Cơ học đất - Chương 7
Ổn định mái dốc
1. Mở đầu
2. Hai bài toán đơn giản
2.1. Góc nghiêng lớn nhất của mái đất rời lý tưởng (c
= 0, > 0)
2.2. Chiều cao lớn nhất của mái dốc đứng đất dính lý
tưởng
3. Kiểm tra ổn định mái dốc bằng phương pháp mặt
trụ tròn
4. Hai bài toán đơn giản của lý thuyết môi trường
cân bằng giới hạn
4.1. Tải trọng giới hạn Pgh trên mặt bờ dốc có góc
nghiêng cho trước
4.2. Hình dạng của mái dốc cân bằng ổn định giới
hạn
27 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 1564 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Cơ học đất - Chương 7: Ổn định mái dốc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cơ học đất - Chương 7
Cơ học đất
Chương 7
Ổn định mái dốc
Giảng viên: ThS. Phạm Sơn Tùng
Cơ học đất - Chương 7
Ổn định mái dốc
1. Mở đầu
2. Hai bài toán đơn giản
2.1. Góc nghiêng lớn nhất của mái đất rời lý tưởng (c
= 0, > 0)
2.2. Chiều cao lớn nhất của mái dốc đứng đất dính lý
tưởng
3. Kiểm tra ổn định mái dốc bằng phương pháp mặt
trụ tròn
4. Hai bài toán đơn giản của lý thuyết môi trường
cân bằng giới hạn
4.1. Tải trọng giới hạn Pgh trên mặt bờ dốc có góc
nghiêng cho trước
4.2. Hình dạng của mái dốc cân bằng ổn định giới
hạn
Cơ học đất - Chương 7
Mái dốc
Cơ học đất - Chương 7
Mái dốc
Cơ học đất - Chương 7
Mái dốc
Cơ học đất - Chương 7
Mái dốc
Cơ học đất - Chương 7
Mở đầu
Mái dốc tự nhiên hoặc nhân tạo
Xu hướng: giảm độ dốc đến một dạng ổn định hơn =>
khối đất đá di chuyển
Cơ học đất - Chương 7
Ba dạng di chuyển của mái dốc
1. Sụt lở
2. Trượt: khối
đất đá không
bị xáo động
trong khi trượt
dọc theo một
mặt xác định
1. Trượt tịnh
tiến
2. Trượt xoay
3. Trượt dòng:
khối đất đá bị
xáo động và
di chuyển như
một khối chất
lỏng
Cơ học đất - Chương 7
Sụt lở
Cơ học đất - Chương 7
Trượt dòng
Cơ học đất - Chương 7
Trượt xoay
Cơ học đất - Chương 7
Độ dốc bao nhiêu là hợp lý?
1. Kinh tế: thể
tích đất đào
vừa phải
→ a tối ưu hơn b
2. An toàn: tránh
xảy ra mất ổn
định mái đất
→ b tối ưu hơn a
Cơ học đất - Chương 7
Góc nghiêng lớn nhất của mái đất rời lý tưởng
c=0; φ≠0
αmax = ?
Cơ học đất - Chương 7
Góc nghiêng lớn nhất của mái đất rời lý tưởng
Xét cân bằng tĩnh của một phân tố đất trên mặt mái dốc
Cơ học đất - Chương 7
Góc nghiêng lớn nhất của mái đất rời lý tưởng
Xét cân bằng tĩnh của
một phân tố đất trên
mặt mái dốc
N = W.cosα
S = W.sinα
Lực kéo phân tố đất
trượt: S
Lực giữ phân tố đất là
lực ma sát: T
T = N.tgφ
W N S
W ' 0T N
Cơ học đất - Chương 7
Góc nghiêng lớn nhất của mái đất rời lý tưởng
Xét cân bằng giới hạn
(α = αmax):
=> S = T
→ W .sinαmax = N.tgφ
→ W .sinαmax = W.cosα.tgφ
→ tgα max = tgφ
→ αmax = φ
Cơ học đất - Chương 7
Góc nghiêng lớn nhất của mái đất rời lý tưởng
αmax = φ
Cơ học đất - Chương 7
Chiều cao lớn nhất của mái dốc đứng đất dính lý tưởng
Lực dính c
Trọng lượng riêng γ
Góc ma sát trong φ = 0
Cơ học đất - Chương 7
Chiều cao lớn nhất của mái dốc đứng đất dính lý tưởng
Xét cân bằng tĩnh của khối đất
ABC:
1) Lực gây trượt mái đất là S:
S = W.cosα
2)
=> Lực giữ mái đất là lực dính
Fc = c.h/cos α
W N S
1
W . . . .( . )
2ABC
S h h tg
tg c c
Cơ học đất - Chương 7
Chiều cao lớn nhất của mái dốc đứng đất dính lý tưởng
Hệ số an toàn
Fs = lực giữ ổn định/lực gây mất ổn định
Góc α = ?
Fs max sin2α min
=>α = 45°
c
s
F
F
S
2
. .sin . oss
c
F
h c
max
4
s
c
h
F
Cơ học đất - Chương 7
Kiểm tra ổn định mái dốc bằng phương pháp mặt trụ
tròn
Có nhiều dạng
mặt trượt,
nhưng đạt mức
gần đúng và
tiện lợi hơn cả
là chọn mặt
trượt trụ tròn
Phương pháp
này vẫn đang
được sử dụng
rộng rãi
Cơ học đất - Chương 7
Kiểm tra ổn định mái dốc bằng phương pháp mặt trụ
tròn
Các giả thiết
cơ sở:
Giả thiết mặt
trượt là cung
tròn BC
Khối đất di
chuyển quay
quanh tâm
trượt O
Cơ học đất - Chương 7
Phương pháp phân mảnh
Ưu điểm:
Dùng được cho
cả trường hợp
thoát nước (ứng
suất hiệu quả)
lẫn không thoát
nước (ứng suất
tổng)
Thuật toán phổ
biến trong các
chương trình
tính toán ổn định
mái đất hiện nay
Cơ học đất - Chương 7
Phương pháp phân mảnh
Phương pháp phân mảnh Fellenius
Wi = γ.Ωi
Ωi: diện tích mảnh i
Giả thiết của Fellenius:
tổng hình chiếu của tất cả
các lực tương tác giữa các
mảnh trên phương pháp
tuyến là bằng 0.
Cơ học đất - Chương 7
Phương pháp phân mảnh Fellenius
Tác nhân gây trượt: Si
Tác nhân chống trượt:
lực ma sát & lực dính
Mô men gây trượt:
Mgt = ∑ RSi
Mô men chống trượt:
Mct = ∑RNitgφ + ∑cliR
li: chiều dài cung trượt
của mảnh thứ i
c: lực dính của đất
Cơ học đất - Chương 7
Phương pháp phân mảnh Fellenius
Sự ổn định của mái đất được đánh giá bằng hệ số an
toàn Fs
Fs ≤ 1: mái dốc không ổn định
Fs > 1: tìm tâm trượt nguy hiểm nhất. Tâm trượt
nguy hiểm là tâm trượt cho hệ số an toàn nhỏ nhất.
Trong thực tế: mái đất ổn định khi Fs min = 1,2
ct
s
gt
M
F
M
Cơ học đất - Chương 7
Cách tìm tâm trượt nguy hiểm nhất
Đối với đất dính lý tưởng (φ=0, c≠0)
Đối với đất thông thường (φ≠0, c≠0)