Chính sách phát triển kinh tế tưnhân.
(+) Vai trò của khu vực kinh tế tưnhân trong quá
trình CNH-HĐH.
(+) Sự phát triển của khu vực kinh tế tưnhân từ khi
có Luật Doanh nghiệp năm 2000.
12 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1115 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Sự phát triển khu vực kinh tế tư nhân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ :
SỰ PHÁT TRIỂN KHU VỰC
KINH TẾ TƯ NHÂN
(+) Chính sách phát triển kinh tế tư nhân.
(+) Vai trò của khu vực kinh tế tư nhân trong quá
trình CNH-HĐH.
(+) Sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân từ khi
có Luật Doanh nghiệp năm 2000.
CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN
KINH TẾ TƯ NHÂN
(+) Khái niệm khu vực kinh tế tư nhân theo pháp luật
hiện hành bao gồm:
(1) Doanh nghiệp tư nhân.
(2) Công ty TNHH do tư nhân thành lập.
(3) Công ty cổ phần do tư nhân thành lập.
(4) Hộ sản xuất và kinh doanh cá thể.
CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN
KINH TẾ TƯ NHÂN (TT)
(+) Sự thừa nhận khu vực kinh tế tư nhân trong cơ cấu nền
kinh tế nhiều thành phần:
– Kinh tế nhà nước;
– Kinh tế tập thể;
–Kinh tế tư bản nhà nước;
–Kinh tế cá thể, tiểu chủ;
–Kinh tế tư bản tư nhân;
–Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
(văn kiện ĐH IX);
CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN
KINH TẾ TƯ NHÂN (TT)
(+) Phát triển kinh tế tư nhân nhằm phát huy nội lực:
– Mở rộng các lĩnh vực đầu tư tư nhân;
– Mở rộng lãnh vực xuất-nhập khẩu trực tiếp;
– Mở rộng hoạt động của khu vực tư nhân trong lãnh
vực tài chính-tín dụng-ngân hàng;
– Mở rộng hoạt động của khu vực tư nhân trong lãnh
vực dịch vụ hạ tầng xã hội;
CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN
KINH TẾ TƯ NHÂN (TT)
(+) Sự bình đẳng của các thành phần kinh tế:
– Trong pháp luật kinh doanh
– Trong các chính sách đất đai, tín dụng, thuế, ưu đãi
đầu tư v.v
(+) Cơ cấu đa sở hữu trong các tập đoàn kinh tế nhà nước.
(+) Sự hình thành các tập đoàn kinh tế tư nhân trong nền
kinh tế VN.
VAI TRÒ CỦA KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN
TRONG CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
(+) Cơ cấu GDP:
• - Nhà nước : 38,42%
• - Tập thể : 6,83%
• - Cá thể : 29,95%
• - Tư nhân : 8,91%
• - Đầu tư NN : 15,89%
• Khu vực tư nhân : 38,86%
(+) Cơ cấu đầu tư:
• - Nhà nước : 52,5%
• - Tư nhân : 32,1%
• - Nước ngoài : 15,7%
VAI TRÒ CỦA KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN
TRONG CƠ CẤU NỀN KINH TẾ (TT)
(+) Cơ cấu Doanh nghiệp:
• - Nhà nước : 5%
• - Tư nhân : 91,5%
• - Nước ngoài : 3,5%
(+) Cơ cấu lao động trong doanh nghiệp:
• - Nhà nước : 39%
• - Tư nhân : 42,9%
• - Nước ngoài : 18,1%
VAI TRÒ CỦA KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN
TRONG CƠ CẤU NỀN KINH TẾ (TT)
(+) Cơ cấu vốn kinh nghiệp:
• - Nhà nước : 57,4%
• - Tư nhân : 21,5%
• - Nước ngoài : 21,1%
(+) Cơ cấu tài sản cố định:
• - Nhà nước : 48,30%
• - Tư nhân : 19,80%
• - Nước ngoài : 31,9%
VAI TRÒ CỦA KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN
TRONG CƠ CẤU NỀN KINH TẾ (TT)
(+) Vai trò khu vực kinh tế tư nhân trong công nghiệp:
• - Nhà nước : 27,4% GDP
• - Tư nhân : 29% GDP
Trong đó:
* Tư nhân : 20,4%
* Cá thể : 8,2%
- Nước ngoài : 43,6% GDP
VAI TRÒ CỦA KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN
TRONG QUÁ TRÌNH CNH-HĐH
(+) Quá trình nhận thức vai trò của khu vực kinh tế tư nhân trong
nền kinh tế VN.
+ Từ nhận thức tiêu cực đến phát huy mặt tích cực;
+ Khai thác động lực của kinh tế tư nhân trong điều kiện kinh tế
thị trường;
(+) Vai trò của kinh tế tư nhân trong việc phân bố hiệu quả các
nguồn lực phát triển:
+ Đất đai
+ Tài sản
+ Vốn
+ Lao động
VAI TRÒ CỦA KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN
TRONG QUÁ TRÌNH CNH-HĐH (TT)
(+) Các khía cạnh tích cực của khu vực kinh tế tư nhân:
- Năng động trong kinh doanh;
- Hướng tới hiệu quả;
- Tiết kiệm các yếu tố sản xuất;
- Tìm kiếm sản phẩm hàng hóa, dịch vụ mới;
- Hướng tới thỏa mãn nhu cầu.
(+) Các khía cạnh hạn chế:
- Gắn liền với khuyết tật của cơ chế thị trường (làm giàu cá
thể);
- Ít quan tâm đến lợi ích chung;
- Dễ dẫn nền kinh tế đến khủng hoang;
- Quy mô nhỏ, năng lực cạnh tranh thấp.
TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA KHU VỰC
KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ VN
(+) Sự cải thiện khuôn khổ pháp lý tạo điều kiện phát
triển nhanh khu vực kinh tế tư nhân.
(+) Sự hình thành các nhà doanh nghiệp.
(+) Thời cơ hội nhập kinh tế toàn cầu.
(+) Vai trò của khu vực tư nhân trong nền kinh tế hỗn
hợp.