Chuyên đề Tổng hợp hóa học 11 đầy đủ nhất

1. Ion Cách 1 : Tẩm thuốc thử lên một dây platin sạch, đem đi đốt trên đèn khí : ngọn lửa màu đỏ tía Cách 2 : Quan sát màu quang phổ, cho quang phổ vạch màu đỏ 671 nm 2. Ion Cách 1 : Tẩm thuốc thử lên một dây platin sạch, đem đi đốt trên đèn khí : ngọn lửa màu vàng Cách 2 : phản ứng với uranyl kẽm acetat, cho kết tủa vàng nhạt :

docChia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2607 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Tổng hợp hóa học 11 đầy đủ nhất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHẬN BIẾT CHẤT TRANG 22:MỘT SỐ PP GIẢI NHANH HỮU CƠ Trang 32:PP GIẢI NHANH VÔ CƠ Trang 41: cá pp giải nhanh các chất dựa vào các pt pư cháy và công thức hữu cơ TRANG 70: TỔNG HỢP CÁ PTPU NHẬN BIẾT CÁC ION VÔ CƠ  BẢNG TÓM TẮT:   Chất  nhận  biết cần                thuốc   thử                       hiện  tượng                                                     Li đốt cháy ngọn lữa màu đỏ tía K đốt cháy ngọn lữa màu tím Na đốt cháy ngọn lữa màu vàng Ca đốt cháy ngọn lữa màu đỏ da cam Ba đốt cháy ngọn lữa màu vàng lục Be Zn Pb Al Cr d d tan + các kim laọi tứ Mg ----> Pb d d tan + Cu đặc nóng tan+ d d màu xanh+ màunâu bay lên Ag đặc nóng sau đó cho NaCl vào d d tan+ +kết tủa trắng Au hỗn hợp d d đặc và HCl đặc chộn theo tỉ lệ thẻ tích 1:3 tan+NO I2(màu tím đen) hồ tinh bột hồ tinh bột chuyển thanh màu xanh S( màu vàng) đót trong có khí mùi hắc bay lên P(màu đỏ hoặc trắng) đốt , sản phẩm hòa tan vào nước(thử quỳ tím) quỳ hóa đỏ C( màu đen) đót cháy có bay lên làm đục nước vôi trong nước Br(màu nâu) nhạtàu Cu(đỏ) ,nhiệt đọ  hóa đen(CuO) CuO(đen), nhiệt đọ hóa đỏ(Cu) A. ION DƯƠNG 1. Ion Cách 1 : Tẩm thuốc thử lên một dây platin sạch, đem đi đốt trên đèn khí : ngọn lửa màu đỏ tía Cách 2 : Quan sát màu quang phổ, cho quang phổ vạch màu đỏ 671 nm 2. Ion Cách 1 : Tẩm thuốc thử lên một dây platin sạch, đem đi đốt trên đèn khí : ngọn lửa màu vàng Cách 2 : phản ứng với uranyl kẽm acetat, cho kết tủa vàng nhạt : - MT không nên cho có độ acid quá cao -Các ion khác như phản ứng ở nồng độ cao là 0,1M - Khi có các chất tạo phức mạnh thì dùng dư thuốc thử 3. Ion Cách 1 : Tẩm thuốc thử lên một dây platin sạch, đem đi đốt trên đèn khí : ngọn lửa tím Cách 2 : Phản ứng với natri cobalt tinitrit cho kết tủa vàng - Dung dịch có MT acid yếu, trung tính - Khi có mặt các chất oxi hóa mạnh hay các chất khử mạnh, cần dùng dư thuốc thử - Các ion cản trở phản ứng, cần che bằng EDTA 4. Ion Cách 1 : Dùng dung dịch kiềm, đun nóng. Sau đó, lấy một giấy thử, tẩm một ít phenolphtalein và đưa lại gần miệng ống nghiệm (tránh đụng vào miệng ống). Giấy chuyển sang màu hồng : Cách 2 : Phản ứng với thuốc thử Nestler (là dung dịch kiềm của muối kali iodomecuriat 5. Ion Cách 1 : Cho kết tủa trắng với dung dịch chứa ion : Cách 2 : dùng , cho kết tủa vàng : - pH trong khoảng 4-5 - Thực tế, thường dùng MT đệm acetat 6. Ion Cách 1 : Cho kết tủa trắng với dung dịch chứa ion : Cách 2 : dùng , cho kết tủa trắng : Cho vài giọt HCl vào kết tủa (sau khi li tâm), kết tủa tan ra 7. Ion Cách 1 : Cho kết tủa trắng với dung dịch chứa ion : Cách 2 : dùng , cho kết tủa trắng : Cho vài giọt HCl vào kết tủa (sau khi li tâm), kết tủa tan ra 8. Ion dùng dung dịch HCl hay dung dịch muối chứa ion clorur, sẽ cho kết tủa trắng : 9. Ion Cách 1 : Dùng dung dịch HCl, cho kết tủa trắng, tan trong nước sôi. Cách 2 : cũng như cách 1, khi đun sôi, kết tủa tan ra. Thêm vào dung dịch bão hòa này một ít KI thì sẽ có kết tủa màu vàng : 10. Ion Cho phản ứng với dung dịch HCl, cho kết tủa trắng, hóa đen khi cho tác dụng với dung dịch : 11. Ion Cách 1 : Cho tác dụng với dung dịch NaOH. lúc đầu, thấy có kết tủa trắng keo. Nếu dùng dư NaOH, kết tủa tan dần cho đến hết (khi lắc nhẹ)   Cách 2 : Phản ứng với (cho kết tủa trắng) hay với (cho kết tủa trắng) 12. Ion Cách 1 : Cho tác dụng với dung dịch NaOH. lúc đầu, thấy có kết tủa trắng keo. Nếu dùng dư NaOH, kết tủa tan dần cho đến hết (khi lắc nhẹ) Cách 2 : Cho phản ứng với aluminon (acid aurin tricacbocylic) hay Alizarin đỏ S, cùng cho hợp chất nội phức màu đỏ - Thực hiện trong MT acid yếu, pH từ 4-5 - Tùy nồng độ ion nhôm, sẽ cho kết tủa hay dung dịch màu đỏ 13. Ion Cách 1 : Cho tác dụng với dung dịch NaOH. lúc đầu, thấy có kết tủa xám, dạng keo. Nếu dùng dư NaOH, kết tủa tan dần cho đến hết (khi lắc nhẹ) Cách 2 : Oxi hóa ion bởi trong MT kiềm sẽ được ion có màu vàng. Để kiểm tra sực có mặt của , cho tác dụng với trong MT trung tính hay acid yếu để tạo thành màu đỏ gạch hay oxi hóa bằng khi có rượu amylic trong MT để tạo thành màu xanh. không bền, bị phân hủy thành xanh lục : 14. Ion Cách 1 : Dùng dung dịch kiềm, cho kết tủa trắng : Cách 2 : Phản ứng với cho kết tủa tinh thể : - Phản ứng thực hiện trong MT pH > 7 - Cần thêm (không quá dư) 15. Ion Cách 1 : Cho tác dụng với dung dịch NaOH. lúc đầu, thấy có kết tủa trắng keo. Nếu dùng dư NaOH, kết tủa tan dần cho đến hết (khi lắc nhẹ) Cách 2 : - Phản ứng với Morin (trong dung dịch kiềm) cho huỳnh quang màu vàng - Phản ứng với acetyl aceton cho kết tủa tinh thể trắng 16. Ion Cách 1 : Dùng dung dịch kiềm, cho kết tủa xanh : Cách 2 : - Phản ứng với cho phức amin màu xanh đậm rất đặc trưng - Phản ứng với cho kết tủa màu nâu : - Phản ứng với cho kết tủa xanh 17. Ion Cách 1 : Dùng dung dịch kiềm, cho kết tủa trắng xanh : Cách 2 : - tác dụng với cho kết tủa xanh : - tác dụng với dimetylglioxim HDim (trong dung dịch đệm amoni / amoniac) cho phức chất màu đỏ, nhạt dần khi để trong KK 18. Ion Cách 1 : Dùng dung dịch kiềm, cho kết tủa nâu đỏ : Cách 2 : - tác dụng với cho kết tủa xanh : Cần thực hiện phản ứng ở pH < 7, tránh dùng dư thuốc thử - tác dụng với KSCN cho phức màu đỏ máu trong MT acid : 19. Ion Oxi hóa bằng cho màu nâu và Ag màu xám : 20. Ion Trong MT kiềm, stanit khử Bi(III) tạo thành Bi kim loại màu đen 21. Ion Dùng thuốc thử cho kết tủa CdS màu vàng : 22. Ion - Tạo phức màu xanh với SCN^ - - Phản ứng với cho kết tủa màu xanh 23. Ion Phản ứng với dimetylglioxim tạo hợp chất nội phức ít tan màu đỏ B. ION ÂM 1. Ion Phản ứng làm mất màu đỏ của phức Sắt (III) thiocyanat : 2. Ion , , - Phản ứng tạo thành muối bạc halogenur : AgCl trắng, AgBr trắng ngà, AgI vàng nhạt - Oxi hóa ion bằng ion : 3. Ion - Phản ứng với dung dịch HCl cho khí mùi trứng thối - Phản ứng với dung dịch cho kết tủa màu đen : 4. Ion thiosulfat Phản ứng với dung dịch có một ít 0,1 g/lít cho kết tủa vàng 5. Ion sulfit - Phản ứng với các acid cho khí mùi xốc - Làm mất màu nước Fusin ở pH = 7,0 6. Ion Phản ứng với ion Bari cho kết tủa trắng : 7. Ion persulfat Trong MT trung tính, ion persulfat oxi hóa Benzidine tạo thành hợp chất màu xanh 8. Ion carbonat Phản ứng với các acid. Sau đó dùng nước vôi trong nhận ra do có kết tủa trắng 9. Ion cyanur Hòa tan CuS : 10. Ion thiocyanat Tạo phức với ion cho phức màu đỏ máu : 11. Ion acetat Tạo phức với ion cho phức màu đỏ. Khi đun nóng, xuất hiện kết tủa đỏ nâu acetat base 12. Ion ocalat Phản ứng với dung dịch thuốc tím (làm mất màu), đun nóng sẽ cho bọt khí : 13. Ion Phản ứng với thuốc thử Griess (là hỗn hợp acid sulfanilic và alpha-naphtylamin ) cho màu đỏ của hợp chất azo 14. Ion Phản ứng với Cu và đặc, cho khí màu nâu 15. Ion phosphat Phản ứng với amoni molipdat cho kết tủa vàng amoni phosphomolipdat : 16. Ion Khi acid hóa các dung dịch silicat sẽ cho kết tủa trắng keo I- Mét sè ph­¬ng ph¸p gi¶i nhanh tr¾c nghiÖm ho¸ h÷u c¬ Dựa và cách tính số nguyên tử C và số nguyên tử C trung bình hoặc khối lượng mol trung bình… + Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp: Chú Ý : số mol ankan =số mol H2O – số mol CO2 Như vậy khi tính được số mol của hợp chất ta dễ dang áp dung công thức: Từ đó suy ra một vài điều lí thú nữa (tự tìm hiểu nha!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!) Ngoài ra cần tìm hiểutỉ số với Oxi + Số nguyên tử C: + Số nguyên tử C trung bình: ; Trong đó: n1, n2 là số nguyên tử C của chất 1, chất 2 a, b là số mol của chất 1, chất 2 + Khi số nguyên tử C trung bình bằng trung bình cộng của 2 số nguyên tử C thì 2 chất có số mol bằng nhau. Ví dụ 1: Hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng liên tiếp có khối lượng là 24,8g. Thể tích tương ứng của hỗn hợp là 11,2 lít (đktc). Công thức phân tử ankan là: A. CH4, C2H6 B. C2H6, C3H8 B. C3H8, C4H10 D. C4H10, C5H12 Suy luận: ; 2 hidrocacbon là C3H8 và C4H10. VÝ dô 2: Cho 14g hỗn hợp 2 anken là đồng đẳng liên tiếp đi qua dung dịch nước Br2 thấy làm mất màu vừa đủ dd chứa 64g Br2. Công thức phân tử của các anken là: A. C2H4, C3H6 B. C3H8, C4H10 C. C4H10, C5H12 D. C5H10, C6H12 Suy luận: ; Đó là : C2H4 và C3H6 Ví dụ 3: Cho 10,2g hỗn hợp khí A gồm CH4 và anken đồng đẳng liên tiếp đi qua dd nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng 7g, đồng thời thể tích hỗn hợp giảm đi một nửa. Công thức phân tử các anken là: A. C2H4, C3H6 B. C3H6, C4H10 C. C4H8, C5H10 D. C5H10, C6H12 2. Phần trăm thể tích các anken là: A. 15%, 35% B. 20%, 30% C. 25%, 25% D. 40%. 10% Suy luận: 1. ; ; . Hai anken là C2H4 và C3H6. 2. Vì trung bình cộng nên số mol 2 anken bằng nhau. Vì ở cùng điều kiện %n = %V. → %V = 25%. Ví dụ 4: Đốt cháy 2 hidrocacbon thể khí kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 48,4g CO2 và 28,8g H2O. Phần trăm thể tích mỗi hidrocacbon là: A. 90%, 10% B. 85%. 15% C. 80%, 20% D. 75%. 25% 2. Dựa và phản ứng tráng gương: cho tỉ lệ nHCHO : nAg = 1 : 4 nR-CHO : nAg = 1 : 2. Ví dụ 1 : Cho hỗn hợp HCHO và H2 đi qua ống đựng bột nung nóng. Dẫn toàn bộ hỗn hợp thu đượu sau phản ứng vào bình nước lạnh để ngưng tụ hơi chất lỏng và hoa tan các chất có thể tan được , thấy khối lượng bình tăng 11,8g. Lấy dd trong bình cho tác dụng với dd AgNO3/NH3 thu được 21,6g Ag. Khối lượng CH3OH tạo ra trong phản ứng hợp H2 của HCHO là: A. 8,3g B. 9,3g C. 10,3g D. 1,03g Suy luận: H-CHO + H2 CH3OH () chưa phản ứng là 11,8g. HCHO + 2Ag2O CO2 + H2O + 4 Ag . MHCHO = 0,05.30 = 1,5g ; Ví dụ 2: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCOOH và 0,2 mol HCHO tác dụng hết với dd AgNO3/NH3 thì khối lượng Ag thu được là: A. 108g B. 10,8g C. 216g D. 21,6g Suy luận: 0,1 mol HCOOH → 0,2 mol Ag 0,2 mol HCHO → 0,8 mol Ag → Đáp án A. 3. Dựa vào phương pháp tăng giảm khối lượng: Nguyên tắc: Dựa vào sự tăng giảm khối lượng khi chuyển từ chất này sang chất khác để xác định khối lượng 1 hỗn hợp hay 1 chất. Cụ thể: Dựa vào pt tìm sự thay đổi về khối lượng của 1 mol A → 1mol B hoặc chuyển từ x mol A → y mol B (với x, y là tỉ lệ cân bằng phản ứng). Tìm sự thay đỏi khối lượng (A→B) theo bài ở z mol các chất tham gia phản ứng chuyển thành sản phẩm. Từ đó tính được số mol các chất tham gia phản ứng và ngược lại. P Đối với rượu: Xét phản ứng của rượu với K: Hoặc ROH + K → ROK + H2 Theo pt ta thấy: cứ 1 mol rượu tác dụng với K tạo ra 1 mol muối ancolat thì khối lượng tăng: 39 – 1 = 38g. Vậy nếu đề cho khối lượng của rượu và khối lượng của muối ancolat thì ta có thể tính được số mol của rượu, H2 và từ đó xác định CTPT rươụ. P Đối với anđehit: xét phản ứng tráng gương của anđehit R – CHO + Ag2O R – COOH + 2Ag Theo pt ta thấy: cứ 1mol anđehit đem tráng gương → 1 mol axit m = 45 – 29 = 16g. Vậy nếu đề cho manđehit, maxit → nanđehit, nAg → CTPT anđehit. P Đối với axit: Xét phản ứng với kiềm R(COOH)x + xNaOH → R(COONa)x + xH2O Hoặc RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O 1 mol → 1 mol → m = 22g P Đối với este: xét phản ứng xà phòng hóa RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH 1 mol → 1 mol → m = 23 – MR’ P Đối với aminoaxit: xét phản ứng với HCl HOOC-R-NH2 + HCl → HOOC-R-NH3Cl 1 mol → 1mol → m = 36,5g Thí dụ 1: Cho 20,15g hỗn hợp 2 axit no đơn chức tác dụng vừa đủ với dd Na2CO3 thì thu được V lít CO2 (đktc) và dd muối.Cô cạn dd thì thu được 28,96g muối. Giá trị của V là: A. 4,84 lít B. 4,48 lít C. 2,24 lít D. 2,42 lít Suy luận: Gọi công thức trung bình của 2 axit là: Ptpu: 2 + Na2CO3 → 2 + CO2 + H2O Theo pt: 2 mol → 2 mol 1 mol m = 2.(23 - 11) = 44g Theo đề bài: Khối lượng tăng 28,96 – 20,15 = 8,81g. → Số mol CO2 = → Thể tích CO2: V = 0,2.22,4 = 4,48 lít Thí dụ 2: Cho 10g hỗn hợp 2 rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng vừa đủ với Na kim loại tạo ra 14,4g chất rắn và V lít khí H2 (đktc). V có giá trị là: A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít Suy luận: Theo ptpu: 1 mol rượu phản ứng → 1mol ancolat + 0,5 mol H2 thì khối lượng tăng: 23 -1 = 22g Vậy theo đầu bài: 1 mol muối ancolat và 0,5mol H2 bay ra thì tăng 14,4 – 10 = 4,4g. → Số mol H2 = → Thể tích H2: V = 0,1.22,4= 2,24 lít. Thí dụ 3: Khi thủy phân hoàn toàn 0,05 mol este của 1 axit đơn chức với 1 rượu đơn chức tiêu tốn hết 5,6g KOH. Mặt khác, khi thủy phân 5,475g este đó thì tiêu tốn hết 4,2g KOH và thu được 6,225g muối. Vậy CTCT este là: A. (COOC2H5)2 B. (COOCH3)2 C. (COOCH2CH2CH3)2 D. Kết quả khác Suy luận: Vì nKOH = 2neste → este 2 chức tạo ra từ axit 2 chức và rượu đơn chức. Đặt công thức tổng quát của este là R(COOR’)2 : R(COOR’)2 + 2KOH → R(COOK)2 + 2R’OH 1 mol 2 mol → 1 mol thì m = (39,2 – 2R’)g 0,0375 mol 0.075 mol → 0,0375 mol thì m = 6,225 – 5,475 = 0,75g. → 0,0375(78 – 2R’) = 0,75 → R’ = 29 → R’ = C2H5- Meste = → MR + (44 + 29)2 = 146 → MR = 0 Vậy công thức đúng của este là: (COOC2H5)2 4. Dựa vào ĐLBTNT và ĐLBTKL: - Trong các phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng của các sản phẩm tạo thành. A + B → C + D Thì mA + mB = mC + m D Gọi mT là tổng khối lượng các chất trước phản ứng MS là tổng khối lượng các chất sau phản ứng Dù phản ứng vừa đủ hay còn chất dư ta vẫn có: mT = mS - Sử dụng bảo toàn nguyên tố trong phản ứng cháy: Khi đốt cháy 1 hợp chất A (C, H) thì → Giả sử khi đốt cháy hợp chất hữu cơ A (C, H, O) A + O2 → CO2 + H2O Ta có: Với mA = mC + mH + mO Thí dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Y: C2H6, C3H4, C4H8 thì thu được 12,98g CO2 và 5,76g H2O. Tính giá trị m? (Đáp số: 4,18g) Thí dụ 2: cho 2,83g hỗn hợp 2 rượu đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thì thoát ra 0,896 lít H2 (đktc) và m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 5,49g B. 4,95g C. 5,94g PD. 4,59g Thí dụ 3: Cho 4,2g hỗn hợp gồm rượu etylic, phenol, axit fomic tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 0,672 lít H2 (đktc) và 1dd. Cô cạn dd thu được hỗn hợp rắn X. Khối lượng của X là: A. 2,55g PB. 5,52g C. 5,25g D. 5,05g Suy luận: Cả 3 hợp chất trên đều có 1 nguyên tử H linh động → Số mol Na = 2nH2 = 2.0,03 = 0.06 mol Áp dụng ĐLBTKL: → mX = 4,2 + 0,06(23 - 1) = 5,52g. Thí dụ 4: Chia hỗn hợp 2 anđehit no đơn chức làm 2 phần bằng nhau: P1: Đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,08g H2O P2: tác dụng với H2 dư (Ni, t0) thì thu hỗn hợp A. Đem A đốt cháy hoàn toàn thì thể tích CO2 (đktc) thu được là: A. 1,434 lít B. 1,443 lít PC. 1,344 lít D. 1,444 lít Suy luận: Vì anđehit no đơn chức nên số mol CO2 = sô mol H2O = 0,06 mol → Theo BTNT và BTKL ta có: → → lít 5. Đốt cháy ankin: nCO2 > nH2O và nankin (cháy) = nCO2 – nH2O Thí dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 22,4 lít CO2(đktc) và 25,2g H2O. Hai hidrocacbon đó là: A. C2H6 và C3H8 B. C3H8 và C4H10 C. C4H10 và C5H12 D. C5H12 và C6H14 Suy luận: nH2O = = 1,4 mol ; nCO2 = 1mol nH2O > nCO2 2 chất thuộc dãy ankan. Gọi n là số nguyên tử C trung bình: + O2 → CO2 + H2O C2H6 C3H8 Ta có: → = 2,5 → Thí dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) 1 ankin thu được 10,8g H2O. Nếu cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong thì khối lượng bình tăng 50,4g. V có giá trị là: A. 3,36 lít B. 2,24 lít PC. 6,72 lít D. 4,48 lít Suy luận: Nước vôi trong hấp thu cả CO2 và H2O mCO2 + mH2O = 50,4g ; mCO2 = 50,4 – 10,8 = 39,6g nCO2 = 0,9 mol nankin = nCO2 – nH2O = 0,3 mol II- Mét sè ph­¬ng ph¸p gi¶i nhanh tr¾c nghiÖm ho¸ v« c¬ 1. Bảo toàn khối lượng:-Nguyên tắc: +Trong PUHH thì tổng khối lượng các sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia PU. +Khi cô cạn dung dịch thì khối lượng hỗn hợp muối thu được bằng tổng khối lượng các cation kim loại và anion gốc axit. Ví dụ 1: Cho từ từ một luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp Fe và các oxit của Fe đun nóng thu được 64 gam Fe, khi đi ra sau PU tạo 40 gam kết tủa với dung dịch Ca(OH)2 dư. Tính m. A. 7,04 g B. 74,2 g C. 70,4 g D. 74 g Giải Ta có: nCO2 = nCaCO3 = 40/100 = 0,4 mol mCO + m = mFe + mCO2 mà nCO pu = nCO2 = 0,4 nên: m = mFe + mCO2 - mCO = 64 + 0,4.44 - 0,4.28 = 70,4 g Ví dụ 2: Một dung dịch chứa 0,1 mol , 0,2 mol Al3+, x mol Cl- và y molTính x,y biết rằng cô cạn dung dịch thu được 46,9 gam chất rắn khan. A. x = 0,2 y = 0,3 B. x = 0,1 y = 0,3 C. x = 0,3 y = 0,2 D. x = 0,2 y = 0,2 Giải Theo định luật bảo toàn khối lượng: 56.0,1 + 27.0,2 + 35,5x + 96y = 46,9 Theo định luật bảo toàn điện tích: 0,1.2 + 0,2.3 = x + 2y Giải hệ phương trình ---> x = 0,2 y = 0,3 VËy ®¸p ¸n ®óng lµ ®¸p ¸n A Ví dụ 3: Đun 132,8 gam hỗn hợp 3 ancol no, đơn chức với H2SO4 đặc thu dược 111,2 g. Hỗn hợp 6 ete có số mol bằng nhau. Tính số mol mçi ete. A. 0,2 mol B. 0,1 mol C. 0,3 mol D. 0,25 mol Giải Theo ĐLBT khối lượng: m ancol = m (ete) + mH2O ---> mH2O = m(rượu) - m(ete) = 132,5 - 111,2 = 21,6 g trong PU ete hóa thì: nete = nH2O = 21,6/18 = 1,2 mol ---> Số mol mỗi ete là 1,2/6 = 0,2 mol Ví dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch HCl đủ thu được 0,2 mol CO2. Tính khối lượng muối mới thu dược. A. 7g B. 74g C. 24 g D. 26 g Giải Trong các PU của HCl với muối cacbonat thì nCO2 = nH2O = nHCl/2 mà nCO2 = 0,2 mol ---> nH2O = 0,2 mol và nHCl = 0,4 mol theo ĐLBT khối lượng: 23,8 + 0,4.36,5 = m + 44.0,2 + 18.0,2 ---> m = 26 g 2. Bảo toàn electron: -Nguyên tắc: Đây là trường hợp riêng của bảo toàn điện tích, chỉ áp dụng cho các PU oxi hóa khử. Khi đó ne cho = ne nhận. -Các ví dụ: Ví dụ 1: Trộn 60 gam bột Fe với 30 gam bột S rồi đun nóng trong điều kiện không có không khí thu được chất rắn A. Hòa tan A bằng HCl dư thu được hỗn hợp khí B. Đốt cháy hoàn toàn B cần bao nhiêu lit Ò ở đktc. A. 22,4 lÝt B. 32,928 lÝt C. 6.72,4 lÝt D. 32,928 lÝt Giải Ta thấy nFe = 60/56 > nS = 30/32 nên Fe dư, S hết. Khí B là hỗn hợp H2, H2S. Đốt B thu được SO2, H2O Phân tích: -S nhận một phần e của Fe để tạo và không thay đổi trong PU với HCl (vẫn là trong H2S), cuối cùng nó nhường lại toàn bộ e do Fe đã cho và e do nó vốn có để tạo SO2 trong PU với O2. -Fe nhường một phần e cho S để tạo (FeS) và cuối cùng lượng e này lại đẩy sang cho O2 (theo trên). Phần Fe dư còn lại nhường e cho H+ để tạo H2, sau đó H2 lại trả số e này cho O2 trong PU cháy tạo H2O ---> Như vậy, một cách gián tiếp thì toàn bộ e do Fe nhường và S nhường đã được O2 thu nhận. Vậy: ne cho = 2nFe + 4nS = 5,89 mol. ---> nO2 = 5,89/4 = 1,47 mol V O2 = 1,47.22,4 = 32,928 lit. Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm hai kim loại A,B có hóa trị không đổi, chúng đều không PU với nước và mạnh hơn Cu. / X tác dụng hoàn toàn với CuSO4 dư, lấy Cu thu được cho PU hoàn toàn với HNO3 dư thấy thoát ra 1,12 lit NO ở đktc. Nếu cho lượng X trên PU hoàn toàn với HNO3 thì thu được bao nhiêu lit N2 ở đktc. A. 0,224 lÝt B. 0,928 lÝt C. 6.72,4 lÝt D. 0,336 lÝt Giải : Phân tích: nhận a mol e của A,B để tạo Cu, Cu lại nhường lại a mol e cho N5+ để tạo NO. N5+ + 3e ---> N2+ => nNO = a/3 = 1,12/22,4 = 0,05 mol --> a = 0,15 mol Ở thí nghiệm sau, A,B nhường a mol e cho N5+ để tạo N2: 2N +5 + 2.5e ---> N2 ---> nN2 = 0,15/10 = 0,015 mol --> V N2 = 0,015.22.4 = 0,336 lit Ví dụ 3. Cho 1,35 gam hỗn hợp Cu,Mg,Al tác dụng hết với HNO3 thu được 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Tính khối lượng muối tạo ra? A. 5,7g B. 7,4g C. 0,24 g D. 5,69 g Giải Đặt số mol Mg,Al,Cu lần lượt là a,b,c --->Số mol e nhường = 2a + 3b
Tài liệu liên quan