Chuyên đề Quản trị tài chính

Doanh nghiệp  Một tổ chức kinh tế hoạt động với mục tiêu bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ cho khách hàng với giá cả đảm bảo thu nhập thỏa đáng cho chủ doanh nghiệp  Xét về mặt kinh tế: Hoạt động SXKD của DN là quá trình kết hợp các yếu tố đầu vào tạo thành yếu tố đầu ra là hàng hĩa và thơng qua thị truờng bán các hàng hĩa đĩ để thu lợi nhuận

pdf115 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1422 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Quản trị tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH Chuyên đề Doanh nghiệp  Doanh nghiệp  Một tổ chức kinh tế hoạt động với mục tiêu bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ cho khách hàng với giá cả đảm bảo thu nhập thỏa đáng cho chủ doanh nghiệp  Xét về mặt kinh tế: Hoạt động SXKD của DN là quá trình kết hợp các yếu tố đầu vào tạo thành yếu tố đầu ra là hàng hĩa và thơng qua thị truờng bán các hàng hĩa đĩ để thu lợi nhuận. 2 Mục tiêu Doanh nghiệp  Tính hiệu quả  Khả năng kiếm đủ thu nhập nhằm thu hút và duy trì vốn đầu tư  Tính thanh khoản  Có sẳn tiền để trả nợ khi đến hạn 3 Hoạt động của Doanh nghiệp  Hoạt động tài chính  Hoạt động đầu tư  Hoạt động kinh doanh 4 Hoạt động tài chính  Hoạt động này gắn liền với việc tiếp nhận các nguồn vốn để bắt đầu cũng như tiếp tục duy trì hoạt động  Đầu tư vốn của chủ sở hữu  Chủ sở hữu nhận lãi từ hoạt động công ty  Tiếp nhận vốn vay từ tổ chức tín dụng  Trả vốn vay, lãi vay 5 Hoạt động đầu tư  Hoạt động này gắn liền với việc sử dụng vốn để bắt đầu và tiếp tục hoạt động  Mua các tài sản như đất đai, nhà cửa, và thiết bị cần thiết cho hoạt động kinh doanh  Bán các tài sản và các thiết bị này khi không cần sử dụng nữa 6 Hoạt động kinh doanh  Hoạt động này gắn liền với quá trình điều hành kinh doanh  Bán hàng hóa và dịch vụ  Thuê nhà quản lý và công nhân  Bán hàng hóa và dịch vụï  Chi trả thuế 7 Các loại hình Doanh nghiệp Ở Mỹ và phổ biến ở một số nước:  Doanh nghiệp tư nhân – Sole Proprietorships Doanh nghiệp chỉ có một chủ sở hữu và chịu trách nhiệm vô hạn đối với tất cả các khoản nợ của doanh nghiệp.  Công ty hợp danh – Partnerships Doanh nghiệp có hai hay nhiều chủ sở hữu, có trách nhiệm vô hạn đối với tất cả các khoản nợ của công ty. . 8 Các loại hình Doanh nghiệp  Công ty cổ phần – Corporation Doanh nghiệp được thành lập bao gồm nhiều chủ sở hữu – cổ đông - góp vốn bằng hình thức cổ phần. Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi vốn góp của mình. 9 Loại hình Doanh nghiệp VN Tại Việt Nam, theo luật doanh nghiệp:  Doanh nghiệp tư nhân: Doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty. 10 Loại hình Doanh nghiệp VN  Công ty hợp danh: Doanh nghiệp:  có ít nhất hai thành viên hợp danh, ngoài ra còn có thể có các thành viên góp vốn.  Thành viên hợp danh là cá nhân, có trình độ chuyên môn, uy tín nghề nghiệp và phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty.  Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty. 11 Loại hình Doanh nghiệp VN  Công ty trách nhiệm hữu hạn nhiều thành viên: Các thành viên có thể là tổ chức, cá nhân và chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn cam kết góp vào DN.  Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên: Doanh nghiệp do một tổ chức làm chủ sở hữu và chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn điều lệ của DN. 12 Loại hình Doanh nghiệp VN  Doanh nghiệp nhà nước; Doanh nghiệp do nhà nước thành lập và làm chủ, hoạt động bằng vốn ngân sách nhà nước. 13 Loại hình Doanh nghiệp VN  Công ty cổ phần : Doanh nghiệp có:  Vốn điều lệ được chia làm nhiều phần bằng nhau: cổ phần.  Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp.  Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác. 14 Ưu điểm công ty cổ phần  Quyền sở hữu công ty: có thể chuyển nhượng dể dàng.  Tuổi thọ công ty: vô hạn.  Cổ đông chịu trách nhiệm hữu hạn trên số vốn đầu tư của mình. 15 Vấn đề về ủy quyền và kiểm soát  Vấn đề về ủy quyền – Agency problem Khả năng xảy ra xung đột quyền lợi giữa cổ đông và người điều hành công ty.  Mục tiêu của người điều hành - Managements goal  Quyền lợi của người điều hành và cổ đông  Thù lao ban điều hành : lương, chính sách cổ phiếu, giá trị, uy tín cá nhân.  Vấn đề kiểm soát công ty 16 . Tài chính doanh nghiệp  Tài chính nói chung là hoạt động liên quan đến việc hình thành và sử dụng các loại quĩ tiền tệ.  Tài chính doanh nghiệp là hoạt động liên quan đến việc huy động hình thành nên nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn đó để tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản của doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu đề ra.  Tài chính doanh nghiệp & Tài chính công ty. 17 18 Quan hệ tài chính - Quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ cũng là quá trình phát sinh các quan hệ kinh tế duới hình thức giá trị => Các quan hệ tài chính bao gồm: a - Quan hệ tài chính giữa DN với Nhà nuớc. Doanh nghiệp Nộp thuế và các nghia vụ tài chính khác Nhà nuớc 19 Quan hệ tài chính b. Quan hệ tài chính giữa DN với các chủ thể kinh tế khác và các tổ chức xã hội: - Quan hệ thanh toán và thuởng phạt vật chất trong việc thực hiện cung cấp hàng hóa, dịch vụ. Doanh nghiệp Trả tiền mua hàng Thưởng, phạt vật chất Thu tiền bán hàng Nhà cung cấp thiết bị, vật tư, dịch vụ Khách hàng 20 Quan hệ tài chính - Quan hệ thanh toán, thuởng phạt vật chất trong việc vay và cho vay. Cho vay vốn Trả lãi vay và vốn gốc Thưởng phạt vật chất Doanh nghiệp Người cho vay - Ngân hàng TM, các tổ chức TC khác. - Các nhà đầu tư - Các DN khác - ... Các tổ chức kinh tế Vay vốn Thu tiền lãi cho vay và thu hồi vốn gốc 21 - Quan hệ tài chính của DN với các tổ chức xã hội. Doanh nghiệp Góp hay đầu tư vốn Nhận phần lãi được chia Thanh toán khi rút vốn trực tiếp Các doanh nghiệp và tổ chức kinh tế khác y đầu tu vốn Nhận lói duợc chia Thanh toán khi rút vốn trực tiếp Các DN và tổ chức kinh tế k á Doanh nghiệp Các tổ chức xã hộiTài trợ - Quan hệ thanh toán, trong việc DN đầu tư vốn vào DN hoặc tổ chức kinh tế khác. 22 C. Quan hệ tài chính giữa DN và nguời lao động trong DN . Doanh nghiệp Trả tiền công hay tiền lương Thưởng phạt vật chất Người lao động 23 d. Quan hệ tài chính giữa DN và chủ sở hữu DN. Doanh nghiệp Đầu tư, góp vốn hoặc rút vốn Phân chia lợi nhuận sau thuế Trách nhiệm đối với Kho¶n nợ và các nghĩa vụ TC khác của DN Thanh tóan khi nhượng bán, thanh lý DN Chủ sở hữu doanh nghiệp 24 Quản trị tài chính doanh nghiệp - là sự lựa chọn, đưa ra quyết định tài chính và tổ chức thực hiện các quyết định tài chính nhằm đạt được các mục tiêu hoạt động của DN. - Đối tượng của QTTCDN: các quyết định tài chính Các quyết dịnh tài chính có tính chất chiến luợc Quyết dịnh phân phối sau thuế (Chính sách cổ tức dối với cty cổ phần) Quyết dịnh Tài trợ hay Huy dộng vốn Quyết dịnh Đầu tư 25 Vai trò của quản trị TCDN  Thực chất giãi quyết 3 câu hỏi: what, where and How.  What: đầu tư tài sản gì?  Where: nguồn vốn nào?Huy động hoặc vay vốn?  How: Quản trị các hoạt động tài chánh trong hoạt động kinh doanh hàng ngày như thế nào? 26 II. Nội dung và các nhân tố ảnh huởng tới quản trị TCDN 2.1. Nội dung quản trị tài chính doanh nghiệp. 2.1.1 - Tham gia đánh giá, lựa chọn dự án dầu tu. (Capital budgeting) Đánh giá, lựa chọn (Trên góc độ tài chính) Dự án đầu tư hoặc các khoản đầu tư dài hạn khác Nhu cầu vốn Đầu tư Lợi ích do Đầu tư mang lại Rủi ro Quyết định đầu tư hay loại bỏ (trên góc độ TC) 27 2.1.2 – Xác định nhu cầu vốn, tổ chức huy dộng các nguồn vốn để đáp ứng cho các hoạt dộng của DN . (Capital structure) Hoạt dộng của doanh nghiệp. -Đầu tư -Sản xuất kinh doanh - Nhu cầu vốn Cần bao nhiêu vốn? Nguồn vốn huy dộng Lấy vốn từ đâu? Nguồn vốn bên trong Nguồn vốn bên ngoài Vấn đề cần xem xét - Cơ cấu nguồn vốn - Chi phí SD vốn - Điểm lợi và bất lợi - v.v.v Hình thức và Phương pháp huy dộng vốn 28 2.1.3. Tổ chức sử dụng có hiệu quả số vốn hiện có ; quản lý chặt chẽ thu, chi vốn bằng tiền, thuờng xuyên đảm bảo khả năng thanh toán của DN (Working capital management) Số vốn hiện có - Giải phóng kịp thời số vốn bị ứ đọng - Tăng vòng quay vốn - Huy động tối đa vào SXKD - Cân nhắc đầu tư Thu Vốn bằng tiền Chi Khả năng thanh toán tức thời 29 2.1.4. Thực hiện tốt việc phân phối lợi nhuận, trích lập và sử dụng các quỹ của DN Phân phối lợi nhuận sau thuế Lợi ích ngắn hạn - Trả cho chủ sở hữu - Cải thiện đời sống và khuyến khích vật chất đối với người lao động, nhà quản lý Lợi ích dài hạn - Dự phòng tài chính - Lợi nhuận để lại tái đầu tư Tối đa hóa giá trị của doanh nghiệp 30  2.1.5. Đảm bảo kiểm soát thường xuyên tình hình hoạt động của doanh nghiệp, định kỳ phân tích TCDN. Thu, chi tiền tiền tệ hàng ngày Tình hình thực hiện các chi tiêu tài chính Phân tích tài chính Kiểm soát hoạt dộng của DN - Tổng quát, toàn diện - Thường xuyên Đề ra biện pháp - Kịp thời - Thích ứng 31 . 2.1.6. Thực hiện dự báo và kế hoạch tài chớnh Hoạt dộng tài chính Dự báo Điều chỉnh Lập kế hoạch Giải pháp chủ động Sự biến dộng của thị truờng và các biến động khác 2.2. Những nhân tố chủ yếu ảnh huởng tới quản trị tài chính DN 33 2.2.1 – Hình thức pháp lý tổ chức DN Những ảnh huởng chủ yếu của hình thức pháp lý tổ chức DN Cách thức tạo lập và huy dộng vốn Quyền chuyển nhuợng hay rút vốn khỏi DN Trách nhiệm của chủ sở hữu dối với các khoản nợ và nghĩa vụ tài chính khác của DN Phân chia lợi nhuận sau thuế 34 2.2.2- Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của ngành kinh doanh. - Mỗi ngành kinh doanh có đặc điểm riêng về mặt kinh tế và kỹ thuật. - Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ảnh huởng rất lớn đến tài chính và quản trị tài chính của DN. 35 a. Ảnh huởng của tính chất ngành kinh doanh Tính chất ngành kinh doanh Cơ cấu tài sản Rủi ro kinh doanh Cơ cấu chi phí kinh doanh Tốc độ chu chuyển vốn Cơ cấu nguồn vốn 36 b. Ảnh huởng của tính chất thời vụ và chu kỳ sản xuất kinh doanh Tính chất thời vụ và chu kỳ SXKD Nhu cầu vốn luu dộng giữa các thời kỳ trong năm Sự cân đối thu và chi tiền tệ giữa các thời kỳ trong năm 37 2.2.3 – Môi trường kinh doanh . - Doanh nghiệp tồn tại trong một môi truờng kinh doanh nhất định. - Môi trường kinh doanh đem lại cho DN: Những tác động tích cực hoặc tiêu cực Môi trường kinh doanh Những ràng buộc Những cơ hội Khả năng thích ứng Doanh nghiệp Khả năng chớp cơ hội Những môi trường chủ yếu nào hợp thành môi trường kinh doanh của DN? 38 Các môi trường chủ yếu hợp thành môi trường kinh doanh ảnh hưởng đến quản trị TCDN 1. Môi trường kinh tế - tài chính 2. Môi trường pháp lý 3. Môi trường văn hoá 4. Môi trường xã hội 5. Môi trường công nghệ và thông tin 6. Môi trường chính trị 7. Môi trường sinh thái 8. Môi trường quốc tế v.v.v. Mục tiêu quản trị tài chánh  Mục tiêu tổng quát  Tồn tại  Tránh những bất trắc về tài chánh & phá sản.  Đối phó với đối thủ cạnh tranh.  Tối đa hóa doanh thu hoặc thị phần.  Tối thiểu chi phí phát sinh.  Tối đa hóa lợi nhuận. . 39 Mục tiêu của quản trị tài chánh  Theo quan điểm của cổ đông Mục tiêu của quản trị tài chánh là tối đa hóa giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu hiện hành.  Chú ý:  Đạo đức kinh doanh.  Trách nhiệm xã hội: bảo vệ người tiêu dùng,trả lương CNV, an toàn lđ, đào tạo  Bảo vệ môi trường. 40 Thị trường tài chánh  Dòng tiền công ty :  Công ty phát hành cổ phiếu  Công ty đầu tư mua sắm Tài sản cố định, tài sản lưu động.  Hoạt động kinh doanh Cty tạo ra nguồn tiền  Công ty sử dụng tiền để nộp các nghĩa vụ cho nhà nước  Công ty sử dụng tiền để tái đầu tư.  Cty sử dụng tiền trả lãi ,cổ tức cho cổ đông 41 Thị trường tài chánh  Thị trường tài chánh (Financial market)  Thị trường sơ cấp (Primary market) Công ty phát hành cổ phiếu để huy động vốn, có thể bán ra công chúng (IPO) hoặc bán thỏa thuận cho các tổ chức, cá nhân (Private placement)  Thị trường thứ cấp (Secondary market) Giao dịch thị trường thứ cấp liên quan đến việc chủ sở hữu cổ phiếu chuyển nhượng cổ phiếu lẩn nhau. 42 43 HOẠCH ĐỊNH LỢI NHUẬN PROFIT PLANNING 44 I. KHÁI NIỆM CHUNG Ví dụ : . . . Hoạch định lợi nhuận là diễn trình tính toán các điều kiện hiện hữu, các yếu tố khách quan để tiến đến mục đích có lợi nhuận. 45 Một công cụ vô cùng hữu dụng cho các nhà Quản trị tài chính để thực hiện chức năng hoạch định lợi nhuận là KỸ THUẬT PHÂN TÍCH HÒA VỐN ( Break even analysis ) 46 II. PHÂN TÍCH HÒA VỐN Là một kỹ thuật dựa trên mối tương quan ( cause and effects relationship ) giữa chi phí và doanh thu để tìm ra được một điểm cực kỳ quan trọng trong kinh doanh, đó là điểm xác định ranh giới giữa lời và lỗ ( Điểm hòa vốn – Break even point ) 47 Ở điểm này sản lượng sản phẩm tiêu thụ được hoặc doanh thu đạt được của doanh nghiệp chỉ vừa đủ trang trải các chi phí bỏ ra. Nói cách khác, ở điểm hòa vốn doanh nghiệp đạt mức không lời, không lỗ 48 Điểm hòa vốn vô cùng quan trọng cho chiến lược phát triển cơ sở kinh doanh như việc lập kế hoạch, mua sắm thêm trang thiết bị hoặc tung ra thị trường một sản phẩm mới . . . 49 III. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐIỂM HÒA VỐN A. PHÂN TÍCH GIÁ PHÍ Giá phí là chi phí của DN phải bỏ ra để tạo ra sản phẩm đem tiêu thụ trên thị trường Giá phí của 1 sản phẩm bao gồm nhiều yếu tố : chi phí NVL, tiền công lao động trực tiếp, chi phí quản lý. . . 50 Toàn bộ chi phí trên được phân 2 loại : - Chi phí cố định hay gọi là định phí ( fixed costs ) - Chi phí khả biến hay còn gọi là biến phí ( Variable costs ) 51 1/ ĐỊNH PHÍ : Bao gồm các khoản chi có tính độc lập, không lệ thuộc vào số lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ. Dù sản lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ là bao nhiêu, định phí là ngân khoản cố định phải bỏ ra từng kỳ hoạt động. 52 Thí dụ : - Tiền thuê mặt bằng và các công cụ thiết bị theo thời gian. - Chi phí khấu hao TSCĐ - Chi phí quản lý : văn phòng phí, tiền lương gián tiếp . . Nói chung các khoản chi có tính chất cố định ta gọi là định phí. 53 2/ BIẾN PHÍ Biến phí bao gồm các khoản chi trực tiếp tạo ra sản phẩm, do đó biến phí biến đổi tỷ lệ thuận với sản lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ. 54 Thí dụ : - Chi phí về vật tư chế tạo sản phẩm: nguyên liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu . . - Tiền công lao động trực tiếp theo sản phẩm - Hoa hồng bán hàng . . . 55 Giả sử cần hoạch định phương án sản xuất kinh doanh dự trù sản xuất sản lượng q Tổng định phí trong kỳ để chế tạo ra sản lượng trên là F. Gọi v là biến phí của 1 đơn vị sản phẩm và T là tổng chi phí sản xuất Ta có : T = F + v.q (a) 56 Biểu thức (a) được phát biểu như sau : Tổng chi phí sản xuất ra sản lượng q bao gồm tổng định phí và tổng biến phí. 57 B. PHÂN TÍCH DOANH THU Doanh thu của doanh nghiệp do việc tiêu thụ sản lượng q với đơn giá bán sản phẩm là s S = s.q (b) Biểu thức (b) có ý nghĩa : Tổng doanh thu bằng đơn giá bán nhân với sản lượng sản phẩm tiêu thụ. 58 Tại điểm hòa vốn có đặc điểm là tổng doanh thu vừa bằng tổng chi phí sản xuất, vậy gọi q0 là sản lượng ở điểm hòa vốn, ta có : S = T s.q0 = F + v.q0 s.q0 - v.q0 = F q0 = F s - v 59 Gọi Mc = s-v, Mc được gọi là phần hoàn vốn của đơn vị sản phẩm ( Margin contribution per unit ) q0 = F Mc Khi tính ra sản lượng điểm hòa vốn q0, ta dễ dàng tính ra doanh số ở điểm hòa vốn S 0 = s.q0 60  Nếu q> q0 : sản lượng sản phẩm tiêu thụ được lớn hơn sản lượng điểm hòa vốn  Nếu q= q0 : doanh nghiệp vừa hoàn vốn  Nếu q< q0 : doanh nghiệp bị lỗ C. XÁC ĐỊNH MỨC LỜI Pn = (q-q0)(s-v) Hay Pn = (q-q0)Mc THỜI GIÁ CỦA TIỀN TỆ Một đồng ngày hôm nay có giá trị cao hơn một đồng trong tương lai. Một đồng trong tương lai có giá trị thấp hơn một đồng hôm nay. 62 Ví dụ : Nếu hôm nay ta đầu tư 1.000.000 VNĐ, vớI lãi suất 15%/năm thì sau 1 năm chúng ta sẽ có 1.150.000 VNĐ. Như vậy 1.000.000 ngày hôm nay có giá trị 1.150.000 sau 1 năm nếu lãi suất là 15%/năm. 63 Năm (1) Số tiền đầu năm (2) LợI tức thu được trong kỳ (3=2x0.15) Số tiền cuốI năm (4) 1 2 3 4 1.000.000 1.150.000 1.322.500 1.520.875 150.000 172.500 198.375 228.131 1.150.000 1.322.500 1.520.875 1.749.006 Cách tính lãi suất này gọi là LÃI SUẤT KÉP 64 1. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TIỀN TỆ 1. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI Giá trị tương lai là giá trị một số tiền sẽ tăng lên nếu đầu tư vớI một tỷ lệ nào đó trong một khoãng thời gian nhất định. PV = Giá trị hiện tạI của tổng số tiền ban đầu FVn = Giá trị tương lai sau n kỳ hạn k = Tỷ lệ lợi tức dự kiến ( dưới dạng số thập phân hay %) 65 Ta có : FV1= tiền gốc + lợi tức = PV + PV.k FV1 = PV (1+k) FV2 = FV1+ FV1.k = FV1(1+k) = PV (1+k).(1+k) = PV (1+k)2 T ừ đ ó r út ra : n n kPVFV )1(  66 Thí dụ : Giả sử một ngườI cha đã mở tài khoản tiết kiệm 5.000.000 VNĐ cho con trai ông ta vào ngày đứa trẻ chào đờI, để 18 năm sau cậu bé có tiền vào đạI học. Lãi suất hàng năm là 6%. Vậy số tiền mà ngườI con sẽ nhận được khi vào đạI học là bao nhiêu ? 67 Ta có FVF(6%,18) = 2,8543 FV18 = PV. FVF(6%,18 ) = 5.000.000 x 2,8543 = 14.271.500 Nếu mức lãi suất hàng năm là 12% thay vì 6% thì số tiền FV18 = PV.FVF(12%,18 ) = 5.000.000 x 7,6900 = 38.450.000 VNĐ 68 Nhận xét : Nếu tỷ lệ lãi suất tăng gấp đôi ( từ 6% lên 12% ) thì giá trị của khoản tiền lớn hơn rất nhiều : 38.450.000 VNĐ >2 x 14.271.500 = 28.543.000 Điều này phản ánh là mốI quan hệ giữa tỷ lệ lãi suất và giá trị tương lai không là một đường thẳng. 69 • 2. Giá trị tương lai của dòng lưu kim thuần nhất VD : Một khoản thu nhập cố định vào cuốI mỗI năm là 1.000.000 VNĐ, trong khoảng thờI gian 5 năm, lãi suất ước tính 10%/năm • Giá trị tương lai của dòng lưu kim thuần nhất 1.000.000 VNĐ vớI lãi suất hhàng năm 10% là 6.105.000 VNĐ vào cuốI năm thứ 5 • Giá trị tương lai của khoản thu nhập 1.000.000 nhận được ở kỳ 4 vớI lãi suất lũy tiến 1 năm có giá trị 1.100.000 VNĐ • Giá trị tương lai của khoản thu nhập hàng năm ở cuốI năm thứ 3 với lãi suất lũy tiến 2 năm có giá trị 1.210.000 VNĐ • Giá trị tương lai của khoản thu nhập hàng năm ở cuốI năm 2, vớI lãi suất lũy tiến 3 năm, có giá trị 1.331.000 VNĐ • Giá trị tương lai của khoản thu nhập hàng năm ở cuốI năm 1, vớI lãi suất lũy tiến 4 năm, có giá trị 1.464.100 VNĐ • TỔNG CỘNG là 6.105.100 VNĐ 70 nFVA 122 )1()1()1()1(   nnn kCFkCFkCFkCFCFFVA  122 )1()1.....()1()1(1   nnn kkkkCFFVA Nếu ta ký hiệu khoản thu nhập hàng năm là CF ( Cash flow ) lãi suất là k, số năm n và giá trị tương lai của dòng lưu kim thuần nhất n năm là ( The Future Value of Annuity ) Ta có : Hay : 71 Ví dụ Một doanh nghiệp có nghĩa vụ phải thanh toán một khoản tiền 10.000.000 VNĐ vào thời điểm sau 10 năm. Doanh nghiệp muốn thiết lập một quỹ trả nợ bằng cách hàng năm gởi đều đặn một số tiền vào ngân hàng, lãi suất tiền gởi 8%/năm. Vậy doanh nghiệp phải gởi mỗi năm bao nhiêu tiền để có 10.000.000 VNĐ vào cuối năm thứ 10 72 )10%,8(.10 FVFACFFVA  )10%,8( 10 FVFA FVACF  04,274.690 487,14 000.000.10 CF Khoản tiền phải gởi hàng năm được ký hiệu là CF Ta có mà FVFA(8%,10)=14,487 nên hàng năm doanh nghiệp phải gởi ngân hàng số tiền là 73 3. Giá trị tương lai của dòng lưu kim biến thiên Trong nhiều trường hợp thực tế thường xuất hiện những dòng lưu kiên không thuần nhất, mà giá trị của chúng biến thiên tùy theo những diễn biến của thực tiễn sản xuất kinh doanh. Công ty Nam Phong dự định mở rộng một xưởng sản xuất bánh kẹo. Công ty dự kiến đầu tư liên tục trong 5 năm vào cuối mỗi năm. Với : Năm 1 50 triệu Năm 2 40 triệu Năm 3 25 triệu Năm 4 và 5 10 triệu. Lãi suất tài trợ 10%/năm. Vậy tổng giá trị đầu tư của công ty tính theo giá của năm thứ 5 là bao nhiêu ? 74 10)1,01(10)1,01(25)1,01(40)1,01(50 12345 FVA 1 1 2 2 2 21 )1()1(......)1()1(    nn nnnn kCFkCFkCFkCFCFFVA = 177,695 triệu VNĐ Nếu ký hiệu những