I. Giới thiệu chung
1. Làm như thế nào để tạo được mẫu phức tạp.
2. Phân loại các phương pháp tạo mẫu nhanh.
3. Tình hình nghiên cứu.
4. Tốc độ phát triển.
II. Những thành tựu công nghệ
III. Triển vọng thế kỷ 21
41 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 768 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Cơ khí chế tạo máy - Công nghệ tạo mẫu nhanh thành tựu và triển vọng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PGS.TS Đặng Văn Nghìn
Viện Cơ học và Tin học ứng dụng
CÔNG NGHỆ TẠO MẪU NHANH
THÀNH TỰU VÀ TRIỂN VỌNG
NỘI DUNG
I. Giới thiệu chung
1. Làm như thế nào để tạo được mẫu phức tạp.
2. Phân loại các phương pháp tạo mẫu nhanh.
3. Tình hình nghiên cứu.
4. Tốc độ phát triển.
II. Những thành tựu công nghệ
III. Triển vọng thế kỷ 21.
1. Làm như thế nào để tạo được mẫu phức tạp.
I. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN
Các công nghệ tạo mẫu nhanh
Công nghệ Nguyên lý làm việc Vật liệu Sơ đồ nguyên lý
SLA
Sử dụng tia laser
làm đông đặc
Polymer nhạy
quang
Polymer nhạy
quang
(tính độc hại cao)
SLS
Sử dụng tia laser
để thiêu kết vật
liệu
Bột kim loại, bột
thạch cao,
LOM
Dụng cụ cắt các
tấm cứng theo
biên dạng, sau đó
dán từng lớp lại
với nhau
Giấy, tấm gỗ
FDM
Vật liệu được đùn
qua đầu gia nhiệt,
sau đó đông dặc
tạo hình
Sáp, nhựa ABS,
Stereo Lithography Appratus (SLA)
Selective Laser Sintering (SLS)
• Có thể sử dụng cho cả
nhựa nhiệt dẻo và kim
loại.
• Sử dụng Laser thiêu kết
• Lớp có độ dày < 0,1 mm
• Được thương mại hóa
bởi 3DSystem & EOS
Selective Laser Sintering (SLS)
Laminated Object Manufacturing (LOM)
Laminated Object Manufacturing (LOM)
Fused Deposition Modeling (FDM)
• Phát minh bởi S. Scott
Crump vào năm 1989
và được thương mại
hóa vào năm 1992
bởi Stratasys Inc.
Fused Deposition Modeling (FDM)
Three dimensional Printing (3D printing)
Tạo ra các lớp cắt theo phương
pháp in phun 2D và liên kết chúng
lại với nhau để tạo nên vật thể.
Three dimensional Printing (3D printing)
• Phân loại
Theo dạng vật liệu
Theo nguồn laser
• Phạm vi ứng dụng
• Tình hình nghiên cứu:
Trong nước
Ngoài nước
II. Những thành tựu công nghệ
Phân loại
1. Theo dạng vật liệu có thể chia ra như:
• Vật liệu dạng lỏng: SLA, SOUP
• Vật liệu dạng khối, rắn, tấm cứng: FDM, LOM.
• Vật liệu dạng bột: SLS, EOS, 3D printing.
2. Theo nguồn laser có thể chia ra 2 loại:
• Sử dụng nguồn laser: SLA, SLS,
• Không sử dụng nguồn laser: FDM, 3D printing,
3. 3D printer
Phân loại 3D printer
3D Printers
Kỹ thuật Tên công nghệ Tên công ty Máy
Dop on
demand
printing Dop On Dop (phun
trực tiếp)
Polyjet Objet Geometries
Ltd.,
Eden™330
EdenTM260
Muti‐Jet Modeling
(MJM)
3D systems
Thermojet
InvisionTM 3D printer
InvisionTM HR 3D printer
3D plotting
Solidscape
T612
T66
PatternMaker
Sanders design
international
Rapid tool Maker
Drop On Bed
(phun gián đoạn)
Metal 3DP Extrude home
(proMetal)
R2
R10
Three dimensional
printing (3DPrinting) Z corp
Z406
Z810
Zprinter 310
Continuous
printing
Continuous
deposition
(phun liên tục)
Fused
deposition
modeling (FDM)
Stratasys Prodigy
Dimension Dimension SST
CÔNG NGHỆ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC VẬT LIỆU SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ
Polyjet
Đầu in phun vật liệu và đóng
rắn các lớp bằng đèn UV.
Polymer cảm quang
Muti‐Jet Modeling
(MJM)
Một loạt các đầu phun sẽ
phun vật liệu tạo hình thành
từng lớp mỏng, đắp với nhau
tạo thành chi tiết.
Sáp, nhựa nhiệt dẻo
3D plotting
Sử dụng 2 đầu phun, một
đầu sẽ phun nguyên liệu nền
là nhựa nhiệt dẻo tạo chi
tiết, một đầu sẽ phun sáp
(wax) để tạo hệ thống đỡ.
Sáp, nhựa nhiệt dẻo
CÔNG NGHỆ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC VẬT LIỆU SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ
Metal 3DP
Sử dụng hệ thống đầu in phun
kiểu tĩnh điện để phun vật liệu
là chất kết dính lên vật liệu lớp
bột kim loại
Chất kết dính và bột
kim loại.
Three dimensional
Printing
(3D printing)
Tạo ra các lớp cắt theo phương
pháp in phun 2D và liên kết
chúng lại với nhau để tạo nên
vật thể.
Vật liệu dạng bột
FDM
Đầu đùn ép vật liệu thành từng
lớp với biên dạng giống biên
dạng lớp cắt, các lớp liên kết lại
với nhau tạo thành sản phẩm.
Nhựa ABS, PLA,..
Phạm vi ứng dụng
• Công nghệ tạo mẫu nhanh được áp dụng rộng rãi
để phát triển nhanh sản phẩm trong nhiều lĩnh
vực khác nhau như an ninh quốc phòng, công
nghiệp, y học, khảo cổ, nữ trang, đào tạo,
Tình hình nghiên cứu.
Nghiên cứu ngoài nước:
¾ Caùc hoäi thaûo quoác teá.
¾ Caùc döï aùn taïo maãu nhanh trong coâng nghieäp (RAPTEC,)
¾ Caùc döï aùn taïo maãu nhanh trong y hoïc (NIMBUS, INCS, ANATOMICS,
PHIDIAS,).
¾ Saùch, taïp chí, caùc luaän vaên Thaïc só, Tieán só.
Caùc coâng trình nghieân cöùu ñaõ coâng boá ñaõ taäp trung vaøo nhöõng vaán ñeà chính sau ñaây:
Quy trình coâng ngheä saûn xuaát.
Thieát bò caét lôùp ñieän toaùn CT.
Caùc phöông phaùp coâng ngheä taïo maãu nhanh.
Vaät lieäu söû duïng ñeå taïo saûn phaåm.
Phaàn meàm ñeå bieán ñoåi döõ lieäu.
Ñoä chính xaùc hình hoïc cuûa saûn phaåm.
Phaïm vi öùng duïng
Tính töông thích treân cô theå ngöôøi.
Xu theá chung cuûa theá giôùi laø ñaàu tieân nghieân cöùu veà taïo maãu nhanh (RP), keá ñeán laø taïo
duïng cuï nhanh (RT) ñeå ñi tôùi saûn xuaát nhanh saûn phaåm (RM).
Tình hình nghiên cứu.
Đại học Bách Khoa TPHCM có máy SLA và đã ứng dụng để thực hiện đề
tài KC05 ‘Nghiên cứu công nghệ tạo mẫu nhanh để gia công các bề mặt
phức tạp’ do PGS.TS Đặng Văn Nghìn làm chủ nhiệm.
Đại học Bách Khoa Hà Nội có máy Polyjet tại trung tâm công nghệ cao.
Phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia điều khiển số và kỹ thuật hệ thống
có máy SLS và Polyjet.
Đại học Thái Nguyên đã đầu tư máy in 3 chiều 3D Printing.
Viện Máy và dụng cụ (IMI) có máy LOM.
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM đã đầu tư máy FDM tại khu công
nghệ cao.
Từ đầu năm 2011 nhóm nghiên cứu tại phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia
Điều khiển số và kỹ thuật hệ thống đã triển khai thực hiện đề tài nghiên cứu
thiết kế và chế tạo máy tạo mẫu nhanh theo công nghệ LOM (Laminated
Object Manufacturing)
Tình hình nghiên cứu trong nước.
III. Triển vọng
CÁC CÔNG NGHỆ TẠO MẪU
NHANH CỦA THẾ KỶ 21
THEO BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ
(NĂM 2008) CỦA HIỆP HỘI TẠO
MẪU NHANH THẾ GIỚI.
FDM SẼ LÀ 1 TRONG 10 CÔNG
NGHỆ QUAN TRỌNG TRÊN THẾ
GIỚI ĐẾN NĂM 2020
• Biểu đồ tăng trưởng công nghệ tạo mẫu nhanh trên thế giới.
FDM LÀ “CÔNG NGHỆ NGUỒN”
PATENT ĐẦU TIÊN
Năm 1989, công nghệ FDM được sáng chế bởi S. Scott Crump và
được thương mại hóa vào năm 1992 bởi Stratasys Inc
(patent số 5121329)
Support Material Modeling Material
NGUYÊN LÝ FDM
Nhu cầu về các dòng máy tạo mẫu giá rẻ
• Mọi người đều có thể sử dụng,
đặc biệt là trong lĩnh vực:
giáo dục, đào tạo,
• Có thể dễ dàng chế tạo và phát
triển sản phẩm theo ý muốn.
Các tiêu chí :
1. Hạ giá thành
2. Rút ngắn thời gian tạo mẫu
3. Sử dụng ngay
4. Thiết kế nhỏ gọn
5. Đảm bảo độ chính xác
Sự ra đời và phát triển RepRap.
• Mendel là phiên bản ổn định nhất của RepRap hiện nay. Tuy
nhiên cộng đồng người dùng luôn tìm tòi đổi mới và làm cho
nó tốt hơn, và những cải tiến này có thể được tích hợp vào các
bản phát hành về sau.
Tiến sĩ Adrian Bowyer
Ý tưởng hình thành.
• Reprap là máy tạo
mẫu nhanh tự tái tạo,
nguồn mở, vật liệu
nóng dẻo và được
thiết kế có khả năng
tự sinh ra những bộ
phận quan trọng của
chính nó.
• Những bộ phận còn lại được chọn từ vật liệu và chi tiết
tiêu chuẩn, dễ tìm, giá rẻ. Vì là nguồn mở, bất cứ ai cũng
có thể tạo ra bao nhiêu bản sao cũng được, sử dụng chính
cái máy đó để tạo ra nó, mà không cần trả phí bản quyền.
Các dòng máy hiện nay
Darwin
02-2007
Prusa Mendel
08-2010 Fab@Home MODEL 2
2009
Fab@home
“Fab@Home is a project
dedicated to making and using
fabbers - machines that can
make almost anything, right on
your desktop”
Bản đồ thế giới về Reprap.
Reprap là công nghệ mới ra đời trên thế giới.
Tuy nhiên nó đã xuất hiên ở nhiều nước trên
thế giới. Chính sự đơn giản và tính thực tiễn
cao của nó đã đem nó đến gần với công chúng
hơn. Nhiều dự án cả tư nhân và nhà nước đang
được tiến hành trên khắp thế giới.
Bản đồ thế giới về Reprap.
Ở Việt Nam khái niệm
Reprap vẫn còn khá mới mẻ.
Nguồn tài liệu trên mạng
bằng tiếng Việt hầu như
không có, hy vọng trong
những năm tiếp theo công
nghệ này sẽ được phổ biến
sâu vào các trường đại học
của Việt Nam, hấp dẫn nhiều
bạn trẻ nghiên cứu phát triển
và nhân rộng.
Bản đồ thế giới về Reprap.
Kết luận
• Máy tạo mẫu nhanh theo phương
pháp đùn vật liệu có giá thành thấp
cho mọi người có thể sử dụng. Đặc
biệt là trong lĩnh vực giáo dục, với
ưu điểm giá thành thấp, dễ dàng chế
tạo và phát triển sản phẩm theo ý
mình.
Mô hình máy
Fab@home và Prusa Mendel
tại Viện Cơ học và Tin Học
ứng dụng TP.HCM.