Cơ khí chế tạo máy - Các công cụ quản lý chất lượng

KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ LƯU ĐỒ BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ BẢNG KIỂM TRA BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT BIỂU ĐỒ TẦN SUẤT BIỂU ĐỒ PARETO BIỂU ĐỒ QUAN HỆ NĂNG LỰC QUÁ TRÌNH

ppt149 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 571 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Cơ khí chế tạo máy - Các công cụ quản lý chất lượng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG3KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊLƯU ĐỒBIỂU ĐỒ NHÂN QUẢBẢNG KIỂM TRABIỂU ĐỒ KIỂM SOÁTBIỂU ĐỒ TẦN SUẤTBIỂU ĐỒ PARETOBIỂU ĐỒ QUAN HỆNĂNG LỰC QUÁ TRÌNH1. KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ1 - Khái niệm chung Trong các hoạt động sản xuất hàng ngày, người ta thường phải đối mặt với nhiều vấn đề cần giải quyết. Có những vấn đề dễ dàng xử lý, nhưng cũng có một số vấn đề không giải quyết được hoàn toàn hoặc không tìm được hướng giải quyết. Thông thường, người ta hay đổ lỗi là do thiếu thời gian hoặc thiếu nhân lực. Tuy nhiên, nguyên nhân chính thường là do thiếu một phương pháp phân tích nên đã gây khó khăn cho việc giải quyết vấn đề. Kiểm soát quá trình bằng thống kê (Statistical Process Control – SPC) là phương pháp sử dụng các công cụ thống kê vào kiểm soát quá trình, bao gồm thu thập và phân tích các dữ liệu trong quá khứ để tìm ra các qui luật vận động của quá trình và dự đoán các xu hướng trong tương lai. Thông qua phương pháp SPC nhằm nắm được tính ổn định, năng lực của quá trình và các xu hướng của nó. Các kết quả phân tích sẽ giúp nắm được các điểm bất thường trong quá trình. Từ đó, đưa ra các biện pháp giải quyết nhằm cải tiến năng lực của quá trình bằng các công cụ thống kê. 1. KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ(tt)2 – Các loại biểu đồCác loại biểu đồ thường dùng bao gồm:Biểu đồ nhân quả.Lưu đồ.Bảng kiểm tra.Biểu đồ kiểm soát.Biểu đồ tần suất.Biểu đồ Pareto.Biểu đồ quan hệ. 1. KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ(tt)2. LƯU ĐỒ 1 - Khái niệm Lưu đồ là một công cụ thể hiện bằng hình vẽ rất hiệu quả về cách thức tiến hành các hoạt động của một quá trình.2 - Các nguyên tắc xây dựng lưu đồ Mỗi quá trình đều nhận những sản phẩm và dịch vụ đầu ra từ nhà cung cấp (nội bộ hoặc bên ngoài) và mỗi quá trình cũng cung cấp những sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng (nội bộ hoặc bên ngoài). Xây dựng lưu đồ tuân theo một số nguyên tắc: Nguyên tắc 1: Người thiết lập lưu đồ phải là người liên quan trực tiếp đến quá trình. Nhóm thiết lập có thể là nhà cung cấp, giám sát viên, khách hàng, người điều phối. Nguyên tắc 2: Tất cả các thành viên của nhóm phải tham gia thiết lập lưu đồ. Người điều phối nhóm giữ vai trò rất quan trọng trong hoạt động của nhóm, cụ thể là:2. LƯU ĐỒ(tt) - Thứ nhất: người điều phối ít bị người khác ảnh hưởng đến kết quả cuối cùng. - Thứ hai: người điều phối được huấn luyện và đào tạo nên có thể nêu ra được những câu hỏi, gợi ý, tìm kiếm, kích thích các nguồn sáng tạo của mỗi thành viên và giải quyết các xung đột trong nhóm. - Thứ ba: người điều phối đóng vai trò là người tổng hợp ý kiến của mọi người và vẽ thành lưu đồ của quá trình. 2. LƯU ĐỒ(tt) Nguyên tắc 3: Mọi dữ liệu phải được trình bày rõ ràng để mọi người dễ hiễu và có thể thấy dễ dàng. Nguyên tắc 4: Cần bố trí đủ thời gian để xây dựng lưu đồ. Kinh nghiệm cho thấy thời gian cần thiết để thiết lập lưu đồ thường dài hơn so với dự kiến vì cần có nhiều bộ phận liên quan đến quá trình. Do vậy, các thành viên cần phải có nhiều thời gian để thu thập thông tin về từng chức năng của quá trình. 2. LƯU ĐỒ(tt) Nguyên tắc 5: Mọi người càng đặt nhiều câu hỏi càng tốt. Các câu hỏi rất quan trọng trong tiến hành xây dựng lưu đồ. Cái gì xảy ra đầu tiên? Cái gì xảy ra kế tiếp? Do đó, việc đặt câu hỏi nên được thực hiện liên tục trong quá trình xây dựng lưu đồ. Những câu hỏi hữu ích cho việc xây dựng lưu đồ thường là nguyên vật liệu và dịch vụ đầu vào từ đâu đến? Nguyên vật liệu và dịch vụ đầu vào ảnh hưởng đến quá trình như thế nào? Sản phẩm và dịch vụ đầu ra của quá trình này sẽ đi đến đâu? Những điểm kiểm tra quá trình nào cần được thực hiện? Điều gì sẽ xảy ra nếu kết quả kiểm tra không đạt? 2. LƯU ĐỒ(tt) Một số ký hiệu được sử dụng trong lưu đồ: Hoaït ñoäng Kieåm tra Di chuyeån Trì hoaõn D Löu tröõ2. LƯU ĐỒ(tt) 3 - Lưu đồ điển hình Lưu đồ điển hình của quy trình sản xuất chỉ may và thêu của Công ty Coats Phong Phú được giới thiệu ở hình dưới dây.2. LƯU ĐỒ(tt) Cân thuốc nhuộmPha chế thuốc nhuộmĐánh xốp sợiChuẩn bị sợi mộcNhuộmHiệu chỉnhHồVắtKiểm tra tổng quátSấy khôĐánh ốngHoàn tấtKhông đạtĐạtQuy trình sản xuất chỉ may và thêu của Công ty Coats Tootal Phong Phú 4 - Ứng dụng Có nhiều lĩnh vực cần sử dụng lưu đồ, kể cả trong lĩnh vực quản lý sản xuất và quản lý hành chánh như sau: ­ Lập quy trình sản xuất, sơ đồ mặt bằng, sơ đồ đường ống, sơ đồ kiểm tra chất lượng, ­ Lập sơ đồ tổ chức, trong đó thể hiện mối quan hệ quyền hạn và trách nhiệm giữa các bộ phận trong tổ chức, lập sơ đồ hoạt động của tổ chức, 2. LƯU ĐỒ(tt) 3. BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ1 - Khái niệm 2 – Xây dựng biểu đồ nhân quả 3 - Lợi ích của biểu đồ nhân quả 4 - Ứng dụng biểu đồ nhân quả 5 - Các phương pháp tìm nguyên nhân của một vấn đề1 - Khái niệm Biểu đồ nhân quả đơn giản chỉ là một danh sách liệt kê những nguyên nhân có thể có dẫn đến kết quả. Công cụ này đã được xây dựng vào năm 1953 tại Trường Đại học Tokyo do giáo sư Kaoru Ishikawa chủ trì. Ông đã dùng biểu đồ này giải thích cho các kỹ sư tại nhà máy thép Kawasaki về các yếu tố khác nhau được sắp xếp và thể hiện sự liên kết với nhau. Do vậy, biểu đồ nhân quả còn gọi là biểu đồ Ishikawa hay biểu đồ xương cá.3. BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ(tt)2 – Xây dựng biểu đồ nhân quảØ  Khi xây dựng biểu đồ nhân quả, cần tiến hành theo các bước sau: ­  Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết và xem vấn đề đó là hệ quả của một số nguyên nhân sẽ phải xác định.Vấn đề3. BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ(tt) - Bước 2: Lập danh sách tất cả những nguyên nhân chính của vấn đề trên bằng cách đặt các câu hỏi 5W và 1H. Sau đó, trình bày chúng bằng những mũi tên hướng vào mũi tên chính (xương sống của cá). Vấn đềNguyên nhân 2Nguyên nhân 1Nguyên nhân 3Nguyên nhân 43. BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ(tt) ­ Böôùc 3: Tieáp tuïc suy nghó nhöõng nguyeân nhaân cuï theå hôn (nguyeân nhaân caáp 1) coù theå gaây ra nguyeân nhaân chính, ñöôïc theå hieän baèng nhöõng muõi teân höôùng vaøo nguyeân nhaân chính.3. BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ(tt)Vấn đềNguyên nhân 2Nguyên nhân 1Nguyên nhân 3Nguyên nhân 4 Nguyên nhân phụ 1.1Nguyên nhân phụ 1.2Nguyên nhân phụ 2.1Nguyên nhân phụ 4.1Nguyên nhân phụ 3.1 ­  Böôùc 4: Neáu caàn phaân tích saâu hôn thì neân xem moãi nguyeân nhaân môùi nhö laø heä quaû cuûa nhöõng loaïi nguyeân nhaân khaùc nhoû hôn (baèng caùch laäp laïi böôùc 3). Bieåu ñoà nhaân quaû ñoøi hoûi söï tham gia cuûa taát caû moïi thaønh vieân trong ñôn vò, töø laõnh ñaïo ñeán coâng nhaân, töø caùc boä phaän giaùn tieáp ñeán boä phaän saûn xuaát. 3. BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ(tt) Một số điểm cần chú ý để xây dựng biểu đồ xương cá có hiệu quả, bao gồm những nội dung sau đây: 1. Phải nhìn vấn đề ở góc độ tổng thể.2. Người xây dựng biểu đồ phải lắng nghe ý kiến của những người trực tiếp tham gia quá trình, rút ngắn lại các ý tưởng.3. Để đảm bảo biểu đồ được hoàn thiện, để các thành viên xem lại chỉnh sửa và hỏi thêm ý kiến của một vài người khác có kiến thức về hoạt động của quá trình.3. BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ(tt)4. Xây dựng khung mẫu biểu đồ trên bằng một tấm bảng treo ở vị trí thuận tiện để mọi thành viên đều có thể nắm được.5. Thay vì hướng vào vấn đề cần cải tiến, có thể hướng tới mục tiêu mong muốn của hệ thống. Ví dụ như thay vì viết “Khách hàng không thỏa mãn” thì viết “Để đáp ứng yêu cầu của khách hàng”. Do đó, vấn đề bây giờ của hệ thống là tìm cách thức để đạt được mục tiêu đó.3 - Lợi ích của biểu đồ nhân quả ­  Giúp hiểu vấn đề một cách rõ ràng. ­  Giúp biết được các nguyên nhân chính một cách có hệ thống và mối quan hệ giữa chúng với các nguyên nhân cấp nhỏ hơn ảnh hưởng tới quá trình sản xuất. ­ Sử dụng biểu đồ nhân quả để thực hiện những cải tiến cần thiết, nó đóng vai trò như một danh sách kiểm tra nhằm nghiên cứu các nguyên nhân và các mối quan hệ tác động.3. BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ(tt)4 - Ứng dụng biểu đồ nhân quả Trong quá trình sản xuất, công cụ này được dùng nhiều nhất cho việc tìm kiếm ra nguyên nhân những khuyết tật và nghiên cứu phòng ngừa sự phát hiện mọi tình trạng không có chất lượng. Việc ứng dụng biểu đồ nhân quả phụ thuộc vào khả năng và kinh nghiệm của nhóm, cá nhân xây dựng và sử dụng biểu đồ này. Tuy nhiên, có nhiều khó khăn thường gặp trong việc sử dụng biểu đồ nhân quả là do chưa có được quy trình giải quyết vấn đề một cách hệ thống. Vì vậy, cần lập một quy trình thực hiện định hướng vào hệ thống và áp dụng một cách kiên định. 3. BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ(tt)Ví dụ: Vấn đề kém chất lượng là do những nguyên nhân chính sau: máy móc, qui trình công nghệ, con người, vật liệu, sự kiểm tra và môi trường xung quanh. Trong từng nguyên nhân chính lại có những nguyên nhân thứ cấp sau:3. BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ(tt)Vấn đề Chất lượngMáy mócĐiều chỉnh bằng tayVấn đề gia côngMáy móc hỏng, cũCon ngườiGiám sát sơ sàiThiếu sự liên kếtTay nghề công nhân thấpĐo lườngThiết bị kiểm tra hỏngPhương pháp đo không đúngQui trình công nghệQui trinh thiết kế sơ sàiQuản lý chất lượng không hiệu quảThiết kế sản phẩm saiVật liệuNgười bán không hiểu về vật liệuVấn đề sử dụng vật liệu không hợp lýMôi trườngĐiều khiển nhiệt độ không chính xác Bụi và dơ bẩnBiểu đồ xương cá về vấn đề chất lượng5 - Các phương pháp tìm nguyên nhân của một vấn đề: Để tìm ra nguyên nhân của vấn đề, có thể áp dụng một số phương pháp cơ bản sau: a - Phương pháp 4M: sắp xếp những nguyên nhân vào bốn loại chính (gọi là 4M). Ø  Nhân lực (Manpower) Ø  Máy móc (Machine) Ø  Vật tư (Materials) Ø  Phương pháp (Method) Ngoài ra, còn có thể dùng thêm 1M nữa là Đo lường (Measurement).3. BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ(tt) b - Phương pháp 5W và 2H Được thực hiện bằng cách nhắc đi nhắc lại những câu hỏi bắt đầu bằng những từ như Who - Ai, What - Cái gì, Where - Ở đâu, When - Khi nào, Why - Tại sao, How - Như thế nào, How many - Bao nhiêu. Phương pháp này làm cho việc phân tích sự việc một cách rõ ràng, có thể dẫn tới một giải pháp đầy đủ nhất. Song song với phương pháp 5W và 2H, có thể dùng thêm phương pháp Kepner  Tregoe. Nguyên tắc của phương pháp này là sau khi đặt một câu hỏi thuận thì tiếp tục đặt một câu hỏi nghịch. 3. BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ(tt) c - Phương pháp động não: là phương pháp tập thể, trong đó năng lực sáng tạo của mỗi người được tăng cường nhờ vào sự phản ảnh ý kiến của những người khác trong nhóm. Phương pháp này gồm các giai đoạn sau đây:3. BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ(tt) Ø Giai ñoaïn 1: Luùc môû ñaàu cuoäc hoïp, ngöôøi coù vaán ñeà neâu roõ noäi dung vaán ñeà caàn giaûi quyeát cho ngöôøi chuû trì cuoäc hoïp. Ø Giai ñoaïn 2: Sau ñoù, moïi ngöôøi neâu yù kieán cuûa mình veà nguyeân nhaân cuûa vaán ñeà. Moïi thaønh vieân tuyeät ñoái khoâng töï kieåm duyeät vaø cuõng khoâng töï bình luaän taùn thaønh hay khoâng taùn thaønh yù kieán cuûa ngöôøi khaùc. Keá ñeán, ngöôøi chuû vaán ñeà ghi laïi taát caû caùc yù kieán treân vaøo moät baûng giaáy, tuyeät ñoái khoâng loaïi boû moät yù kieán naøo. Ø Giai ñoaïn 3: Sau khi nhoùm ñöôïc giaûi lao, ngöôøi chuû vaán ñeà seõ ñöôïc hoã trôï bôûi caùc thaønh vieân trong nhoùm ñeå taäp hôïp laïi nhöõng vaán ñeà hay nhaát, ñöa caùc yù kieán ra baøn baïc vaø ñi ñeán thoáng nhaát vaán ñeà moät caùch toát nhaát. 4. BẢNG KIỂM TRA 1 - Khái niệm Những công cụ thống kê như biểu đồ kiểm soát, biểu đồ tần suất, biểu đồ Pareto cho thấy một lượng tương đối các dữ liệu được biểu diễn dưới dạng hình học, đồ thị và giúp cung cấp lượng lớn thông tin về quá trình. Dựa vào đó, có thể đánh giá sản phẩm và đưa ra quyết định đúng đắn trong quá trình sản xuất. Tuy nhiên, để có thể tiến hành việc kiểm soát, cải tiến quá trình trên thì cần có được những dữ liệu đầy đủ và hữu ích. Trong thực tế công việc thu thập dữ liệu thường mất rất nhiều thời gian và không hiệu quả vì chỉ có một phần dữ liệu thu thập được là có ích, phần còn lại là dữ liệu thừa hoặc rất ít khi được sử dụng và thường do một số lý do sau đây:Quá trình thu thập dữ liệu không được tìm hiểu và định nghĩa rõ ràng. Dữ liệu thu thập không được sắp xếp một cách trật tự và không có định nghĩa rõ ràng về mục đích đo kiểm.Dữ liệu không được thống kê phù hợp với mục đích sử dụng.4. BẢNG KIỂM TRA(tt) Bảng kiểm tra được xem như một công cụ chính để giải quyết vấn đề, được sử dụng để thu thập dữ liệu, nhằm thực hiện vào việc kiểm soát quá trình và phân tích vấn đề - Kiểm soát quá trình: Mỗi quá trình có các chỉ số thể hiện sự hoạt động của quá trình đó. Thu thập dữ liệu và phân tích dữ liệu là một phần quan trọng trong tiến trình kiểm soát. - Phân tích vấn đề: Việc phân tích này nhằm để tìm được nguyên nhân chính của vấn đề. Vì vậy, đòi hỏi phải có các thông tin chi tiết để xác định vấn đề. Trong bảng kiểm tra có thể sử dụng các câu hỏi như Ai? Cái gì? Ở đâu? Khi nào? Tại sao? Như thế nào? Bao nhiêu?4. BẢNG KIỂM TRA(tt) Yếu tố chính trong việc kiểm soát quá trình và phân tích vấn đề là số liệu đạt được từ bảng kiểm tra phải được tóm tắt rõ ràng theo biểu đồ. Một bảng kiểm tra được thiết kế tốt sẽ là bước khởi đầu cho việc phân tích, thu thập dữ liệu có hiệu quả. Lưu ý rằng bảng kiểm tra thu thập dữ liệu thường được dùng để cung cấp một hình thức tập hợp dữ liệu đơn giản, có thứ tự cho việc phân tích chứ không thể hiện các đặc tính hoạt động được theo dõi như các biểu đồ khác. 4. BẢNG KIỂM TRA(tt) 2 - Phân loại bảng kiểm tra Trong thực tế bảng kiểm tra được phát triển cho mỗi loại ứng dụng, nhằm thu thập các loại dữ liệu cần thiết tương ứng dễ dàng và cũng có thể kết hợp các loại bảng kiểm tra để thực hiện cùng một công việc là thu thập dữ liệu để đạt được mục tiêu. Có năm loại bảng kiểm tra cơ bản: - Bảng kiểm tra phân loại. - Bảng kiểm tra định vị. - Bảng kiểm tra tần số. - Bảng kiểm tra thang đo. - Danh sách kiểm tra.4. BẢNG KIỂM TRA(tt) Bảng kiểm tra phân loại. Dùng để thu thập rất nhiều loại thông tin như kiểm tra khuyết tật, các loại hư hỏng của máy, thời gian giảm sản lượng, kiểm tra phế phẩm, phản hồi từ khách hàng. Nhược điểm là không biểu diễn được một sự đánh giá hoàn thiện về tất cả các đặc điểm, có thể không đánh giá đúng tất cả các loại lỗi, nhất là khi có nhiều người kiểm tra thì mỗi người xem xét và nhận định theo một cách khác nhau. Do đó, dễ dẫn đến tổng số lỗi thực tế lớn hơn nhiều so với tổng số phần kiểm tra. 4. BẢNG KIỂM TRA(tt) Bảng kiểm tra định vị Dùng để thu thập các thông số khác nhau, vị trí các thông số có thể được định vị trên hình vẽ. Đưa ra nhận định về lỗi rõ ràng hơn để có thể dễ dàng đưa ra biện pháp giảm thiểu lỗi. Ưu điểm là mang tính hữu dụng khi chỉ ra các khuyết tật thấy được mà không cần dùng một công cụ đo nào. Khuyết tật thấy được do máy móc, do nguyên vật liệu hay do rò rỉ. Đôi khi cũng cần kết hợp bảng kiểm tra định vị với bảng kiểm tra phân loại. 4. BẢNG KIỂM TRA(tt) Bảng kiểm tra tần số (Histogram) Tương tự như bảng kiểm tra phân loại nhưng tập trung vào một số đặc điểm chọn lọc bằng cách xác định số lượng hiện diện hay không hiện diện của khuyết tật bằng cách đếm số lần khuyết tật đó xảy ra. Ví dụ như kiểm tra sự hiện diện hay không hiện diện của khuyết tật “sai số tích lũy bước vòng” của bánh răng thông qua bảng kiểm tra tần số. 4. BẢNG KIỂM TRA(tt) Bảng kiểm tra thang đo Là chia thang đo ra thành nhiều khoảng để dữ liệu có thể được ghi lại bằng một hệ thống đánh dấu kiểm tra. Kết quả của bảng kiểm tra cho thấy hình ảnh về sự phân bố của dữ liệu và có thể được dùng với nhiều mục đích khác nhau như sau:Ghi lại thông số đo bình thường. Cung cấp công cụ huấn luyện SPC để hiểu quy luật phân bố của quá trình.Đạt được yêu cầu về đồ thị kiểm soát. Theo dõi quá trình dùng biểu đồ kiểm tra khi tính ổn định của quá trình đã được thiết lập. Theo dõi các đặc tính thứ hạng.4. BẢNG KIỂM TRA(tt) Danh sách kiểm tra Đây là một dạng bảng kiểm tra thông thường gồm các mục cần thiết để hoàn thành công việc. Bảng kiểm tra này được sử dụng khi thực hiện các vấn đề sau: ­   Quy trình thao tác máy. ­   Những chỉ dẫn. ­   Bảo trì. ­   Chẩn đoán và sửa chữa máy.4. BẢNG KIỂM TRA(tt) 3 - Cách đánh giá một bảng kiểm tra Danh sách các câu hỏi sau đây có thể sử dụng để đánh giá một bảng kiểm tra và không nhất thiết là phải áp dụng tất cả các câu hỏi cho tất cả các loại bảng kiểm tra.4. BẢNG KIỂM TRA(tt) Đánh dấu nếu đúngCác câu hỏiTựa đề đã thích hợp chưa? Tên và mã số các phòng ban đã được xác định rõ ràng chưa? Tên và mã số bộ phận đã có chưa?Ai sẽ là người sử dụng bảng kiểm tra này? Nếu có nhiều người thì phải nêu rõ họ là ai? Phương pháp nào là thích hợp để thu thập dữ liệu? Đã có bảng hướng dẫn ngắn gọn về cách sử dụng bảng kiểm tra này chưa? Đã xác định nơi thu thập số liệu chưa? Nơi đi lấy mẫu đã được xác định và hiểu rõ hay chưa?Thời gian kiểm tra mẫu đã xác định hay chưa? Các nhân viên thu thập số liệu đã hiểu rõ tại sao số liệu này cần phải đạt được hay chưa?Phương pháp đánh giá được hiểu rõ hay chưa? Đã có những phương pháp đo được thực hiện để đánh giá độ lệch và lặp lại của thiết bị đo hay chưa? Mã số của thiết bị đo đã có chưa? 4 - Một vài vấn đề thực tiễn khi dùng bảng kiểm tra Tiêu chuẩn chọn tham số cần kiểm tra: Trên nguyên tắc thì có thể kiểm tra tất cả các tham số của một quy trình nhưng trên thực tế thì phải giới hạn những điểm kiểm tra ở những tiêu chuẩn sau đây:Tham số đó phải có nhiều ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm.Có thể điều khiển được tham số đó. Phiếu kiểm tra không thể rườm rà so với phương pháp kiểm tra khác.4. BẢNG KIỂM TRA(tt) Tin học hóa những phiếu kiểm tra: Nếu có thể theo dõi quá trình bằng giấy, bút chì thì nên làm vì không có gì hữu hiệu hơn cách thức này. Tuy nhiên, cần phải nghĩ đến việc tin học hóa những phiếu kiểm tra trong những trường hợp sau đây:Chu kỳ kiểm tra quá cao.Số những tham số phải kiểm tra quá nhiều.Số máy phải điều khiển quá nhiều. 4. BẢNG KIỂM TRA(tt) 5 - Phục hồi những phiếu kiểm tra Nếu dao động những số đo của máy không biến đổi thì có nghĩa là ranh giới quy trình không biến đổi. Trong trường hợp đó thì không cần phục hồi lại những trị số đường tâm chính, các ranh giới trên và dưới của phiếu kiểm tra. Chỉ cần phục hồi những số liệu khi nào nhận thấy dao động giữa những số đo của máy đã biến đổi. - Nếu dao động thu hẹp lại, có nghĩa là quy trình trở nên tốt hơn. - Ngược lại, nếu dao động gia tăng thì có nghĩa là quy trình đang có vấn đề hay sắp sửa có vấn đề. Trong trường hợp này, phải tìm hiểu nguyên nhân và sửa chữa ngay để tránh cho quy trình tạo ra sản phẩm hay dịch vụ không phù hợp. 4. BẢNG KIỂM TRA(tt) 5. BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT 1 - Khái niệm2 - Cách xây dựng 3 - Lựa chọn giới hạn kiểm soát4 - Cỡ mẫu và tần suất lấy mẫu5 - Khoảng xuất hiện lỗi trung bình trong kiểm đồ (Average Run Length – ARL) 6 - Phân nhóm hợp lý 7 - Những nguyên tắc ngoài vùng kiểm soát8 - Biểu đồ kiểm soát dạng thuộc tính9 - Biểu đồ kiểm soát đặc tính biến số 10 - Các dạng kiểm đồ khác1- Khái niệm Trong quá trình sản xuất, thông thường người ta luôn mong muốn tạo ra những sản phẩm có chất lượng ổn định. Tuy nhiên, cho dù máy móc thiết bị có hiện đại và chính xác đến mức nào chăng nữa thì cũng không thể tạo ra những sản phẩm đồng nhất 100% về chất lượng. Đó là do một số nguyên nhân như sau:5. BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT(tt) Thứ nhất là do những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sản xuất như thiết bị cũ, điều kiện môi trường làm việc chung về ánh sáng, mặt bằng; chất lượng của nguyên vật liệu; khả năng thực hiện của người vận hành. Những nguyên nhân này rất khó xác định, việc loại bỏ chúng cũng chỉ gây ra những thay đổi nhỏ ở sản phẩm và chúng nằm trong giới hạn kiểm soát. Vì vậy, chúng được gọi là nguyên nhân ngẫu nhiên hay là nguyên nhân chung.Thứ hai là do những nguyên nhân gây khác biệt lớn trong các sản phẩm như việc sử dụng nguyên vật liệu không đảm bảo yêu cầu, máy móc thiết bị không được lắp đặt đúng vị trí, thiết bị không được vệ sinh sạch, dụng cụ bị hư, nhập số liệu không chính xác, Sự khác biệt này là bất thường, cần phải được xác định và loại bỏ. Khi xuất hiện những nguyên nhân này thì quá trình thường nằm ngoài giới hạn kiểm soát. Vì vậy, chúng được gọi là những nguyên nhân không ngẫu nhiên.5. BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT(tt) Quá trình chỉ có biến ngẫu nhiên gọi là “Quá trình ổn định”. Quá trình có chứa cả những biến không ngẫu nhiên gọi là “Quá trình không ổn định”. Mục đích của biểu đồ kiểm soát là nhận ra quá trình có chứa biến ngẫu nhiên hay chứa biến không ngẫu nhiên và hướng đến các mục tiêu:Đạt được sự ổn định của hệ thống. Cải thiện khả năng quá trình thông
Tài liệu liên quan