông tin xử lý giao dịch.  Hệ thống thông tin quản lý.  Hệ thống trợ giúp và ra quyết định.  Hệ chuyên gia .  Hệ thống tăng cường khả năng cạnh tranh. a. Hệ thống xử lý giao dịch TPS(Transaction Processing System) Hệ thống này xử lý các dữ liệu đến từ các giao dịch mà tỏ chức thực hiện với khách hàng, với nhà cung cấp, những người cho vay hoặc những nhân viên của nó. Các giao dịch sản sinh ra các tài liệu và các giấy tờ thể hiện các giao d ịch đó . Các hệ thống xử lý giao d ịch có nhiệm vụ tập hợp các dữ liệu cho phép theo dõi các hoạt đông của tổ chức . Chúng trợ giúp các hoạt động của tổ chức ở mức tác nghiệp. Có thể kể đến các hệ thống thuộc loại này như :Hệ thống trả lương, lập đơn đặt hàng, làm hoá đơn, theo dõi khách hàng, theo dõi nhà cung cấp, đăng kí môn học của sinh viên, cho mượn sách và tài liệu trong một thư viện, cập nhập tài khoản ngân hàng và t ính thuế phải trả của những người nộp thuế. b. hệ thống thông tin quản lý MIS(Managerment information System) Là hệ thống trợ giúp các hoạt động quản lý của tổ chức, các hoạt động này nằm ở mức điều khiển tác nghiệp, điều khiển quản lý hoặc lập kế hoạch chiến lược. Chúng dựa chủ yếu vào các cơ sở dũ liệu được tạo ra bởi các hệ xử lý giao d ịch cũng như từ các nguồn dữ liệu ngoài tổ chức. Nói chung chúng tạo ra các báo cáo cho các nhà quản lý một cách định kì hoặc theo yêu cầu. Các báo cáo này thường có tính chất so sánh, chúng làm tương phản tình hình hiện tại với một tình hình đã được dự kiến trước, tình hình hiện tạ i với một dự báo, các dữ liệu hiện thời của một công ty trong cùng một ngành công nghiệp, dữ liệu hiện thời và các dữ liệu lịch sử. c. Hệ thống trợ giúp ra quyết định DSS(Decision Support System) là hệ thống được thiết kế với mục đích rõ ràng là trợ giúp các hoạt động ra quyết định. Quá tr ình ra quyết định thường được mô tả như một quy trình được tạo thành từ 3 giai đoạn : xác định vấn đề, xây dựng và đánh giá các phương án giải quyết và lựa chọn một phương án . d. Hệ thống chuyên gia ES(expert system) đó là hệ thống cơ sở trí tuệ có nguồn gốc từ ngiên cứu trí tuệ nhân tạo, trong đó có sự biểu diễn bằng các công cụ tin học những tri thức của một chuyên gia về một lĩnh vực nào đó . e. Hệ thống thông tin tăng cường khả năng cạnh tranh ISCA(information system for competitive advantage) Hệ thống loại này được sử dụng như một trợ giúp chiến lược . Khi nghiên cứu một Hệ Thống Thông Tin mà không tính đến môi trường trong đó nó được phát triển, ta nghĩ rằng nó chỉ đơn giản
Tài liệu liên quan