Cơ khí chế tạo máy - Chương 6: Độ chính xác gia công

Những yêu cầu đối với thiết bị máy móc ngày nay:  Gọn  Nhẹ  Tinh vi  Làm việc chính xác  Đạt độ tin cậy Muốn vậy, từng bộ phận, từng chi tiết máy phải đạt độ chính xác.

pdf13 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 607 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Cơ khí chế tạo máy - Chương 6: Độ chính xác gia công, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1GV: TRƯƠNG QUỐC THANH Độ chính xác gia công ??? Chương 6: ĐỘ CHÍNH XÁC GIA CÔNG 2GV: TRƯƠNG QUỐC THANH Những yêu cầu đối với thiết bị máy móc ngày nay:  Gọn  Nhẹ  Tinh vi  Làm việc chính xác  Đạt độ tin cậy Muốn vậy, từng bộ phận, từng chi tiết máy phải đạt độ chính xác. 1. Khái niệm và định nghĩa 3GV: TRƯƠNG QUỐC THANH Độ chính xác được nhà thiết kế xây dựng dựa trên cơ sở về điều kiện làm việc của máy móc, thiết bị như độ bền, độ cứng, độ tin cậy, độ ổn định, năng suất làm việc, thời gian làm việc, mức độ an toàn của thiết bị,. Những điều kiện này được quy chung về các yêu cầu kỹ thuật và dung sai lắp ghép của chi tiết. Tiếp theo, nhiệm vụ của nhà chế tạo là làm sao gia công được đúng theo yêu của bản thiết kế. Việc làm đó chính là đảm bảo về chất lượng sản phẩm. Chất lượng sản phẩm chính là bao gồm chất lượng chế tạo và chất lượng lắp ráp. Trong phạm vi môn học này, chỉ tập trung vào chất lượng chế tạo 1. Khái niệm và định nghĩa 4GV: TRƯƠNG QUỐC THANH Chất lượng chế tạo chính là:  Độ chính xác về kích thước  Độ chính xác về hình dáng  Độ chính xác về vị trí tương quan  Chất lượng bề mặt. Độ chính xác là gì? ?? Đó là mức độ giống nhau (về hình học và tính chất cơ lý lớp bề mặt) giữa chi tiết được chế tạo ra thực tế so với chi tiết trên bản vẽ do nhà thiết kế chế tạo ra. 1. Khái niệm và định nghĩa 5GV: TRƯƠNG QUỐC THANH Độ chính xác gia công (tham khảo SGK) Độ chính xác 1 chi tiết Độ chính xác loạt chi tiết Tổng sai sốSai lệch kích thước Sai lệch bề mặt Sai số kích thước Sai số vị trí tương quan Sai số hệ thống Sai số ngẫu nhiên Sai số hình dáng hình học đại quan Độ sóng Độ nhám bề mặt Tính chất cơ lý lớp bề mặt 1. Khái niệm và định nghĩa 6GV: TRƯƠNG QUỐC THANH Các nguyên nhân sinh ra sai số hệ thống không đổi:  Sai số lý thuyết của phương pháp cắt.  Sai số chế tạo của máy, đồ gá, dụng cụ  Độ biến dạng của chi tiết gia công Các nguyên nhân sinh ra sai số hệ thống thay đổi:  Dụng cụ cắt bị mòn theo thời gian  Biến dạng nhiệt của máy, dao, đồ gá 1. Khái niệm và định nghĩa 7GV: TRƯƠNG QUỐC THANH Các nguyên nhân sinh ra sai số ngẫu nhiên:  Tính chất vật liệu (độ cứng) không đều.  Lượng dư gia công không đều.  Vị trí của phôi trong đồ gá thay đổi  Sự thay đổi của ứng suất dư  Do gá nhiều lần  Do mài dao nhiều lần  Do thay đổi máy nhiều lần  Do dao động nhiệt của chế độ cắt 1. Khái niệm và định nghĩa 8GV: TRƯƠNG QUỐC THANH Có 2 phương pháp: a. Rà gá b. Tự động đạt kích thước 2 Các phương pháp đạt ĐCX trên máy công cụ 9GV: TRƯƠNG QUỐC THANH 2.1 Phương pháp rà gá Ưu điểm: Nhược điểm:  Đạt độ chính xác cao  Loại trừ ảnh hưởng của mòn dao  Phân phối lượng dư gia công hợp lý  Không cần đồ gá phức tạp  Độ chính xác bị giới hạn bởi chiều dày lớp cắt bé nhất. (dao hợp kim mới – 0,005mm; dao mòn – 0,02- 0,05mm). người thợ không điều chỉnh chiều sâu cắt bé hợn thông số trên.  Công nhân phải tập trung cao độ nên gây mệt  Năng suất gia công thấp  Đòi hỏi tay nghề người thợ cao  Dùng trong sản xuất đơn chiếc, chế thử, sữa chữa. 2 Các phương pháp đạt ĐCX trên máy công cụ 10GV: TRƯƠNG QUỐC THANH 2.2. Phương pháp tự động đạt kích thước + Ưu điểm: + Nhược điểm:  Đảm bảo độ chính xác gia công, giảm phế phẩm. Vì theo phương pháp này, lượng dư chừa gia công phải lớn hơn nhiều so với chiều dày lớp cắt bé nhất  Chỉ cắt 1 lần là đạt kích thước yêu cầu  năng suất cao  Hiệu quả kinh tế cao  Chi phí chế tạo đồ gá cao  Công điều chỉnh máy, dao lớn  Chất lượng dụng cụ kém, mau mòn thì nhanh chóng ảnh hưởng đến kích thước điều chỉnh 2 Các phương pháp đạt ĐCX trên máy công cụ 11GV: TRƯƠNG QUỐC THANH Trong thực tế sản xuất và trong nghiên cứu có nhiều phương pháp xác định độ chính xác gia công. Dưới đây chúng ta khảo sát phương pháp thường dùng trong sản xuất đó là Phương pháp thống kê xác suất 3. Phương pháp đánh giá ĐCX gia công cụ 12GV: TRƯƠNG QUỐC THANH N: Tổng số chi tiết trong 1 mẫu n1: số chi tiết có cùng kích thước d1 3. Phương pháp đánh giá ĐCX gia công cụ 13GV: TRƯƠNG QUỐC THANH Đường cong phân bố mật độ xác suất (theo chuẩn Gauss) 3. Phương pháp đánh giá ĐCX gia công cụ
Tài liệu liên quan