Thuếlà mộtkhoảnđónggópnghĩavụcủacáctổ
chứcvàcánhânchonhànước,nêncácquyđịnhvề
thuếphảirõràngvàmangtínhđạichúng.
- Nguyêntắc nàyđặt ra nhằmngănngừahiện
tượnglạm thu đốivớingườinộp,ngănngừahiện
tượngtham ôvàbiểnlận thuế ởnhânviênthuế,
cho thấy thái độtôn trọng ngườinộpthuế của
chínhphủ.
168 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1067 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Thuế và cải cách thuế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4/7/2014 TS .NGUYEN THANH DƯƠNG 1
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
CHUYÊN ĐỀ CAO HỌC
CHUYÊN ĐỀ 2
THUẾ VÀ CẢI CÁCH THUẾ
4/7/2014 TS .NGUYEN THANH DƯƠNG 2
CHUYÊN ĐỀ CAO HỌC
4/7/2014 TS .NGUYEN THANH DƯƠNG 3
THUẾ VÀ CẢI CÁCH THUẾ
I. CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG HỆ THỐNG THUẾ
II. HỆ THỐNG THUẾ VÀ CẢI CÁCH THUẾ Ở MỘT SỐ NƯỚC
TRÊN THẾ GIỚI
III. CẢI CÁCH THUẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở
VIỆT NAM.
4/7/2014 TS .NGUYEN THANH DƯƠNG 4
I. CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG HỆ THỐNG THUẾ
1. Thuế phải rõ ràng.
- Thuế là một khoản đóng góp nghĩa vụ của các tổ
chức và cá nhân cho nhà nước, nên các quy định về
thuế phải rõ ràng và mang tính đại chúng.
- Nguyên tắc này đặt ra nhằm ngăn ngừa hiện
tượng lạm thu đối với người nộp, ngăn ngừa hiện
tượng tham ô và biển lận thuế ở nhân viên thuế,
cho thấy thái độ tôn trọng người nộp thuế của
chính phủ.
4/7/2014 TS .NGUYEN THANH DƯƠNG 5
I. CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG HỆ THỐNG THUẾ
1. Thuế phải rõ ràng.
- Sự rõ ràng của thuế xét dưới góc độ hành thu
giúp các doanh nghiệp và dân chúng nhận thức
toàn diện và chính xác về thuế. Từ đó, ý thức về
nghĩa vụ thuế ngày càng trở nên tự nhiên hơn.
4/7/2014 TS .NGUYEN THANH DƯƠNG 6
I. CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG HỆ THỐNG THUẾ
1. Thuế phải rõ ràng.
- Nguyên tắc này thể hiện cụ thể qua các điểm sau:
+ Thuế phải do toàn thể dân chúng xây dựng,
thông qua hoạt động của quốc hội. Quá trình thuế
phải chặt chẽ từ khâu soạn thảo, tổ chức hội thảo
lấy ý kiến đóng góp của các doanh nghiệp, ban,
nghành, đến khâu thảo luận và phê chuẩn tại quốc
hội và cuối cùng là công bố rộng rãi trên phạm vi
cả nước.
4/7/2014 TS .NGUYEN THANH DƯƠNG 7
I. CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG HỆ THỐNG THUẾ
1. Thuế phải rõ ràng.
+ Mỗi người nộp thuế phải được biết một cách
minh bạch số tiền thuế phải nộp, thủ tục thu, nộp
thuế, các ưu đãi về thuế.
+ Những quy định trong luật, pháp lệnh thuế phải
phổ thông và nhất quán. Tính thuế phải đơn giản,
dễ hiểu.
+ Thuế thu phải thuận tiện cho người nộp.
4/7/2014 TS .NGUYEN THANH DƯƠNG 8
I. CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG HỆ THỐNG THUẾ
1. Thuế phải rõ ràng.
Giản tiện là sự thích hợp theo thời gian và
không gian cho người nộp thuế.
Về thời gian, thuế phải thu phù hợp với chu kỳ
kinh doanh của doanh nghiệp và thời điểm có thu
nhập của người dân.
Về không gian, địa điểm thu thuế phải hợp lý để
vừa tránh phiền nhiễu người nộp thuế, vừa đảm
bảo kỷ luật thu nộp ngân sách nhà nước và ngăn
chặn sự biển lận thuế.
4/7/2014 TS .NGUYEN THANH DƯƠNG 9
I. CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG HỆ THỐNG THUẾ
2. Thuế phải hiệu quả.
Nguyên tắc này đòi hỏi việc xây dựng từng sắc
thuế và hệ thống thuế phải chú trọng đến hiệu quả
kinh tế xã hội.
- Một hệ thống thuế được xem là hiệu quả khi nó
khai thác tối đa mọi tác dụng của thuế.
Tác dụng của thuế ngày nay không chỉ giới hạn ở
chỗ tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước, mà
được mở rộng trên nhiều lĩnh vực, nhiều mặt hoạt
động của đời sống xã hội.
4/7/2014 TS .NGUYEN THANH DƯƠNG 10
I. CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG HỆ THỐNG THUẾ
2. Thuế phải hiệu quả.
Hệ thống thuế phải mang tính đa mục tiêu :
Tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước.
Tăng cường quản lý các hoạt động kinh tế xã hội,
điều chỉnh các hoạt động kinh tế vĩ mô theo hướng
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn diện, tạo hành
lang cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp,
khuyến khích đầu tư và tiết kiệm trong nội bộ nền
kinh tế.
Điều tiết hợp lý thu nhập của các doanh nghiệp
và mọi tầng lớp dân cư.
4/7/2014 TS .NGUYEN THANH DƯƠNG 11
I. CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG HỆ THỐNG THUẾ
2. Thuế phải hiệu quả.
Tính đa mục tiêu của hệ thống thuế không có
nghĩa mỗi loại thuế cụ thể phải được xây dựng theo
hướng đa mục tiêu bởi như thế sẽ cồng kềnh và
kém hiệu quả, mà trái lại cần phải chuyên biệt hóa
chức năng cho từng sắc thuế.
4/7/2014 TS .NGUYEN THANH DƯƠNG 12
I. CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG HỆ THỐNG THUẾ
2. Thuế phải hiệu quả.
- Hiệu quả của hệ thống thuế còn thể hiện thông
qua chi phí hành thu thấp.
+ Chi phí này khác nhau ở mỗi sắc thuế, nhưng
bình quân không nên vượt 1% số thuế thu được.
Tiết giảm chi phí thu thuế liên quan nhiều đến
phương pháp hành thu.
+ Phương pháp tương đối tiết kiệm chi phí là để
người nộp thuế tự khai, tự tính và nộp thuế.
4/7/2014 TS .NGUYEN THANH DƯƠNG 13
I. CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG HỆ THỐNG THUẾ
3. Thuế phải linh hoạt.
- Nguyên tắc linh hoạt đòi hỏi các sắc thuế nói
riêng và cơ cấu thuế nói chung phải gắn chặt với
các hoạt động kinh tế, phản ánh thực sự những
thăng trầm kinh tế và những biến động chính
trị, xã hội.
4/7/2014 TS .NGUYEN THANH DƯƠNG 14
I. CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG HỆ THỐNG THUẾ
3. Thuế phải linh hoạt.
- Trước hết cần xác định nội dung của tính linh
hoạt.
Tính linh hoạt thể hiện qua độ nổi và độ co
giãn của thuế.
Độ nổi của thuế là tỷ số giữa phần trăm thay
đổi tổng số thuế thu được với phần trăm thay
đổi trong GDP.
4/7/2014 TS .NGUYEN THANH DƯƠNG 15
I. CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG HỆ THỐNG THUẾ
3. Thuế phải linh hoạt.
Gọi %T là phần trăm thay đổi của tổng thu từ
thuế năm nay so với năm trước, thì độ nổi của thuế
được tính như sau:
Phần trăm thay đổi tổng thu từ thuế
Độ nổi của thuế =---------------------------------------------
Phần trăm thay đổi GDP
%T
Độ nổi của thuế = --------
%Y
4/7/2014 TS .NGUYEN THANH DƯƠNG 16
I. CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG HỆ THỐNG THUẾ
3. Thuế phải linh hoạt.
Chẳng hạn, %T là 8% và %Y là 6% thì độ
nổi của thuế là 1,33.
Điều này có nghĩa cứ mỗi 1% tăng GDP thì tổng
thu thuế tăng 1,33%.
Khi đó ta nói hệ thống thuế mang tính nổi :
thuế được coi như chiếc lá trên mặt nước là nền
kinh tế.
4/7/2014 TS .NGUYEN THANH DƯƠNG 17
I. CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG HỆ THỐNG THUẾ
2.3. Thuế phải linh hoạt.
Nếu những thay đổi về căn bản thuế hoặc thuế
suất hoặc cả hai khiến tổng thu thuế gia tăng theo
một nhịp độ bằng hoặc lớn hơn nhịp độ tăng
trưởng của nền kinh tế thì khi đó chiếc lá thuế sẽ
nổi trên bề mặt của nền kinh tế.
4/7/2014 TS .NGUYEN THANH DƯƠNG 18
I. CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG HỆ THỐNG THUẾ
3. Thuế phải linh hoạt.
Nếu những thay đổi về căn bản thuế hoặc thuế
suất hoặc cả hai không làm tổng thu thuế gia tăng
hoặc tăng không kịp GDP thì chiếc lá thuế không
nổi được (độ nổi < 1).
Như vậy, độ nổi phản ánh độ quyện chặt của
thuế vào thăng trầm kinh tế.
4/7/2014 TS .NGUYEN THANH DƯƠNG 19
I. CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG HỆ THỐNG THUẾ
3. Thuế phải linh hoạt.
Độ co giãn của thuế là tỷ số giữa phần trăm thay
đổi tổng thu từ thuế với phần trăm thay đổi GDP.
Tổng thu từ thuế dùng để tính độ co giãn không
được bao gồm các khoản thu do những thay đổi
trong căn bản thuế hoặc thuế suất hoặc cả hai.
Độ co giãn của thuế là một số đo độ nhạy cảm
của thuế trước những thay đổi của nền kinh tế.
4/7/2014 TS .NGUYEN THANH DƯƠNG 20
I. CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG HỆ THỐNG THUẾ
3. Thuế phải linh hoạt.
Gọi %T* là phần trăm thay đổi tổng thu từ
thuế không tính đến những thay đổi trong căn bản
thuế hoặc thuế suất hoặc cả hai .
Gọi %Ylà phần trăm thay đổi GDP.
Độ co giãn của thuế được tính như sau:
%T*
Độ co giãn của thuế = ---------------
%Y
4/7/2014 TS .NGUYEN THANH DƯƠNG 21
I. CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG HỆ THỐNG THUẾ
3. Thuế phải linh hoạt.
Độ co giãn thuế khó tính hơn độ nổi của thuế
bởi phải loại trừ những thay đổi trong căn bản
thuế hoặc thuế suất hoặc cả hai. Độ co giãn của
thuế thường nhỏ dưới độ nổi của thuế.
4/7/2014 TS .NGUYEN THANH DƯƠNG 22
I. CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG HỆ THỐNG THUẾ
3. Thuế phải linh hoạt.
Nguyên tắc linh hoạt còn đòi hỏi khi đưa ra các
điều khoản, quy định, các luật thuế phải tiên liệu
mọi phát sinh hay thay đổi trong căn bản thuế để
thuế đạt một độ ổn định trong một khoảng thời
gian nhất định.
4/7/2014 TS .NGUYEN THANH DƯƠNG 23
I. CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG HỆ THỐNG THUẾ Á
4. Thuế phải công bằng.
- Có nhiều quan điểm về công bằng trong lĩnh
vực thuế:
+ Công bằng toán học.
+ Công bằng đối vật hay công bằng trước thuế
là loại công bằng không quan tâm đến nhân thân
người chịu thuế mà thuần túy dựa vào đối tượng
tính thuế.
+ Công bằng đối nhân là loại công bằng có chú
ý đến nhân thân người chịu thuế, người nộp thuế.
4/7/2014 TS .NGUYEN THANH DƯƠNG 24
I. CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG HỆ THỐNG THUẾ Á
4. Thuế phải công bằng.
Nếu đứng trên quan điểm xã hội thì công bằng
đối nhân được nhiều quốc gia áp dụng bởi nó tái
phân phối một cách hợp lý thu nhập xã hội -
phân chia gánh nặng thuế ra phạm vi toàn xã hội
theo khả năng tài chính của mỗi người nộp thuế.
4/7/2014 TS .NGUYEN THANH DƯƠNG 25
I. CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG HỆ THỐNG THUẾ
4. Thuế phải công bằng.
- Động viên bao nhiêu tổng sản phẩm quốc nội
qua thuế cũng là một vấn đề thuộc lĩnh vực công
bằng.
+ Nhà nước có quyền lực công cộng, nên chiếm
ưu thế khi phân chia thu nhập với doanh nghiệp
và dân cư.
4/7/2014 TS .NGUYEN THANH DƯƠNG 26
I. CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG HỆ THỐNG THUẾ
4. Thuế phải công bằng.
+ Nếu nhà nước thu thuế vượt quá khả năng thụ
thuế (giới hạn của thuế) của doanh nghiệp và dân
cư thì chắc chắn sẽ không thu thêm được đồng nào
mà còn gây xung đột về lợi ích xã hội. Khi đó thuế
thực sự trở thành một gánh nặng đối với người
chịu thuế.
4/7/2014 TS .NGUYEN THANH DƯƠNG 27
I. CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG HỆ THỐNG THUẾ Á
4. Thuế phải công bằng.
- Nguyên tắc công bằng có liên quan đến nguyên
tắc thuế trung lập.
+ Nguyên tắc thuế trung lập đòi hỏi nhà nước
không được nhân cơ hội đánh thuế để làm thay
đổi tương quan thu nhập giữa các doanh nghiệp
hoặc tình trạng kinh tế của mỗi công dân.
4/7/2014 TS .NGUYEN THANH DƯƠNG 28
I. CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG HỆ THỐNG THUẾ
4. Thuế phải công bằng.
+ Thuế chỉ nên làm số thu nhập thường xuyên của
tư nhân giảm xuống, rồi đến khi chi tiêu, nhà nước
hoàn lại cho cá nhân bằng lợi ích của các dịch vụ
do chính phủ cung cấp.
4/7/2014 TS .NGUYEN THANH DƯƠNG 29
II. HỆ THỐNG THUẾ VÀ CẢI CÁCH THUẾ Ở MỘT SỐ
NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI .
1. Trung Quốc.
Chế độ thuế của Trung Quốc trải qua các giai
đoạn phát triển như sau:
1.1. Giai đoạn từ 1950 đến 1978
Đây là giai đoạn hình thành và phát triển
hệ thống thuế. Chế độ thuế đơn nhất được xây
dựng phù hợp nền kinh tế kế hoạch hóa tập
trung cao độ nhằm một mục đích là huy động
nguồn tài chính cho nhà nước; mọi tác dụng
khác của thuế bị xóa bỏ.
4/7/2014 TS .NGUYEN THANH DƯƠNG 30
II. HỆ THỐNG THUẾ VÀ CẢI CÁCH THUẾ Ở MỘT SỐ
NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI .
1. Trung Quốc.
- Ngoài chức năng thu ngân sách nhà nước, thuế
bắt đầu được sử dụng với tư cách là một công cụ
điều tiết kinh tế vĩ mô.
- Hệ thống thuế Trung Quốc được cải cách toàn
diện:
+ Thuế công thương được thay bằng thuế giá
trị gia tăng, thuế kinh doanh ngành nghề, thuế
tiêu thụ và một số thuế công thương điạ phương.
+ Khôi phục thuế thu nhập doanh nghiệp nhà
nước .
1.2 . Giai đoạn từ 1979 đến 1993.
4/7/2014 TS .NGUYEN THANH DƯƠNG 31
II. HỆ THỐNG THUẾ VÀ CẢI CÁCH THUẾ Ở MỘT SỐ
NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI .
1. Trung Quốc.
1.2 . Giai đoạn từ 1979 đến 1993.
Mặc dù đạt nhiều tiến bộ so với trước đó, hệ
thống thuế đến năm 1993 vẫn chưa phù hợp
bước phát triển mới của nền kinh tế thị trường
Trung Quốc và đã bộc lộ một số thiếu sót như
sau:
Nhiều loại thuế, gây ra sự chồng chéo và đôi
khi mâu thuẫn trong hành thu; biện pháp thu và
quản lý thuế lạc hậu; thất thu thuế bắt đầu phổ
biến và nghiêm trọng.
4/7/2014 TS .NGUYEN THANH DƯƠNG 32
II. HỆ THỐNG THUẾ VÀ CẢI CÁCH THUẾ Ở MỘT SỐ
NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI .
1. Trung Quốc.
1.2 . Giai đoạn từ 1979 đến 1993.
Chế độ thuế không công bằng giữa các thành
phần kinh tế, các khu vực kinh tế, các doanh
nghiệp trong và ngoài nước đã cản trở cạnh
tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp và
không khuyến khích sản xuất và đầu tư.
4/7/2014 TS .NGUYEN THANH DƯƠNG 33
II. HỆ THỐNG THUẾ VÀ CẢI CÁCH THUẾ Ở MỘT SỐ
NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI .
1. Trung Quốc.
1.2 . Giai đoạn từ 1979 đến 1993.
Phân chia thuế giữa các cấp ngân sách không
hợp lý. Quyền hạn thu thuế của địa phương bị thu
hẹp dẫn đến tình trạng các địa phương tự đặt
nhiều khoản thu và phí ngoài ngân sách, trong khi
đó thuế thu vào ngân sách trung ương giảm liên
tục từ năm 1980 cho đến năm 1994.
4/7/2014 TS .NGUYEN THANH DƯƠNG 34
II. HỆ THỐNG THUẾ VÀ CẢI CÁCH THUẾ Ở MỘT SỐ
NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI .
1. Trung Quốc.
1.3. Giai đoạn từ 1994 cho tới nay.
- Vào năm 1994, chính phủ đã phát động một
đợt cải cách thuế rộng lớn theo hướng mở rộng
diện đánh thuế và hạ thấp mức động viên trên
từng đối tượng nộp thuế, phân chia thuế hợp lý
hơn ra phạm vi toàn xã hội.
4/7/2014 TS .NGUYEN THANH DƯƠNG 35
II. HỆ THỐNG THUẾ VÀ CẢI CÁCH THUẾ Ở MỘT SỐ
NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI .
1. Trung Quốc.
1.3. Giai đoạn từ 1994 cho tới nay.
a. Thuế đánh vào hoạt động kinh doanh, còn
gọi là thuế luân chuyển.
- Thuế đánh vào hoạt động kinh doanh gồm:
+ Thuế giá trị gia tăng,
+ Thuế tiêu thụ,
+ Thuế kinh doanh
+ Thuế nhập khẩu.
4/7/2014 TS .NGUYEN THANH DƯƠNG 36
II. HỆ THỐNG THUẾ VÀ CẢI CÁCH THUẾ Ở MỘT SỐ
NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI .
1. Trung Quốc.
1.3. Giai đoạn từ 1994 cho tới nay.
- Theo cải cách, thuế giá trị gia tăng được áp
dụng rộng hơn đối với các doanh nghiệp: chế
tạo, bán buôn, bán lẻ, nhập khẩu và gia công,
sửa chữa, không phân biệt thành phần kinh tế và
nội địa hay có vốn đầu tư nước ngoài.
4/7/2014 TS .NGUYEN THANH DƯƠNG 37
II. HỆ THỐNG THUẾ VÀ CẢI CÁCH THUẾ Ở MỘT SỐ
NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI .
1. Trung Quốc.
1.3. Giai đoạn từ 1994 cho tới nay.
- Thuế suất thuế giá trị gia tăng có 3 mức:
0% (chỉ áp dụng cho hàng xuất khẩu), 13%
và 17% (phổ thông). Đối với hộ nhỏ, thuế giá
trị gia tăng thu 6% trên doanh thu tính thuế
và không khấu trừ thuế giá trị gia tăng đầu
vào.
4/7/2014 TS .NGUYEN THANH DƯƠNG 38
II. HỆ THỐNG THUẾ VÀ CẢI CÁCH THUẾ Ở MỘT SỐ
NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI .
1. Trung Quốc.
1.3. Giai đoạn từ 1994 cho tới nay.
- Thuế tiêu thụ đánh vào mười một mặt hàng:
rượu, thuốc lá, đồ trang sức, mỹ phẩm, đá quý, đồ
da, pháp, xăng dầu, vỏ ruột ô tô, xe gắn máy và ô
tô con, với thuế suất từ 3% đến 45%.
- Thuế kinh doanh có thuế suất từ 3% đến 20%
được áp dụng đối với 9 ngành nghề.
4/7/2014 TS .NGUYEN THANH DƯƠNG 39
II. HỆ THỐNG THUẾ VÀ CẢI CÁCH THUẾ Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN
THẾ GIỚI .
1. Trung Quốc.
1.3. Giai đoạn từ 1994 cho tới nay.
b. Thuế thu nhập doanh nghiệp.
- Thuế thu nhập doanh nghiệp áp dụng thống
nhất đối với tất cả doanh nghiệp .
+ Đối với các xí nghiệp quốc doanh vừa và lớn
thuế suất áp dụng 33%, trong đó 30% thuộc về
ngân sách trung ương và 3% thuộc về ngân sách
địa phương .
+ Các doanh nghiệp nhỏ, lãi thấp được hưởng
thuế suất tạm thời là 27% và 18% để hỗ trợ.
4/7/2014 TS .NGUYEN THANH DƯƠNG 40
II. HỆ THỐNG THUẾ VÀ CẢI CÁCH THUẾ Ở MỘT SỐ NƯỚC
TRÊN THẾ GIỚI .
1. Trung Quốc.
1.3. Giai đoạn từ 1994 cho tới nay.
b. Thuế thu nhập doanh nghiệp.
+ Các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, ngoài
thuế suất chung 33%, còn được hưởng thuế suất
ưu đãi gồm: 15%, 20% và 24%.
+ Các doanh nghiệp trong khu chế xuất được
hưởng thời gian hoãn nộp thuế tối đa 10 năm.
4/7/2014 TS .NGUYEN THANH DƯƠNG 41
II. HỆ THỐNG THUẾ VÀ CẢI CÁCH THUẾ Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN
THẾ GIỚI .
1. Trung Quốc.
1.3. Giai đoạn từ 1994 cho tới nay.
- Thuế thu nhập cá nhân có mức khởi điểm chịu
thuế là 800 nhân dân tệ/ tháng/người và áp dụng
thuế suất lũy tiến.
+ Từ 5% đến 45% áp dụng đối với thu nhập từ
lương.
C. Thuế thu nhập cá nhân.
4/7/2014 TS .NGUYEN THANH DƯƠNG 42
II. HỆ THỐNG THUẾ VÀ CẢI CÁCH THUẾ Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN
THẾ GIỚI .
1. Trung Quốc.
1.3. Giai đoạn từ 1994 cho tới nay.
+ Từ 5% đến 35% áp dụng đối với thu nhập từ
hoạt động kinh doanh của các hộ sản xuất,
thương mại tư nhân và áp dụng đối với các
khoản thu nhập từ hoạt động in ấn, bản quyền,
sáng chế, lợi tức tiết kiệm, lợi tức cổ phần,
chuyển giao và cho thuê tài sản và các hoạt
động khác.
C. Thuế thu nhập cá nhân.
4/7/2014 TS .NGUYEN THANH DƯƠNG 43
II. HỆ THỐNG THUẾ VÀ CẢI CÁCH THUẾ Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN
THẾ GIỚI .
1. Trung Quốc.
1.3. Giai đoạn từ 1994 cho tới nay.
- Đợt cải cách thuế năm 1994 đã thành công trên
nhiều góc độ :
1 + Nền kinh tế phát triển ổn định, tăng GDP,
đồng thời lạm phát giảm.
2 + Số thuế thu vào ngân sách nhà nước tăng ổn
định năm sau so với năm trước.
4/7/2014 TS .NGUYEN THANH DƯƠNG 44
II. HỆ THỐNG THUẾ VÀ CẢI CÁCH THUẾ Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN
THẾ GIỚI .
1. Trung Quốc.
1.3. Giai đoạn từ 1994 cho tới nay.
+ Hệ thống thuế mới phát huy tính tích cực của
trung ương và địa phương trong việc quản lý thu;
đảm bảo tính pháp lý của các luật thuế.
- Công tác hành thu vẫn còn tồn tại 4 vấn đề lớn:
nợ thuế, đọng thuế, chậm nộp thuế và sai sót trong
tính toán, khiến cho tình trạng trốn thuế và sót
thuế còn xảy ra trên quy mô không nhỏ.
4/7/2014 TS .NGUYEN THANH DƯƠNG 45
II. HỆ THỐNG THUẾ VÀ CẢI CÁCH THUẾ Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN
THẾ GIỚI .
1. Trung Quốc.
1.3. Giai đoạn từ 1994 cho tới nay.
- Đầu năm 1997, cơ quan thuế Trung Quốc
tiếp tục con đường cải cách thuế bằng việc
đưa ra Phương án đi sâu cải cách quản lý
thu thuế.
+ Nội dung phương án đi sâu cải cách quản
lý thu thuế bao gồm:
4/7/2014 TS .NGUYEN THANH DƯƠNG 46
II. HỆ THỐNG THUẾ VÀ CẢI CÁCH THUẾ Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN
THẾ GIỚI .
1. Trung Quốc.
1.3. Giai đoạn từ 1994 cho tới nay.
Xây dựng cơ chế tự nộp thuế.
Đối tượng nộp thuế có thể chọn một trong
hai cách:
Hoặc làm đơn xin nộp thuế theo cách tự
tính, tự điền vào các điều khoản của biểu
mẫu;
4/7/2014 TS .NGUYEN THANH DƯƠNG 47
II. HỆ THỐNG THUẾ VÀ CẢI CÁCH THUẾ Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN
THẾ GIỚI .
1. Trung Quốc.
1.3. Giai đoạn từ 1994 cho tới nay.
Hoặc mở tài khoản tại ngân hàng, chuyển
các tài liệu liên quan cho cơ quan thuế để cơ
quan này thu từ ngân hàng.
Người nộp thuế có thể nộp bằng tiền mặt,
bằng chuyển khoản hoặc bằng thẻ tín dụng;
họ cũng có thể ứng trước tiền thuế rồi sau
đó quyết toán lại.
4/7/2014 TS .NGUYEN THANH DƯƠNG 48
II. HỆ THỐNG THUẾ VÀ CẢI CÁCH THUẾ Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN
THẾ GIỚI .
1. Trung Quốc.
1.3. Giai đoạn từ 1994 cho tới nay.
Phát triển mạng lưới thu thuế và tư vấn
thuế
Hình thành các đại lý thu thuế trên nguyên
tắc tự nguyện. Đó là một tổ chức mang tính
dịch vụ xã hội, nhận ủy thác nộp thuế thay
cho người nộp và cung cấp các dịch vụ tư vấn
cho người nộp thuế.
4/7/2014 TS .NGUYEN THANH DƯƠNG 49
II. HỆ THỐNG THUẾ VÀ CẢI CÁCH THUẾ Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN
THẾ GIỚI .
1. Trung Quốc.
1.3. Giai đoạn từ 1994 cho tới nay.
Cơ quan thuế bố trí các điểm thu thuế tại các
đầu mối giao thông hoặc nơi tập trung đông
dân cư sao cho thuận tiện tối đa cho người nộp,
và công khai nộp thuế cùng với các văn bản
hướng dẫn.
4/7/2014 TS .NGUYEN THANH DƯƠNG 50
II. HỆ THỐNG THUẾ VÀ CẢI CÁCH THUẾ Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN
THẾ GIỚI .
1. Trung Quốc.
1.3. Giai đoạn từ 1994 cho tới nay.
Xây dựng hệ thống giám sát bằng mạng vi
tính.
Cơ quan thuế thống kê và mã hóa đối tượng
nộp thuế.
Xây dựng và hoàn thiện mạng lưới thông
tin với hải quan, ngân hàng... trong đó chú
trọng kiểm soát căn cứ tính thuế của các loại
thuế phức tạp và có nguồn thu lớn.
4/7/2014 TS .NGUYEN THANH DƯƠNG 51
II. HỆ THỐNG THUẾ VÀ CẢI CÁCH THUẾ Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN
THẾ GIỚI .
1. Trung Quốc.
1.3. Giai đoạn từ 1994 cho tới nay.
Xây dựng hệ thống giám sát bằng mạng vi
tính.
Cơ quan thuế thống kê và mã hóa đối tượng
nộp thuế.
Xây dựng và hoàn thiện mạng lưới thông
tin với hải quan, ngân hàng... trong đó chú
trọng kiểm soát căn cứ tính thuế của các loại
thuế phức tạp và có nguồn thu lớn.
4/7/2014 TS .NGUYEN THANH DƯƠNG 52
II. HỆ THỐNG THUẾ VÀ CẢI CÁCH THUẾ Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN
THẾ GIỚI .
1. Trung Quốc.
1.3. Giai đoạn từ 1994 cho tới nay.
Sắp xếp lại bộ máy thu thuế theo nguyên tắc
tinh giản và hiệu quả.
Cơ quan thuế địa phương được sắp xếp phù
hợp với từng địa phương và theo 4 hệ thống:
quản lý, giám sát thu, kiểm tra và chính sách
pháp quy.
Thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ
cho nhân viên thuế và tổ chức thi nâng bậc, xếp
ngạch cho nhân viên.
4/7/2014 TS .NGUYEN THANH DƯƠNG 53
II. HỆ THỐNG THUẾ VÀ CẢI CÁCH THUẾ Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN
THẾ GIỚI .
2. Các nước ASEAN.
- Hướng phát triển kinh tế của các nước
ASEAN tập trung v