Cơ cấu xã hội học

Hiểu được bản chất lý thuyết và các khái niệm liên quan Học viên có khả năng vận dụng tri thức của XHH về CCXH vào việc phân tích và kiến giải những đặc trưng và xu hướng biến đổi của CCXH nước ta hiện nay.

ppt48 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1772 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Cơ cấu xã hội học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
www.themegallery.comCƠ CẤU XÃ HỘI HỌCCHƯƠNG II :www.themegallery.comCompany LogoMục đích của ngiên cứu cơ cấu xã hội :Hiểu được bản chất lý thuyết và các khái niệm liên quanHọc viên có khả năng vận dụng tri thức của XHH về CCXH vào việc phân tích và kiến giải những đặc trưng và xu hướng biến đổi của CCXH nước ta hiện nay.www.themegallery.comwww.themegallery.comI .Các lý thuyết tiền đề về định nghĩa CCXHA.CompteThuyết cơ cấu – chức năng :Gia đình là đơn vị xã hội đích thực CCXH chính là tập hợp các GĐDurkhemThuyết chức năng :Xã hội được cấu thành từ các “sự kiện xã hội”Xuất hiện khái niệm : môi trường XHParsonsXã hội là 1 hệ thống “mở” Được cấu thành từ 5 tiểu hệ thống MarxChủ nghĩa duy vật lịch sử :- Hình thái kinh tế xã hội : LLSX - QHSX1.Định nghĩa : Cơ cấu xã hội ?Cơ cấu xã hội là tổng thể các hần tử cấu thành xã hội trong mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau , là một hệ thống lớn bao gôm nhiều hệ thống nhỏ và nhỏ dần đến đơn vị cơ bản là con người . Những thành phần quan trọng nhất của cấu trúc xã hội là vị thế , vai trò , chức năng xã hội của các phần tử Keyword??,,,,,,,,,,,,,,,,,,I .Các lý thuyết tiền đề về định nghĩa CCXH : Khái niệm CCXH :Tổng thểHệ thốngNhiều hệ thống nhỏ - con ngườiCấu thànhCác phần tử XH Mối quan hệ qua lạiVị thế Vai trò Chức năng XH của các phần tửBản chất CCXH :Liên kết xã hội Xung đột xã hội www.themegallery.comC¸c thµnh tè c¬ b¶nNhóm: Là một tâp hợp người có liên hệ với nhau theo một kiểu nhất địnhVị thế: Là một chỉ số tổng quát xác định vị trí của một cá nhân hay nhóm xã hội trong ệ thống các quan hệ xã hộiVai trò: Là tập hợp các chuẩn mực hành vi, nghĩa vụ và quyền lợi gắn với một vị thế nhất địnhwww.themegallery.com3. Các đặc trưng cơ bản của CCXH :Tính lịch sử , thời đại :( Quan điểm giai cấp )TÍnh kế thừa , biến đổi , phát triển Tính thống nhất :Giữa các lớp , nhóm , thành phần CƠ CẤU XÃ HỘIII . CÁC PHÂN HỆ CCXH : 1. Cơ cấu xã hội giai cấp : Giai cấp là gì ? Giai cấp xã hội :đề cập đến các thứ bậc khác nhau phân biệt giữa các cá nhân hoặc các nhóm người trong các xã hội hoặc các nền văn hóa. www.themegallery.comCompany LogoPhân biệt khác nhau giữa :đẳng cấp và giai cấp. Đẳng cấp là những vị trí, trong đó con người sinh ra và cuộc đời họ tồn tại ở đó. Các thành viên trong cùng đẳng cấp có một địa vị được có sẵn, chứ không phải là một địa vị phải phấn đấu mới đạt được. Phân chia đẳng cấp là một dạng của phân tầng xã hội đã xuất hiện từ xa xưa trong lịch sử loài người. Ví dụ, Trung Hoa cổ đại có quân tử và tiểu nhân, thứ dân (sĩ, nông, công, thương). Hy Lạp cổ đại có dân tự do và dân nô lệ. Ấn Độ cổ đại có bốn đẳng cấp: tăng lữ, chiến binh, thợ thủ công, và người làm ruộng và đầy tớ. Giai cấp, cũng giống như đẳng cấp, giai cấp cũng là tầng lớp xã hội nhưng dựa trên tiêu chuẩn kinh tế như nghề nghiệp, thu nhập và của cải. Giai cấp nhìn chung là "mở" và ít nhiều có những khoảng trống để người mới đến có thể gia nhập. Trong xã hội hiện đại có xu hướng liên hệ mật thiết giữa giai cấp và di động xã hội. 1. Cơ cấu xã hội giai cấp : Định nghĩa : CCXH giai cấp là sự phân chia cộng đồng dân cư thanh các giai cấp trên cơ sở địa vị XH , chiếm hữu XH về tư liệu sz va thu thập để thấy các xung đột cơ bản trong XH . Chuẩn mực phân chia các giai tầng XH : Cơ sở kinh tế Xã hội chính trị Phân chia giai tầng XH Bản chất CCXH có giai cấp : Ràng buộc / chế ngự / xung độtCác xung đột xã hội : địa vị , lợi ích , tâm lýGiai đoạn lịch sử / Sự phân chia GC và địa vị xã hội Giai cấp chủ nô Giai cấp nô lệ Giai cấp thường dân Giai cấp chủ nô Giai cấp nô lệ Giai cấp thường dânGiai cấp thống trị Giai cấp bị trị Giai đoạn lịch sử / Sự phân chia GCGiai cấp tư sản Giai cấp tiểu tư sản Giai cấp công nhân Giai cấp CN lãnh đạo Tầng lớp nhân dânPhân chia giai cấp Bản chất chung : sự bóc lột – xung đột xã hộiNN 60 tuổi).Thế hệ là tập hợp những người sinh vào trong một thời gian nhất định, cùng giai đoạn lịch sử nhất định, cùng chịu sự chi phối của hệ giá trị xã hội nhất định. www.themegallery.comCompany Logo5. Cơ cấu xã hội lãnh thổ6.Cơ cấu xã hội học vấn nghề nghiệpMở rộng : CCXH trong viễn tưởng toàn cầu:- Đối chiếu xã hội của Gêmeinschaft- Văn hóa xã hội của Lenski Thực hành : Cuộc khủng hoảng đại dịch AIDS và chính sách CCXH www.themegallery.comCompany Logo* Bài thực hành : Thực tế và bối cảnhĐã có hơn 25 triệu người chết vì AIDS kể từ năm 1981Có hơn 14 triệu trẻ em ở Châu Phi mồ côi vì cha hoặc mẹ chết vì AIDS.Phụ nữ chiếm 50% trong số những người lớn mắc AIDS, vào cuối năm 2008.Ở các nước đang phát triển, 9.5 triệu người cần phải có thuốc điều trị AIDS ngay để sống sót, nhưng chỉ có 4 triệu người (42%) trong số họ có được thuốcBiểu đồ số người mắc bệnh AIDS trên thế giớiwww.themegallery.comCompany Logo* Bài thực hành : Sáng kiến và chính sách ?- CCXH biến đổi- Các chính sách XH- Câu hỏi tình huống ?III. Bất bình đẳng xã hội :Edward Gein III. Bất bình đẳng và phân tầng XH 1. Bất bình đẳng XH :Định nghĩa : BBĐ là gì ?Là sự không nang bằng nhau vè lợi ích , cơ hội đối với những cá nhân khác nhau trong một nhóm hoặc nhiều nhóm trong xã hội * Bản chất của BBĐ xã hội : BBĐ xã hội là 1 hiện tượng ngẫu nhiênNguồn gốc của BBĐ XH ?* Nguồn gốc của BBĐ Xã hội :Do sự khác biệt về cơ hội sống :(Điều kiện sống , của cải , dịch vụ ,môi trường..)www.themegallery.com* Nguồn gốc của BBĐ Xã hội :Do sự khác nhau về địa vị xã hội Do sự khác biệt về ảnh hưởng chính trị * Ý nghĩa nghiên cứu : - Thấy được điểm xuất phát cá nhân để vươn lên- Đưa ra chính sách XH đúng đắn- Giá trị đích thực của nhân sinh III. Bất bình đẳng và phân tầng XH 1 .Phân tầng xã hội :a. Phân tầng xã hội là gì ?Định nghĩa : Phân tầng xã hội là trạng thái phân chia và hình thành CCXH thành các tầng XH khác nhauBản chất :Là một hiện tượng khách quan chủ yếuLà kết quả của phân công LĐXH và bất bình đẳng mang tính cơ cấu của mọi chế độPhân tầng XH có cả mặt tĩnh – động / ổn định tương đối và cơ động cá nhânPhân tầng xã hộib. Khác biệt phân tầng xã hội và phân chia giai cấp:Phân tầng xã hội là một hiện tượng khách quan, phổ biến và khó có thể tránh khỏi. Phân tầng xã hội có ý nghĩa rộng hơn phân chia giai cấp xã hộiPhân tầng xã hộic. Các hệ thống phân tầng xã hội trong lịch sử:Phân tầng xã hội đóng Phân tầng xã hội mởPhân hóa giàu nghèo trong xã hôi – hố ngăn cách giàu nghèo Phân tầng xã hộie. Ý nghĩa của nghiên cứu phân tầng xã hội Xác định bản chất của các giai tầng xã hội và đời sống của các giai tầng khác nhau. Xác định mức độ bất bình đẳng xã hội. Cơ sở cho nhà nước đưa ra các chính sách quản lý xã hội có hiệu quảMột số lý thuyết về bất bình đẳng và phân tầng xã hội Lý thuyết chức năng xã hội:Bất bình đẳng và phân tầng xã hội là một đặc trưng của xã hội loài người. Những địa vị khác nhau thực hiện những chức năng nhất định. Mức độ quan trọng của các địa vị là khác nhau tuỳ thuộc vào chức năng của nó. Bất bình đẳng xã hội là bất bình đẳng về giá trị địa vị xã hội và là một tất yếu khách quan. Do đó, tiêu chuẩn của sự phân tầng xã hội là giá trị địa vị xã hội.Một số lý thuyết về bất bình đẳng và phân tầng xã hộib. Quan điểm Marxism: Sự phân chia giai cấp xã hội là nguyên nhân tạo ra sự bất bình đẳng xã hội và hệ quả của nó là phân tầng xã hội. Trong một xã hội, trình độ phân công lao động xã hội còn dựa vào chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất thì đó là quan hệ giữa giai cấp bóc lột với giai cấp bị bóc lột. Quan hệ giai cấp này là căn nguyên của bất bình đẳng xã hội. Một số lý thuyết về bất bình đẳng và phân tầng xã hộic. Lý thuyết phân tầng của Weber: Ba yếu tố chủ yếu để phân tầng xã hội Đề cao địa vị xã hội và quyền lực chính trị.Địa vị xã hội và quyền lực chính trị có thể xuất phát từ quyền lực kinh tế, nhưng không phải là tất yếu. Ngược lại, quyền lực kinh tế, có thể có từ quyền lực chính trị và địa vị xã hội. Giai cấp là hiện thân của bất bình đẳng về kinh tế trong đó nhấn mạnh tầm quan trọng của thị trường như là cơ sở kinh tế cho một tầng lớp xã hội nào đó hơn là tài sản. Nguyên nhân đầu tiên của bất bình đẳng xã hội là khả năng chiếm lĩnh thị trường của người lao động.
Tài liệu liên quan