Cơ chế hợp tác an ninh

Sau Chiến tranh lạnh, An ninh thế giới vẫn tiếp tục bị đe doạ. Để bảo đảm an ninh, trên thế giới đã và đang hình thành các cơ chế mới bên cạnh một số cơ chế cũ nhằm giải quyết và ngăn chặn các những thách thức an ninh. Mỗi một cơ chế hợp tác an ninh có những đặc thù riêng và có những ảnh hưởng nhất định đến hoà bình, hợp tác, và an ninh quốc tế. Học phần tập trung làm rõ: Cơ sở tồn tại của các cơ chế hợp tác an ninh ra đời từ trong Chiến tranh lạnh Cơ sở và quá trình phát triển của các mô hình hợp tác an ninh mới sau chiến tranh lạnh Vai trò và ảnh hưởng của các cơ chế hợp tác an ninh (cũ và mới), qua đó đánh giá những thành công và hạn chế của các mô hình này.

ppt26 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1748 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Cơ chế hợp tác an ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNHCƠ CHẾ HỢP TÁC AN NINHGiảng viên: Trịnh TT. HuyềnTên học phần: CÁC CƠ CHẾ HỢP TÁC AN NINH SAU CHIẾN TRANH LẠNHSố đơn vị học trình: 3 ĐVHTTrình độ: Cho sinh viên năm thứ 4, hệ chính quy 4 năm.Phân bổ thời gian:Làm việc trên lớp: 27 tiếtTự học: 15 tiếtĐiều kiện tiên quyết: Sinh viên đã học môn Lịch sử Quan hệ Quốc tế, Lý luận Quan hệ Quốc tế, Chính sách đối ngoại Việt Nam, và hai môn Chuyên sâu bắt buộc là “Lý thuyết An ninh Quốc tế” và “Hợp tác và Xung đột trong Quan hệ Quốc tế.”Mô tả vắn tắt nội dung học phần:Sau Chiến tranh lạnh, An ninh thế giới vẫn tiếp tục bị đe doạ. Để bảo đảm an ninh, trên thế giới đã và đang hình thành các cơ chế mới bên cạnh một số cơ chế cũ nhằm giải quyết và ngăn chặn các những thách thức an ninh. Mỗi một cơ chế hợp tác an ninh có những đặc thù riêng và có những ảnh hưởng nhất định đến hoà bình, hợp tác, và an ninh quốc tế. Học phần tập trung làm rõ:Cơ sở tồn tại của các cơ chế hợp tác an ninh ra đời từ trong Chiến tranh lạnhCơ sở và quá trình phát triển của các mô hình hợp tác an ninh mới sau chiến tranh lạnhVai trò và ảnh hưởng của các cơ chế hợp tác an ninh (cũ và mới), qua đó đánh giá những thành công và hạn chế của các mô hình này.Mục tiêu của học phần:Khoá học này nhằm bổ trợ cho hai khoá học trước: “Lý thuyết về An ninh Quốc tế,” và “Hợp tác và Xung đột trong QHQT.” Ba khoá học giúp sinh viên có một cái nhìn hoàn chỉnh về bức tranh tổng thể an ninh thế giới. Sinh viên được trang bị lý thuyết và các kỹ năng phân tích các vấn đề an ninh.Đối với chuyên đề này, sinh viên cần nắm được những nội dung chính sau:Khái niệm về cơ chế hợp tácCơ sở của sự tiếp tục tồn tại và phát triển của các cơ chế hợp tác an ninh hình thành trong Chiến tranh lạnhCơ sở của việc hình thành các mô hình hợp tác an ninh mới sau chiến tranh lạnhThành công và hạn chế của các mô hình trong việc giải quyết các vấn đề an ninh khu vựcTriển vọng của các cơ chế hợp tác an ninh trong khu vực.Nhiệm vụ của sinh viên:Dự lớp: có mặt tối thiểu 80% thời gian dành cho môn học (giáo viên sẽ trực tiếp điểm danh vào đầu giờ học, sinh viên đến muộn 15 phút sẽ không được điểm danh). Sinh viên nghỉ quá 80% sẽ KHÔNG ĐƯỢC DỰ THI CUỐI KỲ.Chuẩn bị đầy đủ các bài tập để tham gia thảo luậnTham gia đầy đủ hoạt động ngoại khoá (nếu có). Đóng góp ý kiến, tham gia vào các cuộc tranh luận trên lớpTài liệu học tập:Tài liệu bắt buộc đọc: Giáo viên cho danh sách tài liệu BẮT BUỘC ĐỌC theo từng bài giảngTài liệu tham khảo: Có một tập tài liệu tham kháo đã được đóng theo từng bài giảngTiêu chuẩn đánh giá sinh viên:Báo cáo, trình bày nhóm: 20% tổng số điểmKiểm tra giữa kỳ: 40% tổng số điểmBài tập mô phỏng: 40% tổng số điểmYêu cầu về chuẩn bị báo cáo thuyết trình theo nhóm trong các giờ thảo luận:- Các nhóm BẮT BUỘC phải chuẩn bị bài thuyết trình cho buổi thảo luận - Mỗi bài thuyết trình tương ứng với một vấn đề thảo luận;+ Do đó, ví dụ: nhóm 1 phải phụ trách 2 vấn đề thảo luận - sẽ phải có 2 báo cáo thuyết trình- Mỗi bày bài thuyết trình trong 15 phút- Nhóm thuyết trình sẽ nêu ra các câu hỏi thảo luận- Mỗi nhóm thuyết trình sẽ có một nhóm phản biện: 10 phút- Điểm trình bày theo nhóm sẽ bao gồm 2 điểm thành phần:+ Báo cáo thuyết trình (điểm viết): 60%+ điểm trình bày trên lớp bao gồm: 40% - Báo cáo thuyết trình phải được chỉnh sửa trên cơ sở ý kiến phản biện của Nhóm phản biện, các ý kiến đóng góp của các nhóm khác và nộp cho giáo viên vào ĐẦU BUỔI HỌC SAU (giáo viên sẽ chấm điểm bản này) Thang điểm: 10 Thông tin liên hệMọi thắc mắc liên quan đến học tập xin liên hệ: Cô Trịnh Thị Thu Huyền, phòng 308, Nhà B.Email: trinhthuhuyen@gmail.comGiờ tiếp sinh viên: Hẹn qua emailĐiện thoại cơ quan: 834-45-40- Ext: 110 NỘI DUNG BÀI GIẢNGBài 1 (3 tiết) – ngày 26/4/2011: - Giới thiệu về CƠ CHẾ HỢP TÁC AN NINHBài 2 ( 6 tiết) ngày 3/5/2011: Tổng quan về các cơ chế hợp tác an ninh trong Chiến tranh Lạnh- Trình bày nhóm 1: Liên minh Mỹ-NhậtTrình bày nhóm 2: Liên minh Xô-TrungTrình bày nhóm 3: Tổ chức VARSAVATrình bày nhóm 4: Tổ chức SEATOBài số 2 – ngày 10/5/2011Nhóm 5: Trình bày về CSCENhóm 6: NATO.Nhóm 7: Trình bày về Hội nghị An ninh và Hợp tác Châu Âu CSCE.Nhóm 8: Trình bày về Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc UNSC Các thuyết trình phải trả lời được các câu hỏi sau:Cơ sở của việc hình thành các cơ chế hợ p tác an ninhNội dung cơ bản, các nguyên tắc hoạt động,.....của các cơ chế an ninhVai trò và tác động của các cơ chế này đối với hoà bình và ổn định của khu vực (ví dụ, liên minh an ninh song phương Mỹ - Nhật ra đời tác động như thế nào đến quan hệ giữa các nước lớn trong khu vực, tác động như thế nào đến cuộc chiến tranh lạnh tại khu vực,.....) THẢO LUẬN VỀ CƠ CHẾ HỢP TÁC AN NINH SAU CTL BÀI 1: 17/5/2011Nhóm 9: Trình bày những thay đổi và điều chỉnh trong nguyên tắc hoạt động của các cơ chế NATONhóm 10: Trình bày những thay đổi và điều chỉnh trong nguyên tắc hoạt động của các cơ chế OSCENhóm 11: Trình bày về quá trình ra đời, chức năng, nhiệm vụ và vai trò của ARFNhóm 12: Trình bày về quá trình ra đời, chức năng, nhiệm vụ và vai trò của Cộng đồng An ninh ASEANTHẢO LUẬN VỀ CƠ CHẾ HỢP TÁC AN NINH SAU CTL Buổi thứ 2: 24/5/2011Nhóm 13: Mô hình quan hệ đối tác chiến lược giữa các nước lớn, giữa một nước lớn và một nước nhỏ Nhóm 14: Đàm phán 6 bên về vấn đề hạt nhân trên bán đảo Triều TiênNhóm 15: Trình bày về các sáng kiến hợp tác an ninh khu vực của MỹNhóm 16: Tổ chức Hợp tác Thượng Hải SCONhóm 17: Hội đồng Hơp tác An ninh CATBD CSCAPDanh sách các nhóm phản biệnNhóm 17 - phản biện nhóm 2Nhóm 16 - phản biện nhóm 1Nhóm 15 - phản biện nhóm 4Nhóm 14 - phản biện nhóm 3Nhóm 13 - phản biện nhóm 6Nhóm 12 - phản biện nhóm 5Nhóm 11 - phản biện nhóm 9Nhóm 10 - phản biện nhóm 9Một số lưu ýCác nhóm trình bày phải gửi bản thuyết trình cho nhóm phản biện, cả lớp, và cô giáo ít nhất là 4 ngày trước khi thuyết trìnhNếu không gửi đúng hạn, nhóm thuyết trình bị trừ 50% tổng số điểm trình bày cuối cùngNhóm phản biện phải gửi bản phản biện cho cô giáo 01 ngày trước khi thảo luậTất cả các thành viên trong nhóm phản biện phải có ý kiến phát biểu trong quá trình thảo luận - Nếu không có ý kiến, thành viên đó sẽ được 0 điểm phản biệnDanh sách các nhóm phản biệnNhóm 9 - phản biện nhóm 8Nhóm 8 - phản biện nhóm 10Nhóm 7 - phản biện nhóm 11Nhóm 6 - phản biện nhóm 12Nhóm 5 - phản biện nhóm 13Nhóm 4 - phản biện nhóm 14Nhóm 3 - phản biện nhóm 15Nhóm 2 - phản biện nhóm 16Nhóm 1 - phản biện nhóm 17Điểm trình bày của các thành viênCăn cứ trên:Đóng góp thực tế của từng thành viên trong quá trình thảo luậnĐánh giá bằng văn bản của nhóm trưởng về quá trình đóng góp của các thành viên trong quá trình thảo luậnGiảng viên sẽ quyết định ĐIỂM CỦA CÁC THÀNH VIÊN NHÓMĐiểm thảo luận của thành viênĐiểm trình bày: 60%Điểm phản biện: 40% BẢNG ĐIÊM PHẦN THẢO LUẬN CỦA CÁC THÀNH VIÊN.docBÀI TẬP MÔ PHỎNG PHIÊN HỌP CỦA HỘI ĐỒNG BẢO AN LIÊN HIỆP QUỐCThời gian dự kiến: 04 buổi trong đó: 1 buổi giới thiệu, 1 buổi hỏi đáp, 1 buổi họp trù bị, 1 buổi mô phỏngNội dung: Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc Họp bàn Nghị quyết 2963 ngày 29/11/1990 về khủng hoảng Iraq-KuwaitTÌNH HUỐNG IRAQ XÂM CHIẾM KUWAIT (1990) Bối cảnh chung: Cách mạng nhung lụa; Liên xô lâm vào khủng hoảng và tiến hành cải tổ; Bức tường Berlin; chế độ Aparthei; Tình hình Vùng Vịnh: Chiến tranh Iran-Iraq (1980-1988)Quan hệ Iraq-Kuwait căng thẳngKhó khăn của Iraq: khó khăn về tài chính MÔ TẢ TÌNH HUỐNGTHÔNG TIN CHUNGSự kiện quan trọng2/8/1990: Iraq xâm lược Ku waitThái độ của các nước trong khu vực Thái độ của phương TâyNghị quyết 661 của HĐBA ngày 6/8/1990Các nghị quyết khác của HĐBACUỘC HỌP 2963 CỦA UNSCNgày 29 tháng 11Mọi thông tin sau ngày này NGUYÊN TẮC ĐÓNG VAISử dụng tất cả các dữ liệu lịch sử cho đến ngày 29/11/1990Có thể thay đổi lịch sửPhát ngôn và hành động dựa trên tính toán hợp lý về lợi ích quốc gia-dân tộc, và tìm mọi cách để bảo vệ hoặc tối đa hóa LIQG Tình hình liên tục biến đổi, các đoàn cần có phản ứng kịp thời và hợp lý Phân vaiTrên thực tế, vào thời điểm UNSC họp ngày 29/11/1990, có:5 nước Uỷ viên thường trực gồm: Anh, Pháp, Mỹ, Trung Quốc, Liên xô10 nước Uỷ viên không thường trực: Canada, Cote D’Ivore, Columbia, Cuba, Ethiopia, Finland, Maylaysia, Rumani, Yemen và Zaire2 nước quan sát viên: Iraq và KuwaitBan Thư kí Các tài liệu được cung cấpGiới thiệu chung về mô hình Bài tập mô phỏng DAV-MUnMô tả tình huốngQuy chế làm việcHướng dẫn Tuyên bố lâp trườngHướng dẫn về soạn thảo văn bản của hội nghịPhân vaiCác tài liệu khác
Tài liệu liên quan