Bộ máy hành chính nhà nước trong hệ thống các cơ quan quyền lực nhà nước
1. Hệ thống các tổ chức thực thi quyền Lập pháp
2. Hệ thống các tổ chức thực thi quyền Tư pháp
3. Hệ thống các tổ chức thực thi quyền Hành pháp
Tổ chức hành chính nhà nước trung ương
Tổ chức hành chính nhà nước địa phương
349 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1178 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNHQUOÁC GIAChuyên đề:TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCThS. Nguyeãn Xuaân TieánTel: 0913 968 965Email: xtiennapa@yahoo.com1CHƯƠNG 2BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCBộ máy hành chính nhà nước trong hệ thống các cơ quan quyền lực nhà nước1. Hệ thống các tổ chức thực thi quyền Lập pháp2. Hệ thống các tổ chức thực thi quyền Tư pháp3. Hệ thống các tổ chức thực thi quyền Hành phápTổ chức hành chính nhà nước trung ươngTổ chức hành chính nhà nước địa phương2I. Bộ máy hành chính nhà nước trong hệ thống các cơ quan quyền lực nhà nước31. Hệ thống các tổ chức thực thi quyền Lập pháp2. Hệ thống các tổ chức thực thi quyền Tư pháp3. Hệ thống các tổ chức thực thi quyền Hành pháp4Hệ thống tổ chức nhà nướcTổ chức nhà nước của một Quốc gia, là mộthệ thống bao gồm: Nhiều cơ quan nhà nước có tính chất, vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn khác nhau.Cấp Liên bang Cấp BangCấp Trung ươngCấp Địa phương. 5Hệ thống tổ chức nhà nướcHệ thông các cơ quan này có quan hệ mật thiết với nhau, tạo thành một thể thống nhất, và hoạt động theo những nguyên tắc chung do hệ thống pháp luật của quốc gia đó quy định.6Ba loại công việc lớn của nhà nướcLàm luật, Thi hành luật và Xét xử các vi phạm luật.7Ba loại công việc lớn của nhà nướcHình thành 3 ngành quyềnLập pháp; Hành pháp; Tư pháp.8TAND &VKSNDThe Peopl’s CourtThe Peopl’s Office of Supervision and ControlCHÍNH PHUÛThe GovernmentQUOÁC HOÄIThe National AssemblyNHAØ NÖÔÙC(The State)LAÄP PHAÙPThe LegislatureHAØNH PHAÙPThe ExecutiveTÖ PHAÙPThe Judiciary91. Hệ thống các tổ chức thực thi quyền lập phápCác tên gọi của cơ quan lập phápNghị việnQuốc hội lập hiến Quốc hội lập pháp Quốc hội một việnQuốc hội lưỡng viện (Thượng nghị viện, Hạ nghị viện)101. Hệ thống các tổ chức thực thi quyền lập phápCongress: cuộc họp chính thức hoặc một loạt các cuộc họp của các đại biểu để bàn luận; đại hội (cơ quan lập pháp của Hoa Kỳ; Quốc hội Hoa Kỳ)Assembly: Quốc hội (The National Assembly)11Quốc hội - Nghị việnQuốc hội hay Nghị viện, là cơ quan Lập pháp của một Quốc gia. Quốc hội được người dân bầu cử và có nhiệm vụ thông qua Hiến pháp và các Bộ luật.12(Điều 83) Hiến pháp, (Điều 1) Luật tổ chức quốc hộiĐiều 1Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp.13Quyền lực của quốc hộiQuyền lực của Quốc hội là một trong ba quyền quan trọng nhất trong hệ thống chính trị của các quốc gia trên thế giới: Quyền Lập pháp. Quyền lực của Quốc hội được thể hiện khác nhau tại mỗi Quốc gia.14Quốc hội Hoa KỳLà Cơ quan lập pháp của chính quyền liên bang Hiệp chủng quốc Hoa Kỳ. Là một định chế quyền lực theo mô hình lưỡng viện, gồm:Viện Dân biểu (House of Representatives) hay Hạ Nghị viện. Thượng Nghị viện (Senate).15Một việnQuốc hội chỉ bao gồm một viện duy nhất. Ví dụ: Việt Nam, Trung Quốc...Lưỡng việnQuốc hội bao gồm hai việnThượng viện Hạ viện Ví dụ: Hoa Kỳ, Canada, Nga, Anh, Pháp...16Là một trong hai viện của Quốc hội lưỡng viện. Thành viên của Thượng viện được gọi là Thượng nghị sĩ.Thượng viện17Hoa KỳThượng viện do dân cử và mỗi bang có 2 Thượng nghị sĩ.CanadaThành viên của thượng viện do Thủ tướng chỉ định.18Là một trong hai viện của Quốc hội Hoa Kỳ. Trong Thượng viện, mỗi tiểu bang có hai Thượng nghị sĩ; vì thế, viện có tổng cộng 100 ghế. Nhiệm kỳ dành cho Thượng nghị sĩ là 6 năm.Cứ mỗi hai năm có một phần ba số ghế tại Thượng viện được bầu lại. Thượng viện Hoa Kỳ19Phó tổng thống Hoa Kỳ là Chủ tịch Thượng viện; người này không bầu phiếu trừ khi số phiếu bầu tại Thượng viện ngang nhau. Thượng viện cũng bầu ra một chủ tịch tạm quyền trong trường hợp Phó tổng thống vắng mặt. Cả Phó tổng thống lẫn chủ tịch tạm quyền đều không chủ tọa các phiên họp, nhiệm vụ này được đảm trách bởi các thượng nghị sĩ khác.Thượng viện Hoa Kỳ20Thượng viện được nhìn là viện thảo luận hơn Hạ viện; Thượng viện nhỏ hơn và các thượng nghị sĩ có nhiệm kỳ dài hơn, làm cho các thượng nghị sĩ có hạnh kiểm tốt hơn và ít đảng phái hơn, và cô lập viện này khỏi dư luận hơn đối với Hạ viện. Thượng viện có vài quyền riêng biệt do điều 1 Hiến pháp Hoa Kỳ mà Hạ viện không có, nhất là Tổng thống không được phê chuẩn hiệp ước hay bổ nhiệm ai vào chức vụ quan trọng trước khi có "thỏa thuận và sự đồng ý của Thượng viện".21Trụ sở Thượng viện Hoa Kỳ nằm trong khu vực phía bắc của Điện Capitol tại thủ đô Washington, D.C. Trụ sở Hạ viện Hoa Kỳ nằm trong khu vực phía nam của Điện Capitol tại thủ đô Washington, D.C. 22Hạ viện (Hạ nghị viện)Là một trong hai viện của Quốc hội ở tại các Quốc gia lưỡng viện. Các thành viên của Hạ viện được chọn lựa qua bầu cử. 23Số dân biểu của mỗi tiểu bang trong Hạ viện không như nhau, tùy theo dân số của tiểu bang để có số dân biểu cho mỗi tiểu bang.24Do Đạo luật Tái phân phối (Reapportionment Act) năm 1929, số ghế trong Hạ viện được định là 435, nhưng Quốc hội có quyền đổi số này. Mỗi dân biểu có nhiệm kỳ hai năm và số lần được bầu lại không bị hạn chế. Người điều khiển của Hạ viện được gọi là Chủ tịch và được bầu bởi các dân biểu.25Hạ viện (Hạ nghị viện)Hạ viện Hoa Kỳ bao gồm 435 Hạ nghị sĩ được bầu chọn dựa trên tỷ lệ dân số của mỗi Bang. Hạ viện có chức năng Lập pháp. Quyền lực của hạ viện so với Thượng viện là khác nhau tùy theo Hiến pháp.26Hạ viện (Hạ nghị viện)Tại các quốc gia theo thể chế dân chủ nghị viện, Hạ viện có quyền lập ra Thủ tướng và chính phủ. Đảng nào có nhiều ghế trong Hạ viện có quyền thành lập Chính phủ. Ví dụ: Anh, Canada, Úc...27Hạ viện (Hạ nghị viện)Quốc hội tại các Quốc gia có một viện được coi là tương đương với Hạ viện. Ví dụ: Việt Nam, Trung Quốc...28Các việnỞ hầu hết các hệ thống Nghị viện, Hạ viện là viện có nhiều quyền lực hơn trong khi Thượng viện chỉ có nhiệm vụ cố vấn và xem xét.29Các việnTrong hệ thống tổng thống. Quyền hạn của hai viện thường là như nhau và bình đẳng với nhau.Trong các chính quyền Liên bang, Thượng viện đại diện cho các tiểu bang hợp thành. 30Ba chức năng chính của Quốc hội (điều 1- 2, Luật TCQH):Đại diệnQuyết địnhGiám sátQuốc hội (Việt Nam)31Luật tổ chức quốc hội (điểu 1- điều 2)Hiến pháp (điều 83 – 84) về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạnĐiều 1Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp.Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước.32Điều 2Quốc hội có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:1. Làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp; làm luật và sửa đổi luật; quyết định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh;2. Thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội; xét báo cáo hoạt động của Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao; 3. Quyết định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của đất nước;33Điều 2 (tt) Quyết định chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo của Nhà nước;6. Quy định tổ chức và hoạt động của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân và chính quyền địa phương;34Điều 2 (tt)7. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, các Phó Chủ tịch Quốc hội và các Uỷ viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; phê chuẩn đề nghị của Thủ tướng Chính phủ về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ; phê chuẩn đề nghị của Chủ tịch nước về danh sách thành viên Hội đồng quốc phòng và an ninh; bỏ phiếu tín nhiệm đối với những người giữ các chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn; 35Điều 2 (tt)8. Quyết định thành lập, bãi bỏ các bộ và các cơ quan ngang bộ của Chính phủ; thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; thành lập hoặc giải thể đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt; 9. Bãi bỏ văn bản của Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội;36Điều 2 (tt)13. Quyết định chính sách cơ bản về đối ngoại; phê chuẩn hoặc bãi bỏ điều ước quốc tế do Chủ tịch nước trực tiếp ký; phê chuẩn hoặc bãi bỏ các điều ước quốc tế khác đã được ký kết hoặc gia nhập theo đề nghị của Chủ tịch nước;14. Quyết định việc trưng cầu ý dân.37Sơ đồ hệ thống các cơ quan của Quốc hộiQuốc hội Ủy ban Thường vụ Quốc hội Hội đồng Dân tộcUỷ ban pháp luật Uỷ ban đối ngoại Uỷ ban KH, CN và môi trường Uỷ ban về các vấn đề xã hội Uỷ ban VH, GD, TN, TN và NĐUỷ ban quốc phòng và an ninh Uỷ ban kinh tế và ngân sách Văn phòng Quốc hội38Ghi chú:chỉ trình tự thành lập:chỉ quan hệ công tác, hướng dẫn nghiệp vụ:chỉ quan hệ trực thuộc392. Hệ thống các tổ chức thực thi quyền tư phápNhiều tên gọi của các loại toà án:Toà án hiến pháp liên bang của Cộng hòa Liên bang Đức.Toà án tối cao của Hợp chủng quốc Hoa kỳ. Toà án nhân dân tối cao của CHXHCN Việt Nam.Không hình thành hệ thống thứ bậc các toà án402. Hệ thống các tổ chức thực thi quyền tư phápCác chức năng:Xét xử.Giải thích Hiến pháp, Pháp luật.Quyền công tố.. . .41Điều 1. Tòa án nhân dân tối cao, các Tòa án nhân dân địa phương, các Tòa án quân sự và các Tòa án khác do luật định là các cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Tòa án xét xử những vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân và gia đình, lao động, kinh tế, hành chính và giải quyết những việc khác theo quy định của pháp luật.Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (Luật số 33/2002/QH10)42LUẬT Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân(số 34/2002/QH10 ngày 02/4/2002)Điều 1.Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp theo quy định của Hiến pháp và pháp luật.Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp, góp phần bảo đảm cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.Các Viện kiểm sát nhân dân địa phương thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp ở địa phương mình.Các Viện kiểm sát quân sự thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp theo quy định của pháp luật.43Sơ đồ cơ cấu tổ chức khối của Tòa án nhân dân Tòa án Nhân dân Tối caoCác Tòa khácTòa án Nhân dân tỉnhTòa án Nhân dân huyệnCác tòa án quân sự gồm có:Tòa án quân sự trung ương; Các Tòa án quân sự quân khu và tương đương;Các Tòa án quân sự khu vực.44Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (Luật số 33/2002/QH10)Điều 2. Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có các Tòa án sau đây:1. Tòa án nhân dân tối cao;2. Các Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;3. Các Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh;4. Các Tòa án quân sự;5. Các Tòa án khác do luật định.Trong tình hình đặc biệt, Quốc hội có thể quyết định thành lập Tòa án đặc biệt.45SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM46NDQUỐC HỘIHĐND THĐND HHĐND XCTNCPVKSNDTCTANDTCUBNDTUBNDHUBNDXVKSQSTWVKSQSQKVTĐVKSQSKVVKSNDCTVKSNDCHTAQSTWTAQSQK&TĐTAQSKVTANDCTTANDCH47TƯ PHÁPTòa án Nhân dân Tối cao là cơ quan xét xử cao nhất của nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Theo luật Tổ chức Toà án Nhân dân năm 2002, Toà án Nhân dân Tối cao gồm Chánh án, các Phó Chánh án, Thẩm phán, Thư ký toà án.48Tòa án nhân dân Việt Nam là cơ quan xét xử của quyền lực nhà nước Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp. Có 2 cấp:Tòa án Nhân dân Tối cao, trực thuộc Trung ương, là tòa án nhân dân cấp cao nhất trong hệ thống luật pháp. Tòa án Nhân dân địa phương, gồm có tòa án cấp tỉnh, cấp huyện, trực thuộc Bộ tư pháp và do Tòa án nhân dân tối cao quản lý, trong các phiên xử thường có Hội thẩm nhân dân tham gia. 49Tòa án Nhân dân Tối caoNhiệm kỳ của Tòa án Nhân dân Tối cao là 5 năm và cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân tối cao gồm có :Hội đồng Thẩm phán, gồm Chánh án, các Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao và một số Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao do Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định theo đề nghị của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao. Tổng số không được quá 17 người. 50Tòa án Nhân dân địa phươngHiện nay Bộ Tư pháp không còn quản lý Tòa án nhân dân địa phương về mặt tổ chức vì theo Quyết định số 142/QĐ-QLTA ngày 21/3/1994 ban hành Quy định về việc uỷ quyền cho Chánh án Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện công tác quản lý về mặt tổ chức đối với Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.51Tòa án Nhân dân địa phương Quốc hội đã ban hành Luật tổ chức Tòa án nhân dân ngày 2 tháng 4 năm 2002. Theo đó, luật cũ theo Thông tư liên ngành số 236/TT-LN ngày 22 tháng 11 năm 1996 của Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thực hiện công tác chia, tách tỉnh đối với Tòa án nhân dân địa phương, không còn hiệu lực.52VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAOVKSNDTC là cơ quan cao nhất của hệ thống tổ chức viện kiểm sát nhân dân. Tổ chức tiền thân của VKSNDTC ngày nay là Viện Công tố trực thuộc Bộ Tư pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà theo Nghị quyết của Quốc hội khoá I, kì họp thứ 8, tháng 4.1958. Từ Hiến pháp 1959, Viện Công tố được thay bằng VKSNDTC, là cơ quan do Quốc hội phê chuẩn thành lập theo đề nghị của chủ tịch nước; chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội. 53VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAOTheo Hiến pháp và Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 2002, VKSNDTC thực hiện quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp, góp phần bảo đảm cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.54LUẬT Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân(số 34/2002/QH10 ngày 02/4/2002)Điều 1.Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp theo quy định của Hiến pháp và pháp luật.Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp, góp phần bảo đảm cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.Các Viện kiểm sát nhân dân địa phương thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp ở địa phương mình.Các Viện kiểm sát quân sự thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp theo quy định của pháp luật.551. Thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc điều tra các vụ án hình sự của các cơ quan điều tra và các cơ quan khác được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra;2. Điều tra một số loại tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp;Điều 3. Viện kiểm sát nhân dân thực hiện chức năng, nhiệm vụ bằng những công tác sau đây:56Điều 3. 3. Thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc xét xử các vụ án hình sự;4. Kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình, hành chính, kinh tế, lao động và những việc khác theo quy định của pháp luật;57Điều 3. 5. Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc thi hành bản án, quyết định của Tòa án nhân dân;6. Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục người chấp hành án phạt tù.58TỔ CHỨC CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂNĐiều 30. Hệ thống Viện kiểm sát nhân dân gồm có:1. Viện kiểm sát nhân dân tối cao;2. Các Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;3. Các Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh;4. Các Viện kiểm sát quân sự.59Điều 31.1. Cơ cấu tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân tối cao gồm có:a) Ủy ban kiểm sát, các Cục, Vụ, Viện, Văn phòng và Trường đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát;b) Viện kiểm sát quân sự Trung ương.2. Viện kiểm sát nhân dân tối cao gồm có Viện trưởng, các Phó Viện trưởng, các Kiểm sát viên và các Điều tra viên.60Cơ cấu tổ chức của VKSNDTC có viện trưởng, các phó viện trưởng, các vụ và đơn vị trực thuộc, các kiểm sát viên và nhân viên, do viện trưởng VKSNDTC lãnh đạo. Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân cấp dưới chịu sự lãnh đạo của viện trưởng viện kiểm sát nhân dân cấp trên; viện trưởng viện kiểm sát nhân dân địa phương, viện trưởng viện kiểm sát quân sự các cấp chịu sự lãnh đạo thống nhất của viện trưởng VKSNDTC.61Viện trưởng VKSNDTC do Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm; chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội; trong thời gian Quốc hội không họp thì chịu trách nhiệm và báo cáo trước Uỷ ban Thường vụ Quốc hội và chủ tịch nước. Nhiệm kì của viện trưởng VKSNDTC theo nhiệm kì của Quốc hội.62Các đơn vị trực thuộc Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Vụ Thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra án kinh tế - chức vụ (Vụ 1) Vụ Thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra án hình sự về Trật tự xã hội (Vụ 1A). Vụ Thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra án tham nhũng (Vụ 1B) Vụ Thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra án ma tuý (Vụ 1C) 63Các đơn vị trực thuộc Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Vụ Thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra án an ninh (Vụ 2) Vụ Thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử hình sự (Vụ 3) Vụ kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục người chấp hành án phạt tù (Vụ 4). Vụ kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự (Vụ 5). Cục Điều tra (Cục 6). 64Các đơn vị trực thuộc Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Vụ Khiếu tố (Vụ 7) Viện Khoa học kiểm sát (Vụ 8) Vụ Tổ chức, cán bộ (Vụ 9) Vụ Kiểm sát thi hành án (Vụ 10) Vụ Kế hoạch - Tài chính (Vụ 11) Vụ kiểm sát việc giải quyết các vụ án hành chính-kinh tế-lao động và những việc khác theo quy định của pháp luật (Vụ 12) 65Các đơn vị trực thuộc Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Viện thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm tại Hà Nội (VPT 1) Viện thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm tại Đà Nẵng (VPT 2). Viện thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm tại TP Hồ Chí Minh (VPT 3) 66Các đơn vị trực thuộc Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Vụ Hợp tác quốc tế Cục Thống kê tội phạm Văn phòng Viện KSND tối cao Ban Thanh tra Tạp chí Kiểm sát 67Các đơn vị trực thuộc Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Báo Bảo vệ pháp luật Trường bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát tại Hà Nội Phân hiệu Trường bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát tại TP Hồ Chí Minh Viện Kiểm sát quân sự Trung ương 68SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM69NDQUỐC HỘIHĐND THĐND HHĐND XCTNCPVKSNDTCTANDTCUBNDTUBNDHUBNDXVKSQSTWVKSQSQKVTĐVKSQSKVVKSNDCTVKSNDCHTAQSTWTAQSQKVTĐTAQSKVTANDCTTANDCH703. Hệ thống các tổ chức thực thi quyền hành pháp3.1. Tổ chức hành chính trung ương3.2. Tổ chức hành chính địa phương71Tổ chức hành chính nhà nướcNghiên cứu tổ chức hành chính nhà nước (hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước) cần đặt trong mối tương quan với các loại cơ quan thực thi quản lý nhà nước khác (Lập pháp, Tư pháp).Cách tiếp cận hệ thống: hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước bao gồm nhiều phân hệ có mối liên hệ với nhau.72Hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước thực thi quyền hành pháp được tổ chức chặt chẽ và có mối quan hệ với nhau trên cơ sở của những nguyên tắc theo luật định.73Các tổ chức thực thi quyền hành pháp tạo nên bộ máy hành chính nhà nước được hình thành theo quy định của pháp luật. Tùy thuộc vào thể chế nhà nước của từng quốc gia mà việc thành lập, cơ cấu của hệ thống các tổ chức thực thi chức năng hành pháp có nhiều dạng khác nhau.743. Hệ thống các tổ chức thực thi quyền hành phápChính quyền Trung ươngChính quyềnđịa phươngPhần chính trịPhần hành chính(thừa hành)753. Hệ thống các tổ chức thực thi quyền hành phápTổ chức thực thi quyền hành pháp Trung ươngTổ chức thực thi quyền hành phápđịa phươngPhần chính trịPhần hành chính(thừa hành)76HEÄ THOÁNG NHAØ NÖÔÙCLaäp phaùpTö phaùpHaønh phaùpÑòa phöôngTrung öông77Sơ đồ hệ thống các cơ quan thực thi quyền hành pháp của nước CHXHCN Việt Nam UBNDTỉnh UBNDHuyện UBND XãChính phủ Các CQ thuộc CPBộ & Các CQ ngang BộCác CQ chuyên mônCác CQ chuyên mônCác chức danh chuyên mônQuan heä chæ ñaïo chuyeân moân, nghieâp vuïQuan heä caáp treân tröïc tieáp Chuù thích78Quyền hành pháp thuộc về Chính phủ mà đứng đầu đứng đầu là Tổng thống hoặc Thủ tướng. Để thi hành pháp luật, hành pháp có quyền lập quy và quyền hành chính.79Các cơ quan thuoäc Chính phuûCaùc BoäCaùc Cô quan ngang BoäCHÍNH PHUÛThöïc thiQuyeàn haønh phaùpQuyeàn laäp quiChính quyeàn ñòa phöông caùc caápTænh, thaønh phoá tröïc thuoäc Trung ö