Chính thể quân chủ tồn tại từ khi Nhà nước được hình thành đến suốt lịch sử phong kiến
Việt Nam
–Tại sao?
•Sự kết hợp giữa “thần quyền” và “vương quyền”
– Khác biệt phương Tây
–Tại sao?
14 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 4463 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Sự phát triển của hình thức chính thể quân chủ ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ 2:
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HÌNH THỨC
CHÍNH THỂ QUÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
Người phụ trách:
Th.S Lê Việt Tuấn
Giảng viên ĐH Luật Tp. HCM
Mục đích, yêu cầu
• Tìm hiểu đặc điểm chung của hình thức
chính thể quân chủ ở Việt Nam
• Tìm hiểu đặc điểm chính thể quân chủ qua
các giai đoạn lịch sử ở Việt Nam
• Tìm hiểu quyền lực của Nhà Vua trong
chính thể quân chủ ở Việt Nam
• Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng làm “hạn
chế” quyền cai trị của nhà Vua
Tài liệu nghiên cứu
• Giáo trình Lịch sử Nhà nước và Pháp luật
Việt Nam; trang 65-70,
• Pháp chế sử, Vũ Quốc Thông, trang 53-72
• Tổ chức bộ máy nhà nước triều Nguyễn,
trang
Nội dung bài giảng
1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CHÍNH THỂ QUÂN
CHỦ Ở VIỆT NAM
2. HÌNH THỨC CHÍNH THỂ QUÂN CHỦ
QUA CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ
3. NHỮNG YẾU TỐ “HẠN CHẾ” QUYỀN
CAI TRỊ CỦA NHÀ VUA
1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CHÍNH THỂ
QUÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
• Chính thể quân chủ tồn tại từ khi Nhà nước
được hình thành đến suốt lịch sử phong kiến
Việt Nam
– Tại sao?
• Sự kết hợp giữa “thần quyền” và “vương quyền”
– Khác biệt phương Tây
– Tại sao?
1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CHÍNH THỂ
QUÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
• “Thần quyền”
– Nhà Vua là vị “Giáo chủ” duy nhất và cao nhất
trong cả nước
• Tại sao?
• Thể hiện như thế nào?
– Nhà Vua là người có quyền kể cả đối với quỷ
thần
• Thể hiện như thế nào?
1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CHÍNH THỂ
QUÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
• “Vương quyền”
– Duy nhất có quyền đặt ra luật pháp
– Toàn quyền tổ chức bộ máy quan lại trong cả
nước
– Đứng đầu quân đội, độc quyền ngoại giao
– Nắm toàn bộ ngân sách, thuế khoá,…
– Quyền quyết định tối cao các vụ án
– Chủ sở hữu tối cao
1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CHÍNH THỂ
QUÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
• “Độc quyền” của Nhà Vua
– Tên Vua phải viết “đài” lên một chữ
– Những gì thuộc về nhà Vua đều kèm theo: long,
thánh, ngọc, ngự,…
– Cung Vua mới được xây hai tầng, làm kiểu chữ công
hay môn
– Màu vàng sắc phục chỉ Vua mới được dùng
– Tên huý, tên hiệu, tên thuỵ, miếu hiệu, niên hiệu
• Công việc cụ thể của nhà Vua
– Đại triều
– Thường triều
2. HÌNH THỨC CHÍNH THỂ QUÂN CHỦ
QUA CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ
• Trước thời kỳ nhà Lý (1010 – 1225)
– Gắn liền với đấu tranh giành độc lập tự chủ
– Mang tính “quân sự”
– Chống cát cứ và hình thành trung ương tập
quyền
2. HÌNH THỨC CHÍNH THỂ QUÂN CHỦ
QUA CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ
• Thời kỳ Lý – Trần – Hồ (1010 – 1407)
– Thể chế chính trị lưỡng đầu
– Từ nền chính thể quân chủ quý tộc đến nền
chính thể quan liêu
– Chính trị “thân dân”
– Ảnh hưởng sâu sắc Phật giáo
2. HÌNH THỨC CHÍNH THỂ QUÂN CHỦ
QUA CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ
• Thời kỳ nhà Lê – thế kỷ XV (1428 – 1527)
– Giai đoạn phát triển chính thể quân chủ
phong kiến trung ương tập quyền
– Ảnh hưởng sâu sắc bởi nguyên tắc “Tôn quân
quyền” của Nho giáo
– Nâng cao vai trò, hiệu quả và quyền lực của
Hoàng đế - quân chủ chuyên chế
– Thực hiện các cải cách nhằm tăng cường và
tập trung quyền lực
2. HÌNH THỨC CHÍNH THỂ QUÂN CHỦ
QUA CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ
• Thời kỳ nhà Nguyễn (1802 – 1884)
– Chính thể quân chủ tập quyền độc tôn cao
độ, nền quân chủ chuyên chế được nâng cao
• Quyền cai trị chỉ của riêng nhà Vua, không thuộc
về dòng họ
• Hạn chế phong tước vị
• Lệ “tứ bất”
• Nghiêm cấm can dự triều chính của thái giám,
cung hầu
3. NHỮNG YẾU TỐ “HẠN CHẾ” QUYỀN
CAI TRỊ CỦA NHÀ VUA
• Bổn phận thân dân của nhà Vua
– “Trời thương dân, dân mới gì Trời cũng theo”
– “Phải thích cái dân thích, phải ghét cái dân
ghét, thế mới gọi được là cha mẹ của dân”
– “Dân là quí hơn hết, sau tới giang sơn xã tắc,
sau cùng mới tới Vua”
• Chế độ xã thôn tự trị
– Phép Vua thua lệ làng
– Phân chia đất đai, thuế, tuyển lính,…
3. NHỮNG YẾU TỐ “HẠN CHẾ” QUYỀN
CAI TRỊ CỦA NHÀ VUA
• Bởi những tập quán chính trị
– Các Vua tiền triều “không sai”, là những tiền
lệ “khuôn vàng thước ngọc” không được trái
– Phương thức nghị đình – bàn bạc với quan lại
• Chế độ khoa cử tuyển quan lại
– Con đường chính thức để làm quan
– Không phân biệt