I. Phân loại đà tàu
Đà dùng để đóng tàu có các loại như trong bảng 3.11.1
Bảng 3.11.1 Các loại đà đóng tàu
Phân loại đà
tàu
Đặc trưng chủ yếu Ưu khuyết điểm Phạm vi sử dụng
Phân
loại
theo
vị trí
đà
tàu
Đà tàu
nằm
ngang
Mặt đà tàu nằm ngang.
Thông thường bố trí ở
hai bên cạnh hoặc một
bên cạnh ở khu vực di
chuyển ngang của tàu,
trở thành đà tàu nhiều
vị trí tàu,nằm “hai
cánh” hoặc “một cánh”.
Ưu điểm:
1. Tàu được đóng ở trạng thái nằm ngang,
có thể áp dụng công nghệ tiên tiến, thi
công tiện lợi.
2. Công việc lắp ráp, vận chuyển trên đà
tàu ít tốn sức hơn so với đà tàu nằm
nghiêng.
3. Có nhiều vị trí tàu, tính kinh tế tương
đối tốt, sử dụng linh hoạt.
Khuyết điểm:
1. Cần phải bố trí khu vực di chuyển
ngang hạ thủy, và trang bị thiết bị di
chuyển tàu.
2. Nếu kích cỡ tàu vượt quá phạm vi nhất
định, thiết bị hạ thủy (đặc biệt tại khu vực
di chuyển ngang) rất phức tạp, giá thành
đóng tàu rất cao.
Thông thường kết
hợp dùng với
đường trượt cơ
giới hóa hoặc ụ
tàu kiểu bơm
nước.
Đà tàu
nằm
nghiêng
Mặt đà tàu ở trạng thái
nằm nghiêng. Đường
trượt hạ thủy trực tiếp
lắp đặt trên đà tàu. Độ
dốc của đà tàu nói
chung có thể nhỏ hơn
độ dốc của đường trượt
1/200 ~ 1/100. Phần
dài 10 - 15m của đầu
phía trước đà
tàu có thể làm thành
nằm ngang,nhằm giảm
thấp độ cao của đà tàu
Ưu điểm:
1. Việc đóng và hạ thủy ở cùng một vị
trí, mặt bằng đóng tàu tương đối gọn
gàng.
2. Nói chung không phải di chuyển tàu,
do đó không cần thiết bị di chuyển tàu
chuyên dùng.
Khuyết điểm:
1. Tàu được đóng ở trạng thái nghiêng,
thao tác thi công không tiện lợi bằng đà
tàu nằm ngang.
2. Việc sử dụng đà tàu không linh hoạt
bằng đà tàu nằm ngang
Thường kết hợp
sử dụng với
đường trượt dọc
có bôi mỡ.
Thích hợp sử
dụng với mọi loại
tàu , trước mắt
được dùng tương
đối phổ biến.
70 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 575 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Cơ khí chế tạo máy - Chương 11: Hạ thủy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 11
HẠ THỦY
3.11.1 Đà tàu và cách bố trí
I. Phân loại đà tàu
Đà dùng để đóng tàu có các loại như trong bảng 3.11.1
Bảng 3.11.1 Các loại đà đóng tàu
Phân loại đà
tàu
Đặc trưng chủ yếu Ưu khuyết điểm Phạm vi sử dụng
Phân
loại
theo
vị trí
đà
tàu
Đà tàu
nằm
ngang
Mặt đà tàu nằm ngang.
Thông thường bố trí ở
hai bên cạnh hoặc một
bên cạnh ở khu vực di
chuyển ngang của tàu,
trở thành đà tàu nhiều
vị trí tàu,nằm “hai
cánh” hoặc “một cánh”.
Ưu điểm:
1. Tàu được đóng ở trạng thái nằm ngang,
có thể áp dụng công nghệ tiên tiến, thi
công tiện lợi.
2. Công việc lắp ráp, vận chuyển trên đà
tàu ít tốn sức hơn so với đà tàu nằm
nghiêng.
3. Có nhiều vị trí tàu, tính kinh tế tương
đối tốt, sử dụng linh hoạt.
Khuyết điểm:
1. Cần phải bố trí khu vực di chuyển
ngang hạ thủy, và trang bị thiết bị di
chuyển tàu.
2. Nếu kích cỡ tàu vượt quá phạm vi nhất
định, thiết bị hạ thủy (đặc biệt tại khu vực
di chuyển ngang) rất phức tạp, giá thành
đóng tàu rất cao.
Thông thường kết
hợp dùng với
đường trượt cơ
giới hóa hoặc ụ
tàu kiểu bơm
nước.
Đà tàu
nằm
nghiêng
Mặt đà tàu ở trạng thái
nằm nghiêng. Đường
trượt hạ thủy trực tiếp
lắp đặt trên đà tàu. Độ
dốc của đà tàu nói
chung có thể nhỏ hơn
độ dốc của đường trượt
1/200 ~ 1/100. Phần
dài 10 - 15m của đầu
phía trước đà
tàu có thể làm thành
nằm ngang,nhằm giảm
thấp độ cao của đà tàu.
Ưu điểm:
1. Việc đóng và hạ thủy ở cùng một vị
trí, mặt bằng đóng tàu tương đối gọn
gàng.
2. Nói chung không phải di chuyển tàu,
do đó không cần thiết bị di chuyển tàu
chuyên dùng.
Khuyết điểm:
1. Tàu được đóng ở trạng thái nghiêng,
thao tác thi công không tiện lợi bằng đà
tàu nằm ngang.
2. Việc sử dụng đà tàu không linh hoạt
bằng đà tàu nằm ngang.
Thường kết hợp
sử dụng với
đường trượt dọc
có bôi mỡ.
Thích hợp sử
dụng với mọi loại
tàu , trước mắt
được dùng tương
đối phổ biến.
1
Phân loại đà
tàu
Đặc trưng
chủ yếu
Ưu khuyết điểm Phạm vi sử dụng
Phân
loại
theo
tình
trạng
có
mái
che
Đà tàu
lộ
thiên
Phía trên của
đà tàu không
có mái che cố
định
Ưu điểm:
1. Tiết kiệm được kiến trúc nhà xưởng.
2. Có tính linh hoạt sử dụng tương đối lớn.
3. Có thể bố trí tạm thời các kiểu cần trục.
4. Vận chuyển các phân đoạn có thể đưa vào
từ nhiều phía, từ chính diện, từ mặt bên.
Khuyết điểm:
1. Điều kiện lao động kém, năng suất lao
động thấp.
2. Kế hoạch sản xuất bị ảnh hưởng rất lớn
bởi điều kiện tự nhiên.
Thích hợp sử dụng với
những tàu không định
hình, nhiều chủng loại
lớn, vừa.
Đà tàu
ở trong
nhà
Phía bên trên
của đà tàu có
khung nhà
cao lớn, thông
thường có lắp
đặt cần trục.
Các tác
nghiệp của đà
tàu hoàn toàn
tiến hành
trong nhà.
Ưu điểm:
1. Điều kiện lao động tương đối tốt, năng
suất cao.
2. Kế hoạch sản xuất không bị ảnh hưởng do
điều kiện tự nhiên, có lợi cho việc thu ngắn
chu kỳ của đà tàu .
Khuyết điểm:
1. Cần xây dựng nhà xưởng to lớn, đầu tư
lớn.
2. Các phân đoạn chỉ có thể vận chuyển vào
đà tàu theo hướng dọc, so với đà lộ thiên hay
xảy ra nhiễu loạn trong quá trình cẩu ,vận
chuyển, hiệu suất vận chuyển có giảm thấp
một ít.
3. Tính cơ động trong lợi dụng đà tàu tương
đối kém, khi kích cỡ của cấu kiện vượt quá
chiều cao của phân xưởng sẽ không thể treo
lắp được.
Nói chung dùng để đóng
định hình những tàu cỡ
vừa và nhỏ, nhất là tàu
quân sự .
Hiện nay dùng tương
đối nhiều ở nhà máy
đóng tàu trong sông
hoặc nhà máy sửa chữa
tàu.
Gần đây nhà máy đóng
tàu cỡ lớn ở nhiều nước
cũng có xu thế áp dụng
một bộ phận đà tàu ở
trong nhà để thích ứng
với phương pháp đóng
tàu mới (ví dụ như đóng
tàu hàng loạt)
II. Xác định kích thước chủ yếu của đà tàu
1. Kích thước chủ yếu của đà tàu lộ thiên.
Chiều dài của đà tàu : LS = LOA + 2b
Trong công thức:
LS – chiều dài bộ phận trên mặt nước của đà tàu, m.
LOA – tổng chiều dài tàu trong quy hoạch thiết kế của nhà máy, m.
B – chiều rộng của giàn giáo, lấy 1,5 ~ 2,5m.
Chiểu rộng của đà tàu: BS = B + 2b
Trong công thức:
BS – chiểu rộng của đà tàu , m.
B – chiều rộng lớn nhất của tàu trong quy hoạch thiết kế của nhà máy.
Đà tàu có đường trượt nghiêng dọc là loại tương đối phổ biến, do đó khi xác định kích thước
của đà tàu nên căn cứ vào đặc điểm phát triển của công nghiệp đóng tàu, dự đoán đầy đủ các
khả năng phát triển có thể của tàu thuyền và sự thay đổi quy hoạch sản xuất của nhà máy, nên
2
để dư thừa một lượng đất đai nhất định ,nhất là chiều rộng hai bên đà tàu ,để tính kích thước
của đà trượt tàu
2. Kích thước chủ yếu của đà tàu trong nhà.
Bố trí phương hướng chiều dài của đà tàu trong nhà, xem hình 3.11.1
Hình 3.11.1 bố trí chiều dài của đà tàu trong nhà
Hình 3.11.2 bố trí độ cao của đà tàu trong nhà.
Chiều dài của đà tàu : LT = Loa + l1 + 2l2 + l3
Trong đó:
LT – chiều dài của đà trong nhà (tức chiều dài phần xưởng), m.
l1 – khoảng cách của mép cột đến giàn giáo, khoảng 1 ~ 2m.
l2 – chiều rộng của giàn giáo, khoảng 1,5 ~ 2,0m.
l3 – chiều rộng của đường vận chuyển chính, lấy 12 ~ 18m.
Chiều dài kể trên – chỉ cho một vị trí tàu, thích hợp sử dụng cho đóng tàu phân đoạn. Khi áp
dụng cho phương pháp đóng tàu tổng đoạn, giữa các tổng đoạn nên để chừa kẽ hở 1 ~ 2m.
Nếu khi có hai hoặc trên hai vị trí đóng tàu hàng loạt nên xét đến có đường thông chiều
ngang.
Khi bố trí theo chiều rộng và chiều cao của đà tàu trong nhà, xem hình 3.11.2.
Chiều rộng phân xưởng: BT = B + b1 + 2b2 + b3 + b4 + 2b5
Trong công thức:
BT – chiều rộng phân xưởng của đà tàu trong nhà, m.
b1 – khoảng cách mép cột đến giàn giáo, lấy 1 ~ 2m.
b2 – chiều rộng giàn giáo, lấy 1,5 ~ 2,0m.
b3 – chiều rộng đường thông chính, lấy 3 ~ 3,5m.
b4 – chiều rộng bãi để vật liệu, lấy 3 ~ 6m.
b5 – chiều rộng cột, m.
Chiều cao phân xưởng: HT = H + h1 + h2 + h3 + h4 + h5
Trong công thức:
HT – chiều cao từ mặt đất đến đỉnh đường ray cần cẩu, m.
H – chiều cao toàn bộ của tàu trong quy hoạch thiết kế của nhà máy (nhưng không bao gồm
tầng kiến trúc cao nhất), m.
h1 – khoảng cách từ đáy tàu đến mặt đất (hoặc mặt đường ray), lấy 1,2 ~ 1,5m.
3
h2 – khe hở khi cẩu treo lắp ráp kiến trúc tầng cao trên hết của tàu, lấy 05 ~ 1m.
h3 – chiều cao của tầng kiến trúc cao trên hết của tàu, m.
h4 – khoảng cách của móc cẩu đến kiến trúc tầng cao trên hết, lấy 2 ~ 4m.
h5 – khoảng cách từ móc cẩu đến đỉnh đường ray, m.
Kích thước tham khảo của vật kiến trúc đà tàu trong nhà. Xem biểu 3.11.2.
Bảng 3.11.2 kích thước tham khảo của vật kiến trúc đà tàu trong nhà.
Quy mô
nhà máy
Phương pháp
đóng tàu
Chiều rộng
phân xưởng, m
Khoảng
cách cột, m
Tải trọng của
cần cẩu, t
Độ cao từ mặt
đất đến đỉnh
ray cần cẩu, m
Nhà máy đóng
tàu cỡ vừa
Đóng tàu kiểu
phân đoạn.
27 ~ 30 12 2 x (15 ~ 30) 25 ~ 27
Đóng tàu kiểu
tổng đoạn
24 12 2 x (15 ~ 30) 25 ~ 27
Nhà máy đóng
tàu cơ nhỏ
Đóng tàu kiểu
phân đoạn.
24 6 ~ 12 2 x (10 ~ 15) 14 ~ 18
Đóng tàu kiểu
tổng đoạn
21 6 ~ 12 2 x (10 ~ 15) 14 ~ 18
III. Xác định phụ tải của đà tàu
1. Tải trọng bình quân của đà tàu.
Căn cứ tính toán chủ yếu để xác định phụ tải của đà tàu là trọng lượng hạ thủy của tàu. Cho
nên khi tính toán chính xác phụ tải của đà tàu phải căn cứ vào những số liệu trọng lượng hạ
thủy của tàu và đường cong phân bố của nó, đồng thời tham khảo tình trạng của những tàu
gần giống như loại hình của nó, để đưa ra phụ tải tuyến tính trên đơn vị chiều dài của tàu, sau
đó tính đổi lại phụ tải của gỗ kê đà tàu.
Khi thiếu những số liệu đó có thể phỏng tính, theo phương pháp kinh nghiệm dưới đây:
Phân bố phụ tải theo chiều dọc của đà tàu:
q = 0,9pp
kQ
Trong công thức:
q – phụ tải tuyến tính đơn vị của đà tàu trong phạm vi 0,9Lpp, kN/m (T/m).
Q – trọng lượng hạ thủy của tàu, t, thông thường lấy 80 ~ 85% lượng hoàn thành của tàu.
k – hệ số phân bổ phụ tải, lấy k = 1,8 ~ 2,2 (khoang máy, vị trí khoang tàu sâu lấy 2,0 ~ 2,2).
Lpp = chiều dài giữa các đường thẳng đứng (vertical line) m.
Phân bố phụ tải theo hướng ngang của đà tàu , xem hình 3.11.3. Trị số trong hình được tính
theo tỉ số phần trăm của phụ tải tuyến tính.
4
(a) (b) (c)
hình 3.11.3 phân bố phụ tải theo hướng ngang của đà tàu
(a) phần đuôi (b) phần giữa tàu (c) phần mũi tàu
2. Phụ tải đà tàu vùng đuôi nổi.
Khi áp dụng công nghệ hạ thủy giá đỡ phần mũi tàu thì phụ tải tuyến tính của đà tàu vùng
đuôi nổi được tính theo công thức dưới đây:
q =
Pl x 2
kp
Khi áp dụng công nghệ hạ thủy không có giá đỡ phần mũi tàu, thì phụ tải tuyến tính của đà
tàu vùng đuôi nổi được tính theo công thức dưới đây:
q =
el x 2
kp
Trong công thức:
q – phụ tải tuyến tính của đà tàu vùng đuôi nổi, kN (hoặc T).
p – phần lực tính toán ở phần mũi tàu khi đuôi tàu nổi, kN (hoặc T).
lp – chiều dài giá đỡ mũi, m.
le – chiều dài tiếp xúc có hiệu quả của phần mũi khi đuôi nổi (xem § 3.11.8), m.
k – hệ số không đồng đều, lấy 1,2 ~ 1,3.
IV. Xác định độ dốc và độ cao của đường cơ bản thân tàu (hoặc sống chính) (Keel)
1. Xác định độ dốc đường cơ sở (hoặc sống chính) của thân tàu.
Tàu khi được đóng trên đà tàu nằm ngang, đường cơ bản của thân tàu phải ở trạng thái nằm
ngang.
Tàu khi được đóng mới trên đà tàu nằm nghiêng, độ dốc của đường cơ bản thân tàu (hoặc
sống chính) thông thường được lấy bằng hoặc gần bằng độ dốc của đường trượt. Khi bộ phận
ở dưới nước của đường trượt tương đối dài hoặc khi mực nước hạ thủy được đầy đủ, độ dốc
của đường cơ bản có thể hơi nhỏ hơn một ít so với độ dốc của đường trượt, để có lợi cho tác
nghiệp lắp đặt đà tàu, đồng thời giảm nhỏ áp lực đối với giá đỡ mũi tàu khi đuôi tàu nổi lên.
Khi đường cơ bản của thân tàu không giống với đường sống chính(thí dụ như tàu kéo, tàu cá)
thì độ dốc của nó nên lấy đường sống chínhlàm chuẩn.
Cho nên đồng thời với việc xác định độ dốc đường cơ bản của thân tàu, trên cơ bản nên xác
định độ dốc của đường trượt.
2. Xác định độ cao đường cơ bản (hoặc sống chính) của thân tàu.
Khi xác định độ cao đường cơ bản của thân tàu (đối với tàu không có đuôi nghiêng, tức độ
cao gối đỡ sống chính) phải xét đến các nhân tố dưới đây.
a. Tính tiện lợi tác nghiệp thi công dưới đáy tàu – Khi độ cao quá nhỏ, thao tác thuận tiện.
b. Ảnh hưởng đối với mực nước hạ thủy – Khi độ cao tăng lớn, yêu cầu nâng cao mực nước
hạ thủy hoặc tăng thêm chiều dài bộ phận ở dưới nước của đường trượt.
c. Tính tiện lợi của trang bị hạ thủy và việc lắp ráp của nó mà ta áp dụng – Giữa đáy tàu và
đường trượt, nhất là ở phần bụng tàu, phải có một không gian đầy đủ để đặt trang bị hạ thủy,
khi cần thiết đặt “dầm ngang hạ thủy” trên máng trượt, đường cơ bản phải cao hơn mặt
đường trượt một trị số nhất định.
5
d. Tính an toàn khi tàu nổi lên – Khi độ cao quá nhỏ, nên xét đến quán tính khi tàu nổi lên có
làm cho mũi tàu va vào đà tàu hay không.
e. Những nhân tố khác – Thí dụ như có nhu cầu lắp đặt thiết bị đặc chủng ở dưới đáy tàu (bệ
lắp Sonar định vị bằng siêu âm), tính ổn định của gỗ kê, cục bộ đà tàu chìm xuống.
Hiện nay, độ cao của đường cơ bản thân tàu phần lớn đều cao hơn mặt đường trượt, khoảng
cách chỗ thấp nhất của nó đến mặt đường trượt đối với tàu cỡ lớn khoảng 0,6 ~ 0,9m; đối với
tàu cỡ vừa, khoảng 0,5 ~ 0,7m. Khi áp dụng công nghệ hạ thủy không có giá đỡ ở mũi thì có
thể hạ thấp so với bình thường 0,2 ~ 0,3m. Ở điều kiện hạ thủy đặc biệt, cũng có thể để cho
đường cơ bản thân tàu thấp hơn mặt trượt, nhưng nói chung không mong muốn dùng.
V. Xác lập đánh dấu định vị dùng để lắp ráp của đà tàu
1. Tấm đường tâm đà tàu.
Trên tấm đường tâm đà tàu, dọc theo chiều dài toàn tàu tạo ra đường tâm thân tàu, đường vị
trí đầu mút mũi đuôi, thiết kế chiều dài đường nước, đường định vị xương sườn (rib) phân
đoạn và đường vị trí xương sườn (rib) ở chỗ mối nối lớn. Khi áp dụng phương pháp đóng tàu
theo kiểu tháp (tower) còn cần phải làm đường vuông góc của đường trung tâm trên đường vị
trí xương sườn (rib) ở chỗ mối nối lớn ở phân đoạn mạn tàu (broadside, shipboard) (thước đo
góc) để nhận được trị số nửa chiểu rộng định vị phân đoạn. Những đánh dấu này tốt nhất
dùng đồng lá hoặc tấm thép không gỉ để đánh dấu (đóng ra dấu đục), sau đó hàn dính trên
tấm bản đường trung tâm và hai bên cạnh của đà tàu.
2. Thanh (que, sào) đánh dấu.
a. Thanh đánh dấu độ cao toàn bộ.
Nói chung dùng để đóng tàu tổng đoạn cho tàu nhỏ. Dựng đứng về một phía của đà tàu, số
lượng của nó dựa vào chiều dài của ống mềm cân độ phẳng (nivô), khoảng 1 ~ 2 thanh. Trên
thanh đánh dấu nên ghi lại độ cao của đường cơ bản (hoặc sống chính), kiểm tra độ cao của
đường nước, độ cao bên cạnh của boong (board, deck) hoặc độ cao trung bình. Cần phải chỉ
ra rằng, thanh đánh dấu độ cao vuông góc với sự xác lập đường nằm ngang, do đó dùng ở
đường độ cao của đà tàu nghiêng, khác với đà tàu nằm ngang. Các loại đường độ cao trên đà
tàu nằm ngang hoàn toàn phù hợp với bản vẽ mặt cắt ngang của thân tàu, có thể trực tiếp từ
thanh hình dạng di chuyển vẽ ra, còn ở đà tàu nghiêng do có độ dốc do đó các trị số độ cao
từ thanh đánh dấu độ cao di chuyển vẻ ra sẽ giảm nhỏ tương ứng.
b. Thanh đánh dấu độ cao đường cơ bản.
Thường dùng ở việc đóng mới kiểu tháp hoặc tổng đoạn đối với tàu cỡ lớn, cỡ vừa. Dựng
đứng ở bên cạnh đà tàu, mỗi một khoảng cách nhất định dựng một thanh, cũng có thể trực
tiếp dựng đứng trên tấm bản đường trung tuyến của đà tàu, đặt ở hai đầu mút ở phân đoạn bô
phận đáy. Trên thanh đánh dấu phải có độ cao đường cơ bản dùng để định vị phân đoạn bộ
phận đáy.
c. Thanh đánh dấu chiếu sáng (còn gọi cột nhìn ánh sáng).
Thông thường dùng ở đóng mới kiểu tháp cho tàu cỡ lớn. Dựng đứng ở một cạnh hoặc hai
bên cạnh của đà tàu, mỗi cạnh khoảng 8 ~ 12m dựng một thanh. Yêu cầu cụ thể của cột nhìn
ánh sáng, xem tỉ mỉ ở §3.5.7.
VI. Cục kê bằng gỗ và cách bố trí
1. Chủng loại và quy cách cục kê bằng gỗ.
Cục kê bằng gỗ, còn gọi là thanh gỗ hình trụ vuông, là trang bị chủ yếu để đỡ chịu vỏ tàu trên
đà tàu. Để trình bày tiện lợi, hòm cát hạ thủy cũng liệt vào phạm vi gỗ kê.
Chủng loại và quy cách của gỗ kê, xem bảng 3.11.3.
2. Chủng loại và cách hợp thành khối gỗ kê.
6
Khối gỗ kê được hợp thành từ các thanh gỗ kê, là điểm tựa đỡ chịu vỏ tàu trên đà tàu. Chủng
loại và sự hợp thành của nó xem bảng 3.11.4.
Bảng 3.11.3 Chủng loại và quy cách gỗ kê thường dùng
phân loại gỗ
kê
hình thức kết cấu quy cách thường
dùng, mm
năng lực phụ tải vị trí sử dụng
Thanh kê
bằng gỗ
thanh gỗ vuông
thanh gỗ dẹt
Thanh gỗ hình nêm
Thanh gỗ vuông
300 x 300 x 1000
300 x 300 x 1200
200 x 200 x 1000
Thanh gỗ dẹt
150 x 200 x 1000
200 x 300 x 1200
Thanh gỗ hình nêm:
Tiết diện:
100 x 300 ~ 150 x
300
dài 1079
Tiết diện
110 x 300 ~ 180 x
300
Dài 1200
Khoảng 294 ~
343 N/m2
(ước khoảng 30 ~
5T/m2)
Dùng rộng rãi tất cả
các vị trí
Cục kê bằng
bê tông
300 x 300 x 1000
350 x 350 x 1200
ước khoảng
3920 KN/m2
(khoảng
400T/m2)
Dùng để làm nền
móng cho khối gỗ
kê, không tiếp xúc
trực tiếp vào đáy tàu.
Khối
kê đỡ
bằng
kim
loại
Khối
kê đà
tàu
(khối
kê
đóng
tàu)
Cao 600 ~ 800
Độ dày tấm thép
δ = 12 ~ 16
600 ~ 1200
KN/cái
(60 ~ 20T/cái)
Dùng làm nền móng
cho khối kê đỡ sống
chínhtrung gian.
Độ cao cố định
600 x 800
Độ cao điều chỉnh
được: 200 ~ 300
146 ~ 294KN/cái
(20 ~ 30T/cái)
Dùng làm nền móng
cho khối kê đỡ sống
chínhtrung gian, điều
chỉnh được độ cao.
Cao 800 ~ 1000
Thép góc cạnh đều
10# ~ 12,5#
392 ~ 588KN/cái
(40 ~ 60T/cái)
Dùng để làm nền
móng cho khối kê ở
bìa mép. Ở cùng độ
cao ổn định chắc
chắn hơn khối kê
bằng bê tông.
Khối
kê hạ
thủy
Hòm cát 300 x 500 x 900
Độ dày tấm thép
δ = 4 ~ 6
392 ~ 588KN/cái
(40 ~ 60T/cái)
Dùng làm khối kê
sống chínhhạ thủy,
lắp đặt trước khi hạ
thủy.
Khối kê bằng thép tháo lắp
được
300 x 320 x 900
Độ dày tấm thép
δ = 4 ~ 5
294 ~ 490KN/cái
(30 ~ 50T/cái)
Thay thế hòm cát
dùng làm khối kê
sống chínhhạ thủy.
Hình thức kết cấu
khối kê thép tháo lắp
được hiện nay đang
cải tiến.
Bảng 3.11.4 Chủng loại và sự hợp thành khối kê đỡ
7
Phân loại vị
trí kê
Tác dụng và đặc trưng Giản đồ Các hợp thành chính
Vị trí
khối
kê đỡ
đà tàu
(vị trí
kê đỡ
đóng
tàu)
Khối
kê ở
giữa
Nằm ở chỗ sống chínhnội trong
thân tàu
Là khối kê đỡ chịu lực chính.
Hình (a) thích hợp dùng khi độ cao
đường cơ bản thân tàu tương đối
lớn.
Hình (b) dùng chủ yếu trên đà tàu
nằm ngang khi cần di chuyển
ngang.
Hình (c) dùng ở các loại đà tàu,
nhưng khi độ cao của đường cơ bản
thân tàu tương đối lớn, nếu tầng lớp
gỗ kê quá nhiều, sẽ gây ra không ổn
định.
(a) 1. Thanh gỗ kê
2. Thanh nêm gỗ
3. Kê đỡ bằng kim loại
(b) 1. Gỗ kê
2. Trục vít
3. Giá đỡ bằng kim loại
(c) 1. Gỗ kê
2. Nêm gỗ
3. Khối kê bằng bê tong
Khối
kê ở
biên
Nằm ở hai bên đường trung tuyến
thân tàu hoặc khối kê giữa, căn cứ
vào độ lớn nhỏ của chiều rộng tàu
có thể bố trí khối kê biên thứ nhất,
khối kê biên thứ 2, khối kê biên thứ
3... ngoài hình thức (d) ra, khối kê ở
giữa (c) cũng phổ biến dùng làm
khối kê đỡ biên.
(d) 1. Gỗ kê
2. Kê đỡ bằng kim loại
Khối kê đỡ hạ
thủy tàu
Thông thường xác lập tạm thời
trước khi hạ thủy, yêu cầu có đặc
điểm trong thời gian ngắn có thể
tháo bỏ nó.
Hình (e) là kiểu hình nêm xiên,
dùng bulông để cố định lại, do lắp
đặt tương đối khó khăn nên hiện
nay không dùng nhiều.
Hình (f) kiểu bao đựng cát, khi tháo
rời chỉ cần cắt rách bao cát là được.
Hình (g) kiểu hòm cát, là khối kê hạ
thủy thường dùng nhất hiện nay.
Hình (h) là khối kê bằng thép có thể
tháo lắp được, là sự cải tiến của
kiểu hòm cát; đặc điểm của nó là
không cần đựng cát đồng thời tháo
rời tiện lợi, có thể vừa làm khối kê
đỡ dùng để đóng tàu, có thể thực
hiện một lần xếp khối rê đỡ, có thể
tiết kiệm rất nhiều thời gian làm
việc, rút ngắn sự chuẩn bị hạ thủy
và thời gian thao tác hạ thủy.
(e) 1. Gỗ kê
2. Tổ hợp nêm
3. Nêm bằng gỗ
4. Khối kê bằng kim loại
(f) 1. Gỗ kê
2. Nêm bằng gỗ
3. Bao cát
4. Khối kê bằng bê tong
(g) 1. Gỗ kê
2. Nêm bằng gỗ
3. Hòm cát
4. Khối kê bằng bê tong
(h) 1. Gỗ kê
2. Nêm bằng gỗ
3. Khối kê bằng thép tháo
lắp được.
4. Khối kê bằng bê tong
3. Những nhân tố cần suy xét khi bố trí khối kê.
a. Sự xếp hàng của khối kê.
Phải có thể bảo đảm sự an toàn và ổn định khi lắp ráp định vị phân đoạn. Khi khối kê quá cao
có thể dùng khối kê (block) bằng kim loại để làm nền móng. Phương hướng xếp khối kê đỡ
xác định theo tình hình cụ thể. Nói chung khối kê đỡ có thể xếp thành hình kiểu chữ “#”, gỗ
kê nền móng nên xếp theo hướng dọc, để tiện cho tấm đường tâm của đà tàu thông qua; khối
8
kê ở mép cũng có thể ở dạng chữ “#”, cũng có thể xếp thành một hàng dọc. Xếp hàng một
theo hướng ngang hiệu quả không tốt lắm (đặc biệt là ở bộ phận đuôi tàu), ở trường hợp bình
thường không tiện dùng.
b. Thân tàu ở chỗ xếp khối kê phải có đầy đủ độ bền tận khả năng bố trí chỗ kết cấu ở hướng
dọc, ngang của thân tàu (như các khoang tàu, thanh dằng gia cường ở đáy tàu, tâm gia
cường).
c. Vị trí gối kê đỡ nên tránh bố trí ở khe nối lớn ở thân tàu, vị trí nút xả nước ở đáy tàu và ở
những bộ phận đường trượt đi qua (khi chưa lắp đặt đường trượt).
d. Xác định vị trí gối đỡ.
Số lượng vị trí gối đỡ nên xác định theo những nguyên tắc dưới đây:
- Căn cứ vào trọng lượng của tàu – theo trọng lượng hạ thủy của tàu để tính sự phân bố phụ
tải của đà tàu, xác định số lượng ít nhất của gối kê biên và gối kê ở giữa. Thông thường số
lượng gối kê ở giữa nên nhiều hơn gối kê biên.
- Thỏa mãn nhu cầu tính ổn định lắp ráp phân đoạn thân tàu – gối đỡ biên ngoài việc đỡ chịu
thân tàu ra, số dãy và số lượng bố trí của nó ở mức độ rất lớn còn phải suy xét đến tính ổn
định lắp ráp phân đoạn, do đó sẽ nhiều hơn số lượng tính toán.
- Xét đến năng lực chịu tải của gối đỡ - ở một phụ tải đà tàu nhất định, khi năng lực chịu tải
của gối đỡ lớn thì số lượng của nó có thể giảm bớt. Trong sử dụng, năng lực chịu tải tính toán
của gối đỡ có th