KHTTVĐT là kế hoạch phân bổ vốn cho từng DA thuộc nguồn vốn NSNN.
- CĐT của DA căn cứ vào tiến độ và mục tiêu thực hiện DA lập KHVĐT của DA gửi cơ quan quản lý cấp trên.
- Các Bộ tổng hợp, xem xét và lập KHVĐT gửi Bộ KH&ĐT và Bộ TC. UBND các tỉnh lập dự toán ngân sách địa phương về phần KHVĐT tư xin ý kiến thường trực HĐND tỉnh trước khi gửi Bộ KH&ĐT và Bộ TC.
- Bộ KH&ĐT và Bộ TC, báo cáo Thủ tướng CP trình QH quyết định và giao chỉ tiêu KHVĐT cho các Bộ và các tỉnh.
- Thời gian lập, trình, duyệt, giao KHVĐT theo quy định của Luật NSNN.
78 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 3686 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Thanh quyết toán vốn đầu tư xây dựng công trình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ: THANH QUYẾT TOÁN VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH Phần I. THANH TOÁN VỐN ĐẦU TƯ Phần II. QUYẾT TOÁN VỐN ĐẦU TƯ Phần III. PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI CHI PHÍ DAĐTXDCT TẠI THỜI ĐIỂM BÀN GIAO ĐƯA VÀO SỬ DỤNG Phần IV. XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ TÀI SẢN BÀN GIAO ĐƯA VÀO SỬ DỤNG Phần PHỤ LỤC. THANH QUYẾT TOÁN VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH Phần I. THANH TOÁN VỐN ĐẦU TƯ 1. Các yêu cầu và nguyên tắc thanh toán. 2. Kế hoạch thanh toán và điều kiện thực hiện thanh toán 3. Điều kiện thanh toán 4. Qui trình thanh toán và nguyên tắc kiểm soát thanh toán của kho bạc NN. 5. Hồ sơ và thủ tục thanh toán vốn đầu tư 6. Thời hạn và hình thức thanh toán 7. Thẩm quyền các chủ thể 1.1. Các yêu cầu cơ bản 1.1. Các yêu cầu cơ bản 1.2. Nguyên tắc thanh toán 2. Kế hoạch thanh toán và điều kiện thực hiện thanh toán 2.1. Điều kiện được bố trí kế hoạch vốn đầu tư 2.2. Kế hoạch thanh toán vốn đầu tư 2.3. Phân bổ vốn và giao kế hoạch vốn 2.4. Thẩm tra phân bổ vốn 2.5 . Điều chỉnh kế hoạch vốn đầu tư 2.1. Điều kiện được bố trí kế hoạch vốn đầu tư 2.1. Điều kiện được bố trí kế hoạch vốn đầu tư (tiếp) 2.2. Kế hoạch thanh toán vốn đầu tư KHTTVĐT là kế hoạch phân bổ vốn cho từng DA thuộc nguồn vốn NSNN. - CĐT của DA căn cứ vào tiến độ và mục tiêu thực hiện DA lập KHVĐT của DA gửi cơ quan quản lý cấp trên. - Các Bộ tổng hợp, xem xét và lập KHVĐT gửi Bộ KH&ĐT và Bộ TC. UBND các tỉnh lập dự toán ngân sách địa phương về phần KHVĐT tư xin ý kiến thường trực HĐND tỉnh trước khi gửi Bộ KH&ĐT và Bộ TC. - Bộ KH&ĐT và Bộ TC, báo cáo Thủ tướng CP trình QH quyết định và giao chỉ tiêu KHVĐT cho các Bộ và các tỉnh. - Thời gian lập, trình, duyệt, giao KHVĐT theo quy định của Luật NSNN. 2.3. Phân bổ vốn và giao kế hoạch vốn Nguyên tắc phân bổ vốn - Việc phân bổ và giao KHVĐT cho từng DA phải đủ các điều kiện quy định, đảm bảo khớp đúng với chỉ tiêu được giao về TMĐT; cơ cấu vốn trong nước, vốn ngoài nước, cơ cấu ngành kinh tế; mức vốn các DA quan trọng của NN và đúng với Nghị quyết QH, chỉ đạo của CP về điều hành kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán NSNN hàng năm. - Bố trí đủ vốn để thanh toán cho các DA đã đưa vào sử dụng và đã được phê duyệt quyết toán vốn đầu tư DA hoàn thành mà còn thiếu vốn; bố trí vốn để thanh toán chi phí kiểm toán, thẩm tra phê duyệt quyết toán của các DA hoàn thành nhưng chưa được thanh toán do chưa phê duyệt quyết toán. - DA được bố trí vốn trong kế hoạch thực hiện đầu tư nhưng chỉ để làm công tác chuẩn bị thực hiện dự án thì cần ghi chú rõ trong bản phân bổ vốn. Phân bổ 2.3. Phân bổ vốn và giao kế hoạch vốn - Đối với VĐT thuộc TW quản lý: các Bộ phân bổ KHVĐT cho từng DA thuộc phạm vi quản lý đã đủ các điều kiện quy định. - Đối với VĐT thuộc địa phương quản lý: UBND các cấp lập phương án phân bổ VĐT trình HĐND cùng cấp quyết định. Theo Nghị quyết của HĐND, UBND phân bổ và quyết định giao KHVĐT cho từng DA thuộc phạm vi quản lý đã đủ các điều kiện quy định. - Sở TC có trách nhiệm cùng với Sở KH&ĐT dự kiến phân bổ vốn đầu tư cho từng DA do tỉnh quản lý trước khi báo cáo UBND tỉnh quyết định. - Phòng Tài chính Kế hoạch huyện có trách nhiệm cùng với các cơ quan chức năng của huyện tham mưu cho UBND huyện phân bổ vốn đầu tư cho từng dự án do huyện quản lý. - Riêng đối với các DA đầu tư bằng các nguồn vốn được để lại theo Nghị quyết của QH và Quyết định của Thủ tướng CP và vốn bổ sung có mục tiêu từ ngân sách TW cho ngân sách địa phương còn phải tuân thủ các quy định về đối tượng đầu tư và mục tiêu sử dụng của từng nguồn vốn đầu tư. 2.3. Phân bổ vốn và giao kế hoạch vốn - Sau khi phân bổ vốn đầu tư: + Các Bộ gửi KHVĐT về Bộ TC và Kho bạc NN (TW). Kho bạc NN gửi kế hoạch vốn các DA của các Bộ về Kho bạc NN địa phương để làm căn cứ kiểm soát, thanh toán vốn; + UBND các tỉnh, thành phố gửi KHVĐT về Bộ TC, đồng gửi Sở TC và Kho bạc NN (tỉnh, thành phố) để theo dõi, làm căn cứ kiểm soát, thanh toán vốn; + UBND các huyện gửi kế KHVĐT về Sở TC, đồng gửi Phòng TC Kế hoạch và Kho bạc NN (huyện) để theo dõi, làm căn cứ kiểm soát, thanh toán vốn”. - Các Bộ, UBND các cấp có trách nhiệm phê duyệt, phân bổ lại KHVĐT cho các DA theo đúng quy định hiện hành, gửi Bộ TC và Kho bạc NN để cấp phát thanh toán. Phương án phân bổ và phân bổ lại vốn đầu tư đúng quy định của các Bộ là căn cứ để cấp phát thanh toán vốn. 2.3. Phân bổ vốn và giao kế hoạch vốn Giao kế hoạch vốn cho các chủ đầu tư Sau khi việc phân bổ vốn đã được cơ quan Tài chính thẩm tra, chấp thuận, các Bộ và UBND các tỉnh, các huyện giao chỉ tiêu kế hoạch cho các CĐT để thực hiện, đồng gửi Kho bạc NN nơi DA mở tài khoản để theo dõi, làm căn cứ kiểm soát, thanh toán vốn. 2.4. Thẩm tra phân bổ vốn 2.5 . Điều chỉnh kế hoạch vốn đầu tư 2.5 . Điều chỉnh kế hoạch vốn đầu tư - Căn cứ vào các nguyên tắc điều chỉnh nêu trên, các Bộ, ngành, địa phương thực hiện việc điều chỉnh kế hoạch, gửi cho cơ quan TC đồng cấp và Kho bạc NN để làm căn cứ cấp phát thanh toán. - Thời hạn điều chỉnh kế hoạch vốn đầu tư hàng năm kết thúc chậm nhất là ngày 31 tháng 12 năm kế hoạch. 3. Điều kiện thanh toán 3.1. Các yêu cầu về mở tài khoản 3.2. Hồ sơ thanh toán 3.1. Các yêu cầu về mở tài khoản 3.2. Hồ sơ thanh toán 3.2. Hồ sơ thanh toán 4.1. Quy trình thanh toán vốn đầu tư - Khi có khối lượng đến giai đoạn thanh toán theo hợp đồng hoàn thành, CĐT và nhà thầu làm thủ tục nghiệm thu, xác định giá trị khối lượng hoàn thành. - CĐT hoàn tất hồ sơ đề nghị thanh toán gửi cơ quan cấp phát, cho vay vốn. - Cơ quan cấp phát, cho vay vốn thẩm tra hồ sơ đề nghị thanh toán và thanh toán vốn cho dự án. 4.2. Nguyên tắc kiểm soát thanh toán của kho bạc NN Trên cơ sở hồ sơ đề nghị thanh toán của CĐT, Kho bạc NN căn cứ vào các điều khoản thanh toán được quy định trong HĐ (số lần thanh toán, giai đoạn thanh toán, thời điểm thanh toán và các điều kiện thanh toán) và giá trị từng lần thanh toán để thanh toán cho CĐT. CĐT tự chịu trách nhiệm về tính chính xác, hợp pháp của khối lượng thực hiện, định mức, đơn giá, dự toán các loại công việc, chất lượng công trình. - Số vốn thanh toán cho từng công việc, hạng mục công trình, công trình không được vượt dự toán được duyệt hoặc giá gói thầu. Tổng số vốn thanh toán cho dự án không được vượt tổng mức đầu tư đã được phê duyệt - Số vốn thanh toán cho dự án trong năm (bao gồm cả tạm ứng và thanh toán khối lượng hoàn thành) không được vượt kế hoạch vốn cả năm đã bố trí cho dự án. - Cơ quan cấp phát, cho vay vốn phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại việc thanh toán chậm do lỗi của mình gây ra. 5. Hồ sơ và thủ tục thanh toán vốn đầu tư 5.1. Tài liệu cơ sở của dự án 5.2. Hồ sơ và thủ tục tạm ứng vốn đầu tư 5.3. Hồ sơ và thủ tục thanh toán khối lượng hoàn thành 5.1. Tài liệu làm cơ sở của DA CĐT phải gửi đến Kho bạc NN nơi mở tài khoản thanh toán các tài liệu của DA (bản chính hoặc bản sao y bản chính - chỉ gửi 1 lần cho đến khi DA kết thúc, trừ trường hợp phải bổ sung, điều chỉnh): 5.1. Tài liệu làm cơ sở của DA 5.1. Tài liệu làm cơ sở của DA 5.1. Tài liệu làm cơ sở của DA 5.1. Tài liệu làm cơ sở của DA 5.2. Hồ sơ và thủ tục tạm ứng vốn đầu tư 5.2. Hồ sơ và thủ tục tạm ứng vốn đầu tư 5.2. Hồ sơ và thủ tục tạm ứng vốn đầu tư 5.3. Hồ sơ và thủ tục thanh toán khối lượng hoàn thành 5.3. Hồ sơ và thủ tục thanh toán khối lượng hoàn thành 5.3. Hồ sơ và thủ tục thanh toán khối lượng hoàn thành 5.3. Hồ sơ và thủ tục thanh toán khối lượng hoàn thành 5.3. Hồ sơ và thủ tục thanh toán khối lượng hoàn thành 6. Thời hạn và hình thức thanh toán - Trong vòng 7 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ thanh toán của CĐT, căn cứ vào HĐ (hoặc dự toán được duyệt đối với các công việc được thực hiện không thông qua HĐ) và số tiền được thanh toán theo đề nghị của CĐT, Kho bạc NN kiểm soát, cấp vốn cho DA, đồng thời thay mặt CĐT thanh toán trực tiếp cho các nhà thầu, thu hồi vốn tạm ứng theo quy định theo đề nghị của CĐT . - Kho bạc NN thực hiện kiểm soát thanh toán theo nguyên tắc thanh toán trước, chấp nhận sau cho từng lần thanh toán và kiểm soát trước, thanh toán sau đối với lần thanh toán cuối cùng của gói thầu, HĐ. - Kế hoạch vốn năm đã bố trí cho DA chỉ thanh toán cho khối lượng hoàn thành được nghiệm thu đến ngày 31 tháng 12, thời hạn thanh toán (gồm cả tạm ứng và thanh toán khối lượng hoàn thành) đến hết ngày 31 tháng 01 năm sau (trừ các dự án được cấp có thẩm quyền cho phép kéo dài thời gian thực hiện và thanh toán). 7. Thẩm quyền các chủ thể 7.1. Đối với chủ đầu tư 7.2. Đối với các Bộ và ủy ban nhân dân các tỉnh, huyện 7.3. Đối với cơ quan Tài chính các cấp 7.4. Đối với cơ quan cấp phát, cho vay 7.1. Đối với chủ đầu tư - Có quyền yêu cầu bồi thường hoặc kiện ra các toà án hành chính, kinh tế đòi bồi thường về những thiệt hại do việc chậm chễ thanh toán của các tổ chức cấp phát, cho vay vốn đầu tư gây ra. - Thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao theo quy định. Tiếp nhận và sử dụng vốn đúng mục đích, đúng đối tượng, tiết kiệm và có hiệu quả. Chấp hành đúng quy định của pháp luật về chế độ quản lý tài chính đầu tư phát triển. - Thực hiện việc nghiệm thu khối lượng, lập hồ sơ thanh toán và đề nghị thanh toán cho nhà thầu theo thời gian quy định của hợp đồng. - Báo cáo kịp thời, đầy đủ theo quy định cho cơ quan quyết định đầu tư và các cơ quan NN có liên quan; cung cấp đủ hồ sơ, tài liệu, tình hình theo quy định cho Kho bạc NN và cơ quan Tài chính; chịu sự kiểm tra của cơ quan Tài chính và cơ quan quyết định đầu tư về tình hình sử dụng vốn đầu tư và chấp hành chính sách, chế độ tài chính đầu tư phát triển của Nhà nước. - Thực hiện kế toán đơn vị CĐT; quyết toán vốn đầu tư theo quy định. - Được yêu cầu thanh toán vốn khi đã có đủ điều kiện và yêu cầu Kho bạc NN trả lời và giải thích những nội dung chưa thoả đáng trong việc thanh toán vốn. 7.2. Đối với các Bộ và ủy ban nhân dân các tỉnh, huyện - Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc các CĐT thuộc phạm vi quản lý thực hiện kế hoạch đầu tư, tiếp nhận và sử dụng vốn đầu tư đúng mục đích, đúng chế độ NN. - Trong phạm vi thẩm quyền được giao, chịu trách nhiệm trước CP và pháp luật NN về những quyết định của mình. 7.3. Đối với cơ quan Tài chính các cấp - Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch đầu tư theo quy định. - Đảm bảo đủ nguồn vốn theo quy định của Bộ TC để Kho bạc NN thanh toán cho các DA. - Thực hiện việc quyết toán vốn đầu tư theo quy định của Luật NSNN. - Phối hợp với các cơ quan chức năng hướng dẫn và kiểm tra các CĐT, Kho bạc NN, các nhà thầu thực hiện DA về việc chấp hành chế độ, chính sách tài chính đầu tư phát triển, tình hình quản lý, sử dụng vốn đầu tư, tình hình thanh toán vốn đầu tư. - Được quyền yêu cầu Kho bạc NN, CĐT cung cấp các tài liệu, thông tin cần thiết để phục vụ cho công tác quản lý nhà nước về tài chính đầu tư phát triển. 7.4. Đối với cơ quan cấp phát, cho vay - Ban hành quy trình thanh toán vốn để thực hiện thống nhất trong cả nước. - Hướng dẫn CĐT mở tài khoản để tạm ứng và thanh toán vốn. - Kiểm soát, thanh toán vốn kịp thời, đầy đủ và đúng thời gian quy định. - Có ý kiến rõ ràng bằng văn bản cho CĐT đối với những khoản giảm thanh toán hoặc từ chối thanh toán, trả lời các thắc mắc của CĐT. - Không chịu trách nhiệm về tính chính xác của khối lượng, định mức, đơn giá chất lượng công trình. - Đôn đốc CĐT thanh toán dứt điểm công nợ khi dự án đã quyết toán và tất toán tài khoản. - Được quyền yêu cầu CĐT cung cấp hồ sơ, tài liệu, thông tin theo chế độ quy định để phục vụ cho công tác kiểm soát thanh toán vốn. 7.4. Đối với cơ quan cấp phát, cho vay - Định kỳ và đột xuất kiểm tra các CĐT về tình hình thực hiện DA; Được phép tạm ngừng thanh toán vốn hoặc thu hồi số vốn mà CĐT sử dụng sai mục đích, sai đối tượng hoặc trái với chế độ quản lý tài chính của NN, đồng thời báo cáo Bộ TC để xử lý. - Không tham gia vào các Hội đồng nghiệm thu ở các CT, DA. - Tổ chức công tác kiểm soát, thanh toán vốn theo quy trình nghiệp vụ thống nhất, đơn giản thủ tục hành chính nhưng đảm bảo quản lý vốn chặt chẽ, thanh toán kịp thời, đầy đủ, thuận tiện cho CĐT. - Hết năm kế hoạch xác nhận số thanh toán trong năm, luỹ kế số thanh toán từ khởi công đến hết niên độ NSNN cho từng DA, nhận xét về việc chấp hành chế độ quản lý, chấp hành định mức đơn giá, các chế độ chính sách theo quy định. - Chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ TC và pháp luật của NN về việc nhận, sử dụng vốn NSNN và thanh toán trong ĐTXD. THANH QUYẾT TOÁN VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH Phần II. QUYẾT TOÁN VỐN ĐẦU TƯ 1. Khái niệm và các yêu cầu cơ bản 2. Báo cáo quyết toán 3. Hồ sơ trình duyệt quyết toán 4. Kiểm toán, quyết toán vốn đầu tư 5. Thẩm tra quyết toán dự án hoàn thành 6. Phê duyệt và thẩm quyền phê duyệt quyết toán 7. Chi phí thẩm tra, phê duyệt quyết toán, kiểm toán 8. Thời hạn quyết toán 9. Trách nhiệm trong quyết toán dự án hoàn thành 1. Khái niệm và các yêu cầu cơ bản VĐT được quyết toán là toàn bộ chi phí hợp pháp đã thực hiện trong quá trình đầu tư để đưa DA vào khai thác sử dụng. Chi phí hợp pháp là chi phí được thực hiện trong phạm vi thiết kế, dự toán đã phê duyệt kể cả phần điều chỉnh, bổ sung, đúng với hợp đồng đã ký kết, phù hợp với các quy định của pháp luật. Đối với các dự án sử dụng vốn NSNN thì vốn đầu tư được quyết toán phải nằm trong giới hạn TMĐT được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Khái niệm: 1. Khái niệm và các yêu cầu cơ bản - Tất cả các DAĐT sử dụng vốn NN sau khi hoàn thành đều phải quyết toán theo quy định. - Báo cáo quyết toán DA hoàn thành phải xác định đầy đủ, chính xác tổng chi phí đầu tư đã thực hiện; phân định rõ nguồn vốn; không được phép tính giá trị tài sản hình thành qua đầu tư: tài sản cố định, tài sản lưu động; đồng thời phải đảm bảo đúng nội dung, thời gian lập, thẩm tra và phê duyệt theo quy định. - Trường hợp quyết toán đã được duyệt, nếu số vốn được quyết toán thấp hơn số vốn đã thanh toán cho dự án, chủ đầu tư có trách nhiệm thu hồi lại của nhà thầu để hoàn trả cho Nhà nước số vốn thanh toán thừa; nếu số vốn được quyết toán cao hơn số vốn đã thanh toán, chủ đầu tư có trách nhiệm thanh toán tiếp hoặc bố trí vốn vào kế hoạch năm sau để thanh toán cho nhà thầu. Các yêu cầu cơ bản: 1. Khái niệm và các yêu cầu cơ bản - Đối với các dự án QTQG, nhóm A gồm nhiều dự án thành phần hoặc tiểu DA, trong đó từng DA thành phần hoặc DA độc lập vận hành khai thác hoặc thực hiện theo phân kỳ đầu tư đã được ghi trong phê duyệt Báo cáo NCKT hoặc Báo cáo ĐT thì mỗi DA thành phần hoặc tiểu DA đó được quyết toán như một DA đầu tư độc lập. - Đối với những DA bao gồm nhiều CT, HMCT thì có thể thực hiện quyết toán cho từng CT, HMCT ngay sau khi hoàn thành, đưa vào khai thác sử dụng. Giá trị đề nghị quyết toán của từng CT, HMCT chỉ bao gồm những chi phí tính trực tiếp cho CT, HMCT. Sau khi DA hoàn thành thì tổng quyết toán cả DA và phân bổ những chi phí chung của DA cho từng CT, HMCT thuộc DA - Thông qua công tác quyết toán DA hoàn thành nhằm đánh giá kết quả quá trình đầu tư, xác định năng lực sản xuất, xác định giá trị tài sản mới tăng thêm do đầu tư mạng lại; xác định rõ trách nhiệm của CĐT, các nhà thầu, cơ quan cấp vốn, cho vay, kiểm soát thanh toán, các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan; đồng thời qua đó rút kinh nghiệm nhằm không ngừng hoàn thiện cơ chế chính sách của NN, nâng cao hiệu quả công tác quản lý vốn đầu tư 2. Báo cáo quyết toán 2.1. Nội dung Báo cáo quyết toán và biểu mẫu Báo cáo quyết toán 2.2. Nơi nhận báo cáo quyết toán 2.3. Thẩm quyền thẩm tra quyết toán 2.1. Nội dung Báo cáo quyết toán và biểu mẫu Báo cáo quyết toán - Nguồn vốn đầu tư thực hiện DA tính đến ngày lập BCQT (chi tiết cho từng nguồn vốn) - Chi phí đầu tư đề nghị quyết toán: chi tiết theo cơ cấu chi phí, chi tiết theo từng hạng mục - Xác định chi phí đầu tư thiệt hại không tính vào giá trị tài sản hình thành qua đầu tư. Xác định số lượng và giá trị tài sản hình thành qua đầu tư của DA, chi tiết theo nhóm, loại TSCĐ, TSLĐ theo chi phí thực tế. Đối với các DA có thời gian thực hiện lớn hơn 36 tháng tính từ ngày khởi công đến ngày nghiệm thu bàn giao đưa vào sử dụng phải thực hiện quy đổi CĐT về mặt bằng giá tại thời điểm bàn giao đưa vào sử dụng. Biểu mẫu BCQT DA, HMCT và DA quy hoạch hoàn thành theo Phụ lục kèm theo TT số 33/2007/TT-BTC, 09/4/2007. 2.2. Nơi nhận báo cáo quyết toán - Cơ quan thẩm tra, phê duyệt quyết toán; - Cấp trên trực tiếp của chủ đầu tư (nếu có); - Cơ quan cấp vốn, cho vay, thanh toán. 2.3. Thẩm quyền thẩm tra quyết toán 3. Hồ sơ trình duyệt quyết toán 3.1.Đối với DA, CT, HMCT hoàn thành. 3.2. Đối với DA quy hoạch; chi phí chuẩn bị đầu tư của DA được huỷ bỏ theo quyết định của cấp có thẩm quyền. 3.1.Đối với DA, CT, HMCT hoàn thành - Tờ trình đề nghị phê duyệt quyết toán của CĐT (bản gốc). - Báo cáo quyết toán dự án hoàn thành (bản gốc). - Các văn bản pháp lý có liên quan (bản gốc hoặc bản sao). - Các HĐ kinh tế, biên bản thanh lý HĐ (nếu có). - Các biên bản nghiệm thu hoàn thành bộ phận CT, giai đoạn thi công, nghiệm thu lắp đặt thiết bị; Biên bản nghiệm thu hoàn thành CT, hoặc HMCT để đưa vào sử dụng (bản gốc hoặc bản sao). - Toàn bộ các bản quyết toán khối lượng A-B (bản gốc). - Báo cáo kết quả kiểm toán quyết toán DA hoàn thành (nếu có, bản gốc); kèm văn bản của CĐT về kết quả kiểm toán. - Kết luận thanh tra, Biên bản kiểm tra, Báo cáo kiểm toán của các cơ quan (nếu có); kèm theo báo cáo tình hình chấp hành các báo cáo trên của CĐT . 3.2. Đối với DA quy hoạch; chi phí chuẩn bị đầu tư của DA được huỷ bỏ theo quyết định của cấp có thẩm quyền - Tờ trình đề nghị phê duyệt quyết toán của chủ đầu tư (bản gốc). - Báo cáo quyết toán theo quy định. - Tập các văn bản pháp lý có liên quan (bản gốc hoặc bản sao). - Các hợp đồng kinh tế giữa chủ đầu tư với các nhà thầu; biên bản nghiệm thu thanh lý hợp đồng (nếu có, bản gốc hoặc bản sao). Trong quá trình thẩm tra, chủ đầu tư có trách nhiệm xuất trình các tài liệu khác có liên quan đến quyết toán vốn đầu tư của dự án khi được cơ quan thẩm tra quyết toán yêu cầu. 4. Kiểm toán, quyết toán vốn đầu tư - Tất cả các DA QTQG, nhóm A, B sử dụng vốn NN khi hoàn thành đều phải kiểm toán quyết toán trước khi trình cấp có thẩm quyền thẩm tra, phê duyệt quyết toán; các DA còn lại thực hiện kiểm toán quyết toán theo yêu cầu của cấp có thẩm quyền. - CĐT tổ chức lựa chọn nhà thầu kiểm toán theo quy định của pháp luật về đấu thầu và ký kết HĐ kiểm toán quyết toán DA hoàn thành theo quy định của pháp luật về HĐ. - Nhà thầu kiểm toán quyết toán phải là các doanh nghiệp kiểm toán được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật. - Nhà thầu kiểm toán thực hiện kiểm toán quyết toán DA hoàn thành, lập báo cáo kiểm toán phải tuân thủ chuẩn mực kiểm toán BCQT vốn đầu tư hoàn thành do Bộ TC ban hành. 5. Thẩm tra quyết toán dự án hoàn thành 5.1. Nội dung thẩm tra 5.2. Trình tự thẩm tra và nội dung của Báo cáo kết quả thẩm tra quyết toán dự án hoàn thành 5.1. Nội dung thẩm tra - Đối với DA đã kiểm toán quyết toán: Trên cơ sở Báo cáo kết quả kiểm toán dự án hoàn thành; cơ quan chủ trì thẩm tra quyết toán thực hiện thẩm tra theo các nội dung sau: + Thẩm tra tính tuân thủ chuẩn mực kiểm toán BCQT vốn đầu tư hoàn thành; + Thẩm tra việc áp dụng văn bản quy phạm pháp luật, những căn cứ pháp lý. + Xem xét những kiến nghị, những nội dung còn khác nhau giữa BCQT của CĐT và báo cáo kiểm toán dự án hoàn thành của nhà thầu kiểm toán. + Xem xét việc chấp hành của chủ đầu tư và các đơn vị có liên quan đối với ý kiến kết luận của các cơ quan Thanh tra, Kiểm tra, Kiểm toán nhà nước (nếu có). - Đối với DA không kiểm toán quyết toán: cơ quan thẩm tra thực hiện thẩm tra và lập báo cáo kết quả thẩm tra quyết toán dự án hoàn thành theo đúng trình tự và nội dung quy định. 5.2. Trình tự thẩm tra và nội dung của Báo cáo kết quả thẩm tra quyết toán dự án hoàn thành 5.2.1. Thẩm tra hồ sơ pháp lý: - Thẩm tra việc chấp hành trình tự, thủ tục đầu tư và xây dựng. - Thẩm tra việc chấp hành trình tự, thủ tục lựa chọn thầu. - Thẩm tra tính pháp lý của các HĐ kinh tế do CĐT ký với các nhà thầu (tư vấn, xây dựng, cung ứng vật tư thiết bị) để thực hiện DA. 5.2.2. Thẩm tra nguồn vốn đầu tư của dự án: - Đối chiếu số vốn đã cấp, cho vay, thanh toán do chủ đầu tư báo cáo với số xác nhận của cơ qua