Cơ khí chế tạo máy - Chương 9: Ổ trượt

1. Khái niệm chung 2. Cơ sở tính toán ổ trượt 3. Tính toán thiết kế ổ trượt

pdf38 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 608 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Cơ khí chế tạo máy - Chương 9: Ổ trượt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƢƠNG 9. Ổ TRƢỢT 1 NỘI DUNG 1. Khái niệm chung 2. Cơ sở tính toán ổ trượt 3. Tính toán thiết kế ổ trượt 2 9.1 Khái niệm chung a. Công dụng và phân loại Công dụng của ổ trục +Đỡ trục quay, tiếp nhận tải trọng từ trục +Giảm ma sát giữa trục với vỏ +Đảm bảo trục quay quanh tâm cố định 3 9.1 Khái niệm chung 4 9.1 Khái niệm chung Phân loại +Ma sát trượt -> ổ trượt +Ma sát lăn -> ổ lăn 5 9.1 Khái niệm chung 6 9.1 Khái niệm chung b. Cấu tạo và phân loại ổ trƣợt 7 9.1 Khái niệm chung Cấu tạo Thân ổ: ổ nguyên hoặc ổ ghép 8 9 9.1 Khái niệm chung 10 9.1 Khái niệm chung Ổ nguyên : +Chế tạo đơn giản, độ cứng lớn hơn ổ ghép +Không thể điều chỉnh để giảm khe hở +Khó khăn khi lắp ráp Ổ ghép: +Khe hở có thể điều chỉnh được +Lắp trục dễ dàng 11 9.1 Khái niệm chung Lót ổ +Lót ổ nguyên hoặc ghép +Hình dạng có thể là trụ, côn, cầu 12 13 9.1 Khái niệm chung 14 9.1 Khái niệm chung 15 Phân loại ổ trượt Dạng chịu tải: +Ổ trượt đỡ: chịu tải trọng hướng tâm +Ổ trượt chặn : chịu tải trọng dọc trục +Ổ trượt chặn đỡ: chịu cả 2 loại tải trọng Dạng ma sát trong ổ +Ổ ma sát ướt +Ổ làm việc ở chế độ ma sát hạn chế 9.1 Khái niệm chung 16 17 9.2 Cơ sở tính toán ổ trƣợt 1. Các dạng ma sát trong ổ trượt 2. Nguyên lý bôi trơn thủy động 3. Khả năng tải của ổ đỡ 18 9.2.1 Các dạng ma sát trong ổ trƣợt a. Ma sát ƣớt  Bề mặt ngõng trục và ổ được ngăn cách bởi lớp bôi trơn h > Rz1 + Rz2  Hệ số ma sát nhỏ f =0,001  0,008  Hiệu suất lớn, mài mòn không đáng kể 19 9.2.1 Các dạng ma sát trong ổ trƣợt b. Ma sát nửa ƣớt +Màng dầu không đủ dầy để ngăn cách trục và ổ trục. +Hệ số ma sát có trị số 0.01 - 0.1 (tùy thuộc vật liệu) 20 9.2.1 Các dạng ma sát trong ổ trƣợt c. Ma sát khô và nửa khô +Ma sát khô: là dạng ma sát giữa hai bề mặt tuyệt đối sạch tiếp xúc với nhau, chỉ xảy ra trong phòng thí nghiệm +Ma sát nửa khô: bề mặt tiếp xúc không sạch, có hơi ẩm, mỡ hấp thụ từ môi trường. +Làm việc ở chế độ ma sát khô, nửa khô, các bề mặt bị mài mòn nhanh 21 9.2 Cơ sở tính toán ổ trƣợt 22 Bôi trơn thủy tĩnh 23 Bôi trơn thủy động 24 9.2.2 Nguyên lý bôi trơn thủy động 25 9.2.2 Nguyên lý bôi trơn thủy động 26 9.2.2 Nguyên lý bôi trơn thủy động Phƣơng trình Râynon hm – khoảng hở tại tiết diện chịu áp suất max h – khoảng hở tại tiết diện có tọa độ x  - độ nhớt động lực 27 3 .6 h hh v dx dp m  9.2.2 Nguyên lý bôi trơn thủy động • Điều kiện chủ yếu để tạo nên ma sát ƣớt bằng bôi trơn thủy động +Giữa hai bề mặt trượt phải tạo khe hở hình chêm +Dầu phải có độ nhớt nhất định và liên tục chảy vào khe hở +Vận tốc tương đối giữa hai bề mặt phải có phương, chiều, trị số đủ lớn 28 Bôi trơn thủy động 29 Bôi trơn thủy động 30 9.2.3 Khả năng tải của ổ đỡ Độ hở đường kính Độ hở tương đối Độ lệch tâm tương đối 31 dD dd dD      2/  e  9.2.3 Khả năng tải của ổ đỡ 32 9.2.3 Khả năng tải của ổ đỡ Khả năng tải của ổ : phụ thuộc chiều dài tương đối l/d và độ lệch tâm tương đối  33      2 1 2 1 )]cos([ )cos1( )cos(cos 3 3         dd a o 9.2.3 Khả năng tải của ổ đỡ áp suất quy ước, N/mm2  độ nhớt của dầu, Ns/mm2 34    .. 2 dlFr     2p  dl F p r .  9.3 Tính toán thiết kế ổ trƣợt 9.3.1 Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán Mòn lót ổ và ngõng trục 35 9.3 Tính toán thiết kế ổ trƣợt 9.3.1 Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán Dính 36 9.3 Tính toán thiết kế ổ trƣợt 9.3.1 Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán Mỏi rỗ 37 9.3 Tính toán thiết kế ổ trƣợt 9.3.1 Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán +Tính toán ổ trượt bôi trơn ma sát ướt +Ma sát nửa ướt: tính quy ước ổ trượt theo p, pv. p.v ≤ [p.v]; p ≤ [p] 38
Tài liệu liên quan