Trong những năm gần đây ngành chăn nuôi cũng gặp rất nhiều khó khăn đặc biệt là tình hình dịch bệnh diễn ra khá phức tạp.
Có nhiều bệnh xảy ra như:BTN, BNK và đặc biệt là bệnh nội khoa xảy ra rất nhiều trong chăn nuôi
Bệnh nội khoa tuy không lây lan làm chết hàng loạt gia súc nhưng cũng gây thiệt hại đáng kể cho ngành chăn nuôi.
RLTĐC là bệnh nội khoa hay xảy ra nếu người chăn nuôi không cân đối khẩu phần ăn cho gia súc.
Chúng em làm bài tiểu luận bệnh RLTĐC với mục đích tìm hiểu nguyên nhân, triệu chứng của một số bệnh, đồng thời đưa ra phương pháp chẩn đoán và phác đồ điều trị nhằm làm giảm thiệt hại về kinh tế do bệnh mang lai.
45 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 555 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Rối loạn trao đổi chất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Trường đại học Nông lâm Thái Nguyên Khoa chăn nuôi - thú y CHUYÊN ĐỀ RỐI LOẠN TRAO ĐỔI CHẤT GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: PHAN THỊ HỒNG PHÚC MÔN: CHUẨN ĐOÁN BỆNH THÚ Y2Thành viên nhóm : Trần Thắng Hải Mai Xuân Mạnh Lê Văn Nghĩa Lê Thị Hồng Ngoan Dương Thị Oanh Hoàng Thế Phương Nguyễn Ngọc Tuấn3I. Đặt vấn đề Trong những năm gần đây ngành chăn nuôi cũng gặp rất nhiều khó khăn đặc biệt là tình hình dịch bệnh diễn ra khá phức tạp. Có nhiều bệnh xảy ra như:BTN, BNK và đặc biệt là bệnh nội khoa xảy ra rất nhiều trong chăn nuôi Bệnh nội khoa tuy không lây lan làm chết hàng loạt gia súc nhưng cũng gây thiệt hại đáng kể cho ngành chăn nuôi. RLTĐC là bệnh nội khoa hay xảy ra nếu người chăn nuôi không cân đối khẩu phần ăn cho gia súc. Chúng em làm bài tiểu luận bệnh RLTĐC với mục đích tìm hiểu nguyên nhân, triệu chứng của một số bệnh, đồng thời đưa ra phương pháp chẩn đoán và phác đồ điều trị nhằm làm giảm thiệt hại về kinh tế do bệnh mang lai.4II. Tổng quan tài liệu 2.1 Trao đổi chất sinh lý 2.2 Nhóm bệnh thiếu khoáng đa vi lượng 2.3 Bệnh thiếu vitamin 2.4 Bệnh do thiếu Fe và Zn52.1 Trao đổi chất sinh lý Cơ thể động vật sinh ra, tồn tại, phát triển, sống và chết đi là do kết quả của quá trình trao đổi chất. Quá trình TĐC diễn ra trong cơ thể một cách liên tục, không ngừng. Quá trình TĐC là sự thu nhận, hấp thu, xử lý, tổng hợp các chất cần thiết cho cơ thể sống, đồng thời thải các chất cặn bã mà cơ thể không thể sử dụng ra ngoài. Các chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thu, tổng hợp được chính là nguồn nguyên liệu để xây dựng cơ thể. Quá trình trao đổi chất bao gồm 2 quá trình cơ bản là: quá trình đồng hoá và dị hoá.62.1.1 Quá trình đồng hoá Khái niệm: Sự đồng hoá là sự cải biến các chất đã hấp thu và sự sử dụng các chất đó để tổng hợp nên các cấu trúc của tế bào và các nguyên liệu dự trữ.2.1.2 Qúa trình dị hoá Khái niệm: Là quá trình ngược với quá trình đồng hoá. Nó thể hiện sự phân huỷ sâu sắc các bộ phận của cơ thể động vật thành các chất đơn giản, sau đó thải ra môi trường xung quanh các sản phẩm cuối cùng của sự sống. 7 Như vậy, đồng hoá và dị hoá là hai quá trình tiến hành ngay trong nội bộ cơ thể, nó là mối mâu thuẫn thống nhất của sự trao đổi chất. Hai quá trình đó tiến hành song song, trái ngược nhau nhưng hỗ trợ lẫn nhau. Mối mâu thuẫn thống nhất giữa quá trình đồng hoá và dị hoá chính là động cơ thúc đẩy sự phất triển của mọi sinh vật 2.1.3 Mối quan hệ giữa đồng hoá và dị hoá82.2 NHÓM BỆNH DO THIẾU KHOÁNG Đặc điểm - Xuất hiện trên gs làm rối loạn ↑ bộ xương - Không gây chết nhưng nhiều thiệt hại - Do thiếu Ca và P mà xương không được cốt hoá hoàn toàn nên xương phát triển kém - Thường gặp: chó, lợn, cừu, dê - Trên gs trưởng thành - Do một thời gian mất cân đối giữa cung &cầu - Xương mềm, xốp biến dạng và dễ gẫy, con vật mất khả năng sản xuất9NHÓM BỆNH DO THIẾU KHOÁNG ĐA, VI LƯỢNGNguyên nhânKhẩu phần thiếu Ca,P, VTM D, tỉ lệ Ca/P không thích hợp, GS ít vận độngBệnh đường tiêu hóa kéo dàiGia súc, chuồng trại Thiếu đồng hoặc ManganThiểu năng tuyến giáp dẫn đến thiếu hụt ParathyroxinGS ở gđ cần nhiều Ca, P. (Mang thai, cho con bú)Tuyến phó giáp trạng tăng => Ca trong máu tăngThiếu Protit10 Cơ chế sinh bệnhThiếu Ca: thiÕu nguyªn liÖu hình thành Ca3(PO4) Cốt hóa xương ngõng l¹i Xương mềm, biến dạng Còi xươngThừa Ca => thiếu P trong xương Hóa Ca ở các tổ chức mềm Trương lực cơ bị giảm, sỏi thậnThừa P => Huyết toan, thiếu Ca trong xương => Bệnh còi xương11Cơ chế sinh bệnhCa/P mất cân bằng => phải lấy ngược từ xương ra máu để thoả mãn nhu cầu sản xuất, kết quả là phần xương đã cốt hoá sẽ hình thành các hang lỗ => xương trở nên xốp, dễ gẫy.Thiếu Ca,P => Ăn bậy => rối loạn tiêu hóa12 TRIỆU CHỨNG - Giảm ăn, tiêu hóa kém, thích nằm, đau khớp xương, ăn bậy => thường kế phát bệnh đường tiêu hoá - Mọc răng và thay răng chậm, răng hao mòn rất nhanh và không đều. - Có chứng co giật các khớp sưng to, xương ống chân cong queo, sống lưng cong lên, lồng ngực và xương chậu hẹp, xương ức lồi. - Con vật gầy yếu. Dễ gãy xương khi ngã - Hay nằm, ít vận động, dễ mệt, ra mồ hôi nhiều. - GS cái: tỉ lệ thụ thai kém - Gà: Trứng giảm, dễ vở, mỏ bị biến dạng13Thiếu canxiXương cốt hóa không hoàn toàn Bò thiếu canxi chân yếu đứng không vững14Thiếu canxiCác sương sườn mỏngSự cốt hoá không hoàn toàn ở các khớp xương15Thiếu khoángBò thiếu khoáng nên ăn bậy Bò ăn xương16TIÊN LƯỢNGBệnh tiến triển chậm.Nếu phát hiện kịp: điều chỉnh phần ăn, cho tắm nắng, bổ sung VTM DNếu phát hiện chậm: GS ngày càng gầy yếu, khó chữa và hay kế phát bệnh khác.Kéo dài, vật kém ăn, ít vận động, gầy mòn.Cuối cùng nằm liệt và chết vì mắc các bệnh kế phát17CHẨN ĐOÁNBan đầu khó chẩn đoán.Gđ xương biến dạng thì dễ phát hiệnTriệu chứng lâm sàngTiến hành điều tra khẩu phần ănKiểm tra hàm lượng Ca, P trong máu Triệu chứng đặc trưng: ăn bậy, ưa nằm, dễ mệt, ra nhiều mồ hôi, đi đứng khóVùng mũi sưng to, gõ thấy âm đụcChụp X quang: lớp cốt mạc dày, ranh giới ko rõPhân biệt với trường hợp bị cúm, thấp khớp18Điều trị Hộ lýCải thiện khẩu phần ănCung cấp Ca, P Bổ sung VTM D, cho tắm nắngGS đang cho con bú thì hạn chế, hoặc tách con ra khỏi mẹGS liệt => lót ổ đệm, trở thường xuyên19Điều trị Điều trị - Bổ sung canxi trực tiếp vào máu bằng một trong các chế phẩm sau: CaCl2 10%, gluconatcanxi 10%, calbiron - Dùng thuốc điều trị các triệu chứng các bệnh kế phát - Dùng thuốc trợ sức, trợ lực và bổ thần kinh: Strychninsunfat 0,1% kết hợp với vtm B1, tiêm bắp ngày 1 lần20212.3 Chứng thiếu Vitamin* T¸c dông cña vtmTác dụng quan trọng trong quá trình TĐC: là thành phần của các men trong quá trình TĐC.Có nhiều trong thức ăn động thực vậtChia làm 2 loại: + Tan trong mỡ: Các loại vitamin A, D, K, E + Tan trong nước: Các loại vitamin nhóm B, nhóm CThiếu vitamin làm giảm ăn, chậm lớn, suy dinh dưỡng, thiếu máu, tiêu chảy22THIẾU VITAMIN B 1. Đặc điểm - VTM nhóm B giữ một vai trò quan trọng trong hệ tống TĐC của cơ thể, đặc biệt là chuyển hoá gluxit (B1), protit (B6) và trong hoạt động thần kinh. - VTM nhóm B giúp cho quá trình hô hấp mô bào được thực hiện đầy đủ (B2). - Thiếu VTM nhóm B là sự thiếu máu ác tính trong tuỷ xương (B12).23 2. Triệu chứng - Khi thiếu VTM nhóm B phát sinh chứng phù thũng và viêm thần kinh gây hiện tượng co giật, bại liệt tứ chi và có biểu hiện thoái hoá ở tổ chức (B1) - Con vật có hiện tượng thiếu máu. Niêm mạc nhợt nhạt - Chứng thiếu VTM B1 thấy rõ ở ngỗng, gà, vịt. Con vật giảm ăn, lông xù, ỉa chảy, THIẾU VITAMIN B24Thiếu vitamine B1Thiếu VTM B1 rất mẫn cảm với các biến loạn của sự phân bố mạch quản giác mạc, có thể gây loét.25Thiếu vitamine B1Phù thủng dưới da, sau khi ấn để lại vết lõm26Thiếu vitamine B6 Cừu non thiếu VTM B1 có triệu chứng thần kinh đầu co giật, ngoẹo sang một bên.Chuột thí nghiệm thiếu VTM B6 dẫn đến viêm đa dây thần kinh27Thiếu vitamine B6Thiếu VTM B6 ở lợn: Lợn suy nhược cơ thể và yếu cơ28Thiếu vitamine B6Gà thiếu VTM B1 gà còi cọc, chậm lớnChuột thiếu VTM da khô, lông dựng29Điều trị30THIẾU VITAMIN A1. Đặc điểm và nguyên nhân- Đặc điểm+ Bệnh thường mắc ở gia súc non. Khi thiếu con vật gày sút, mắt khô, viêm niêm mạc.+ VTM A có nhiều trong dầu gan cá, lòng đỏ trứng, ở thực vật có tiền VTM A ( caroten)- Nguyên nhân+ Do sữa mẹ không đủ caroten+ Do gia súc thiếu thức ăn xanh+ Do gia súc mắc bệnh đường tiêu hoá31 2. Triệu chứng - Đối với gia súc non: kém ăn chậm lớn, viêm kết mạc, giác mạc, mắt khô gầy yếu, lông xù thiếu máu. - Đối với gia sú cái: hay bị sảy thai, sót nhau, viêm tử cung. - Ở lợn: có triệu chứng thần kinh, co giật hoặc hôn mê. - Ở gà: viêm kết mạc, mắt sưng chảy nước hoặc thành bọc mủ, có bã đậu nhãn cầu đục, cuống lưỡi, vòm khẩu cái, họng và thực quản có nổi mụn lấm tấm, mũi có dịch nhầy, mào nhạt, thở khó, có lớp màng giả dễ bóc ở thanh quản.THIẾU VITAMIN A32THIẾU VITAMIN A33Thiếu vitamin D3Hiện tượng xương giòn dễ gẫy ở gia súc non cùng với hiện tượng mềm xương ở gia súc trưởng thành34Thiếu vitamin ENão phát triển kém, bất bình thườngCơ trắng bệnh không có màu hồng35Thiếu vitamin EThiếu vitamin E ở cừu non làm cho con vật có biểu hiện cứng nhắc, đi lại khó khăn.Cuối cùng chết36Thiếu vitamin ECơ có màu trắng, thoái hóa Van tim bị vôi hóaCơ tim loạn dưỡng37Thiếu vitamine ESo sánh giữa thịt của gia súc với khẩu phần bổ sung đủ Vitamine E(phải) có màu hồng, không bổ sung đủ (Trái) có màu trắng38Thiếu vitamine E392.5 RLTĐC do thiếu Fe và Zn 2.5.1 Thiếu Fe Bệnh thường xuất hiện ở lợn con 7-10 ngày tuổi với biểu hiện sau: Da và niêm mạc nhợt nhạt, hoặc xanh tái, lông xù, lợn con bú ít, có biểu hiện lạnh, lợn thích nằm trong ổ úm, nằm chồng lên nhau, không tăng trưởng. Sau vài ngày lợn con bắt đầu tiêu chảy, sự kế phát sang tiêu chảy được giải thích như sau:40Do hàm lượng hemoglobin và số lượng hồng cầu trong máu thấp (nhiều trường hợp chỉ còn 40-50% so với bình thường), sự vận chuyển oxy đến mô bào, sự bài thải khí CO2 ra khỏi cơ thể bị hạn chế, CO2 và các sản phẩm trung gian xuất hiện do thiếu oxy sẽ gây ngộ độc tế bào, sức đề kháng của lợn con yếu đi, hoạt động tiêu hoá bình thường kém, dẫn đến chứng không tiêu thức ăn và loạn khuẩn đường ruột. Thường lợn con bị viêm ruột và tiêu chảy rất nặng gây nên sốt cao.41Thiếu Fe422.5.2 Thiếu kẽmXảy ra ở lợn nuôi thịt, lứa tuổi từ 3-6 tháng.Bệnh không làm chết nhưng gây chậm lớn, dễ kế phát các bệnh khácDa bị viêm thành từng mảng43Bệnh phát ra khi trên da lợn có những đốm đỏ như muỗi cắn tại các vùng da mỏng sau đó lan dần ra các vùng da khác, đối xứng qua đường giữa lưng và đường trắng dưới bụng.44 Bệnh rối loạn trao đổi chất gặp ở tất cả các loại gia súc ở mọi lúa tuổi. Tuy nhiên mức độ cảm nhiễm của các loài và ở từng cơ thể gia súc là khác nhau. Nguyên nhân chủ yếu của bênh này là do khẩu phần thức ăn bị thiếu hụt hay mất cân đối giữa các thành phần dinh dưỡng trong khẩu phần ăn của con vật. Nói chung, những bệnh trao đổi chất không gây chết con vật ngay nhưng thiệt hại về kinh tế là không nhỏ, cần có những phát hiện sớm, chũa trị kịp thời con vật hồi phục và khôi phục được khả năng sản xuất của con vật. III. Kết luận45Nhóm 8 xin chân thành cảm ơn