MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ
-Hiểu được “cơbản” Văn hóa Doanh nghiệp (VHDN) là gì ?
-Xác định tầm quan trọng của VHDN đối với Công ty.
-Nắm được tưduy và phương pháp cốt lõi để có thểtừng bước thay đổi được văn hóa cho
bộphận mình.
36 trang |
Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 2670 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Văn hóa doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
XIN KÍNH CHÀO CÁC BẠN
Chuyên đềVĂN HÓA DOANH NGHIỆP
Organisational Culture
QUY ĐỊNH BUỔI SINH HOẠT
4MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ
z Hiểu được “cơ bản” Văn hóa Doanh nghiệp
(VHDN) là gì ?
z Xác định tầm quan trọng của VHDN đối với
Công ty.
z Nắm được tư duy và phương pháp cốt lõi để
có thể từng bước thay đổi được văn hóa cho
bộ phận mình.
5NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
z Phần 1: Văn hóa Doanh nghiệp là gì ?
z Phần 2: Vai trò của Văn hóa Doanh nghiệp .
z Phần 3: Cấu thành của Văn hóa Doanh
nghiệp .
z Phần 4: Thay đổi Văn hóa Doanh nghiệp.
z Thời lượng trình bày 4 phần nêu trên là 60
phút; phần trao đổi và thảo luận 60 phút.
PHẦN 1
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
LÀ GÌ ?
7KHÁI NIỆM VĂN HÓA
z Văn hóa là những đặc trưng (bản sắc, cá
tính, nét riêng, đặc thù) cơ bản để phân biệt
“chủ thể văn hóa” này với chủ thể văn hóa
khác.
z Văn hóa là những chuẩn mực hành vi (hệ
thống giá trị) mà tất cả mọi người trong “chủ
thể văn hóa” đó phải tuân theo hoặc bị chi
phối.
8KHÁI NIỆM
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
z Cụ thể “chủ thể văn hóa” trong khái niệm Văn
hóa nói chung bằng “Doanh nghiệp” ta có thể
hiểu cơ bản “VHDN” là gì.
z Các giá trị và chuẩn mực này đã được xác
nhận qua thời gian; vì thế nó được truyền đạt
cho mọi người như một cách thức đúng để tiếp
cận, tư duy và định hướng giải quyết những
vấn đề họ gặp phải.
9VĂN HÓA DOANH NGHIỆP…
• Văn hóa dạy con người những điều hay, lẽ
phải, hướng con người đến vẻ đẹp hoàn mỹ.
• VHDN là “Tính cách” của một tổ chức.
• “Văn hóa là cái cuối cùng còn thiếu khi
doanh nghiệp đã có tất cả và là cái còn lại
cuối cùng khi đã mất tất cả”.
PHẦN 2
VAI TRÒ
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
11
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP LÀ …
z Là “tài sản vô hình” vô cùng quý giá.
z Là “phần hồn” của doanh nghiệp cùng với
“phần xác là “cơ sở vật chất, trang thiết bị”.
z Nếu ví hệ thống quản lý của Công ty là “cỗ
máy” thì VHDN là “dầu bôi trơn” cho cỗ máy
đó vận hành.
12
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP LÀ …
z Quản lý Công ty bằng quy chế : mọi người
tuân phải theo như thế (cho dù muốn hay
không muốn).
z Quản lý Công ty bằng văn hóa : mọi người tự
nguyện tuân theo như thế (vui vẻ).
13
MỤC ĐÍCH
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
z Tùy vào vị trí của mỗi người trong Công ty
mà có mục đích hiểu về VHDN khác nhau :
– Nhân viên : hiểu và hội nhập vào môi
trường VHDN của Công ty.
– Lãnh đạo : hiểu và làm thay đổi hay điều
chỉnh VHDN.
14
MỤC ĐÍCH
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
Tóm lại :
z VHDN tạo ra sự thống nhất trong hành động.
(Hành vi của nhân viên; phong cách và hệ
thống giá trị của lãnh đạo)
z Nâng cao hình ảnh và uy tín của Công ty.
z Nâng cao sức mạnh và khả năng cạnh tranh
cho Công ty.
15
MỤC ĐÍCH
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
“Phát triển bền vững”
PHẦN 3
CẤU THÀNH
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
17
CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
1. Các biểu trưng trực quan.
2. Các biểu trưng phi trực quan.
18
CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
1. Các biểu trưng trực quan.
• Lễ hội, tập tục, nghi thức, câu chuyện.
• Lối kiến trúc đặc trưng (bài trí, màu sắc, …)
• Ngôn ngữ (ngôn ngữ giao tiếp, tiếng Việt,
tiếng Anh, …)
• Các nhân vật anh hùng
Anh hùng Lao động Nguyễn Đăng Sâm
19
CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
• Ấn phẩm (văn bản, …)
• Khẩu hiệu, slogan
We wheel the industries
• Biểu tượng Công ty (logo)
20
CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
2. Các biểu trưng phi trực quan.
• Triết lý kinh doanh (Chính sách chất lượng
của Vietranstimex)
• Những giá trị cốt lõi.
• Lịch sử phát triển và truyền thống văn hóa
(giai thoại về những năm tháng gian khổ và
hào hùng của Công ty).
21
CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN
HÌNH THÀNH VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
z Lịch sử Công ty.
z Các thế hệ lãnh đạo Công ty.
z Văn hóa dân tộc.
z Ngành nghề kinh doanh và đặc thù của môi
trường hoạt động.
22
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
ĐƯỢC THỂ HIỆN NHƯ THẾ NÀO
z Giao dịch với khách hàng.
z Cạnh tranh với đối thủ.
z Quản lý nguồn nhân lực.
z Hình ảnh người lãnh đạo.
z Phong cách làm việc.
z Bày tỏ ý kiến, quan điểm; biểu hiện hành vi.
z Quan hệ với xã hội và môi trường.
23
TÍNH HỆ THỐNG CỦA VĂN HÓA
Tầm nhìn Chiến luợcMục tiêu
Cấu trúc Công tyVăn hóaHành vi
PHẦN 4
THAY ĐỔI
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
25
TẠI SAO PHẢI ĐÁNH GIÁ
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ?
z Văn hóa có cổ vũ và là động lực cho mọi
người hướng đến mục tiêu chiến lược của
Công ty không?
z Văn hóa doanh nghiệp đang “khỏe” hay
“yếu”; làm sao phát hiện “độ lệch” giữa thực
tiễn và văn hóa Công ty muốn hướng tới ?
z Xây dựng các chính sách và kế hoạch thay
đổi văn hóa doanh nghiệp như thế nào ?
26
HÌNH THÀNH VÀ THAY ĐỔI
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
z Công ty đã hình thành VHDN (ở mức độ giản
đơn); nếu chưa phù hợp thì cần phải thay đổi
để có được văn hóa mạnh và phù hợp với
sự phát triển.
z Khi muốn thay đổi VHDN chúng ta phải xem
xét “những cái gì” hình thành nên văn hóa đó
để tác động.
z VHDN có tính ổn định cao nhưng không phải
là thứ bất biến.
27
“NHỮNG CÁI GÌ”
1. Lịch sử Công ty
z Rất nhiều cái diễn ra, lặp đi lặp lại trong quá
trình hình thành và phát triển của Công ty;
lâu dần sẽ thành nếp, tức là “chuẩn mực
hành vi”.
z Lịch sử thăng trầm ảnh hưởng rất lớn tới
VHDN (với Công ty một doanh nghiệp đầy
năng động, sáng tạo, đoàn kết, có khả năng
vượt khó trong nhiều hoàn cảnh).
28
“NHỮNG CÁI GÌ”
2. Các thế hệ lãnh đạo Công ty
z Các thế hệ lãnh đạo có vai trò quan trọng
nhất (Người sáng lập, người làm thay đổi
căn bản Công ty,…).
¾Tư tưởng, triết lý, quan niệm, quan điểm.
¾Giá trị văn hóa khởi thủy này có giá trị bền vững
rất cao, khó thay đổi ngay cả khi họ không còn
làm việc nữa.
z Các trưởng bộ phận, các nhân viên chủ chốt.
29
“NHỮNG CÁI GÌ”
3. Văn hóa dân tộc
Chịu ảnh hưởng của Văn hóa Phương Đông :
z Lối sống cộng đồng.
z Quan hệ tình cảm (trọng tình).
z Hướng về tổ tiên, cội nguồn.
z Né tránh xung đột.
z Chậm thay đổi.
z Tâm linh, thần bí.
z Quan điểm về quyền lực, trách nhiệm, giới
tính.
30
“NHỮNG CÁI GÌ”
4. Đặc thù nghề vận tải
z Suy nghĩ và hành động đơn giản.
z Lao động vất vả.
z Tính không gian và thời gian không rõ ràng.
z Sự pha trộn của phong tục, tập quán của
nhiều vùng miền.
z Ảnh hưởng từ các vấn đề xã hội.
31
SỰ THÍCH ỨNG
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
z Nhân viên mới ra trường dễ thích ứng với
VHDN nhất.
z Nhân viên mới nhưng đã làm việc lâu tại một
doanh nghiệp nào đó thì họ cũng gặp ít
nhiều khó khăn khi hội nhập.
z Nhân viên chuyển đổi nhiều Công ty dễ thích
ứng với VHDN hơn những nhân viên ít thay
đổi.
32
SỰ THÍCH ỨNG
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
z Nhân viên có thể bị sốc nếu có sự thay đổi
khá nhiều giữa VHDN cũ và VHDN mới.
z Do đó, Công ty phải thay đổi từ từ nếu không
có thể mất nhân viên trong giai đoạn này.
z Về phía nhân viên cũng cần được giải thích,
hướng dẫn, động viên họ chuẩn bị tinh thần
với sự thay đổi về VHDN.
33
VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THAY ĐỔI
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
• Lãnh đạo Công ty định hình VHDN theo
hướng nào để phù hợp với : tầm nhìn, sứ
mệnh, mục tiêu, chiến lược dài hạn của Công
ty.
• Làm cuộc cách mạng tư tưởng văn hóa trước
khi làm cuộc cách mạng về lực lượng sản
xuất và quan hệ sản xuất.
34
VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THAY ĐỔI
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
z Để nhân viên thay đổi hành vi (thay đổi cách
nghĩ và cách làm) cho phù hợp với “VHDN
mới” thì phải thực hiện : đào tạo, trao đổi,
chia xẻ, sinh hoạt nhóm, hội họp, tuyên
truyền, …vv
z Thực hiện mọi lúc mọi nơi.
35
KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG
z Biên soạn lịch sử hình thành và phát triển của Công
ty.
z Đề cao gương sáng của Tổng giám đốc – Anh hùng
Lao động Nguyễn Đăng Sâm.
z Xây dựng quy tắc giao tiếp và ứng xử.
z Xây dựng các chuẩn mực hành vi văn minh.
z Giải thích logo, slogan.
z Hình thành giải thưởng văn hóa thường niên.
z Tìm hiểu môi trường đa văn hóa.
36
XIN CẢM ƠN
CÁC BẠN ĐÃ THAM DỰ