Cơ khí chế tạo máy - Chương 4: Lý thuyết tạo hình bề mặt gia công

1. Các dạng bề mặt gia công thường gặp 2. Các chuyển động của máy công cụ trong quá trình gia công a. Mặt tròn xoay: các loại bề mặt hình thành do một đường sinh chuyển động tương đối với một đường chuẩn

pdf10 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 662 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Cơ khí chế tạo máy - Chương 4: Lý thuyết tạo hình bề mặt gia công, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1GV: TRƯƠNG QUỐC THANH 1. Các dạng bề mặt gia công thường gặp 2. Các chuyển động của máy công cụ trong quá trình gia công LÝ THUYẾT TẠO HÌNH BỀ MẶT GIA CÔNG Chương 4: 2GV: TRƯƠNG QUỐC THANH a. Mặt tròn xoay: các loại bề mặt hình thành do một đường sinh chuyển động tương đối với một đường chuẩn 1. Các dạng bề mặt gia công thường gặp 3GV: TRƯƠNG QUỐC THANH b. Mặt phẳng: các dạng mặt phẳng được tạo thành bởi đường sinh là đường thẳng, đường cong hoặc đường gấp khúc chuyển động tương đối trên đường thẳng. 1. Các dạng bề mặt gia công thường gặp 4GV: TRƯƠNG QUỐC THANH c. Mặt đặc biệt: các dạng mặt trụ, mặt nón không tròn xoay, mặt cam, thân khai,cánh turbin, mái chèo, 1. Các dạng bề mặt gia công thường gặp 5GV: TRƯƠNG QUỐC THANH 2. Các chuyển động của máy công cụ Những chuyển động cần thiết để tạo nên những đường sinh và đường chuẩn gọi là chuyển động tạo hình của máy cắt kim loại. 6GV: TRƯƠNG QUỐC THANH 2. Các chuyển động của máy công cụ Khi gia công chi tiết trên máy có thể các các dạng chuyển động sau: - Chuyển động tạo hình - Chuyển động ăn dao - Chuyển động phân độ - Chuyển động vi sai - Chuyển động phụ, 7GV: TRƯƠNG QUỐC THANH 2. Các chuyển động của máy công cụ a. Chuyển động tạo hình Định nghĩa: chuyển động tạo hình bao gồm mọi chuyển động giữa dao và phôi trực tiếp tạo nên bề mặt gia công. Đây là chuyển động cơ bản nhất. Trong máy cắt kim loại, các chuyển động tạo hình thường gồm chuyển động quay tròn và chuyển động thẳng. Vận tốc các chuyển động này quan hệ với nhau theo 1 tỉ lệ nhất định 8GV: TRƯƠNG QUỐC THANH 2. Các chuyển động của máy công cụ b. Chuyển động ăn dao Nhờ có chuyển động ăn dao mà có thể gia công hết chiều sâu cắt yêu cầu. Ví dụ: chuyển động lấn dao ngang của tiện, mài, 9GV: TRƯƠNG QUỐC THANH 2. Các chuyển động của máy công cụ c. Chuyển động phân độ Nhờ có chuyển động này mà bề mặt được hình thành trên các chi tiết cùng loại được bố trí theo thứ tự chính xác. Có thể thực hiện phân độ gián đoạn (Ví dụ: tiện ren nhiều đầu mối, gia công bánh răng bằng phương pháp định hình,) hoặc phân độ liên tục (gia công bánh răng bằng phương pháp bao hình) 10GV: TRƯƠNG QUỐC THANH 2. Các chuyển động của máy công cụ d. Chuyển động phụ Các chuyển động tham gia vào việc thực hiện di động các bộ phận máy khác nhau, kẹp, tháo dao cắt, kẹp, tháo phôi, tự động chạy dao ra, vào nhanh,
Tài liệu liên quan