a. Gạt nước:
Hệ thống gạt nước thường có những chế độ làm việc
như sau:
Gạt nước một tốc độ.
Gạt nước hai tốc độ.
Gạt nước gián đoạn (INT).
Gạt nước gián đoạn có hiệu chỉnh thời gian gián đoạn.
Gạt nước kết hợp với rửa kính.
b. Rửa kính:
Môtơ rửa kính trước và rửa kính sau riêng rẽ.
Rửa kính trước và rửa kính sau dùng chung một môtơ.
24 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 624 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Cơ khí chế tạo máy - Hệ thống lau rửa kính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỆ THỐNG LAU RỬA KÍNH
a. Gạt nước:
Hệ thống gạt nước thường có những chế độ làm việc
như sau:
Gạt nước một tốc độ.
Gạt nước hai tốc độ.
Gạt nước gián đoạn (INT).
Gạt nước gián đoạn có hiệu chỉnh thời gian gián đoạn.
Gạt nước kết hợp với rửa kính.
b. Rửa kính:
Môtơ rửa kính trước và rửa kính sau riêng rẽ.
Rửa kính trước và rửa kính sau dùng chung một môtơ.
Hệ thống gạt nước và rửa kính bao gồm các bộ phận sau
Phần ứng
Chổi than
dùng chung
Chổi than tốc độ cao
Chổi than tốc độ thấp
Đĩa cam
Nam châm Ferit
Tiếp điểm
Chổi than
Trục vít
Công tắc dừng tự động
Công tắc vị trí dừng
Công
tắc gạt
nước (tắt)
Môtơ gạt
nước Công
tắc máy
Công tắc dừng tự động bao gồm một đĩa đồng có khoét rãnh và ba tiếp điểm. Ở
vị trí OFF của công tắc gạt nước tiếp điểm giữa được nối với chổi than tốc độ
thấp của môtơ gạt qua công tắc. Nhờ vậy, mặc dù ngắt công tắc, môtơ sẽ tiếp
tục quay đến điểm dừng nhờ đường dẫn tiếp điểm qua lá đồng.
Tại thời điểm này mạch được đóng bởi tiếp điểm khác và mô tơ. Mạch kín này
sinh ra hiện tượng phanh điện, ngăn không cho môtơ tiếp tục quay do quán tính.
MOTOR GẠT NƯỚC LOẠI ÂM CHỜ
MẠCH
THỰC
TẾ
MOTOR
LOẠI
ÂM
CHỜ
Mạch gạt nước
loại dương chờ
Đặt tốc độ môtơ
Một sức điện động đảo chiều được sinh ra trong
các cuộn ứng khi môtơ quay có tác dụng giới hạn
tốc độ quay của môtơ.
Ở tốc độ thấp :
Khi dòng điện từ chổi tốc độ thấp qua cuộn ứng
một sức điện động đảo chiều lớn được sinh ra,
làm cho môtơ quay chậm.
Ở tốc độ cao:
Khi dòng điện từ chổi tốc độ cao chạy qua các
cuộn ứng, một sức điện động đảo chiều nhỏ
được sinh ra làm môtơ quay ở tốc độ cao.
Maïch Transistor
Tr1
Caàu chì Wiper
Accu
Moâtô gaït nöôùc
+
A
A
4
8
16
13
18
7
B
B
M
Lo
Hi
O
F
F
IN
T
H
I
G
H
W
AS
CH
ER
Công tắc gạt nước ở vị trí OFF gạt nước ở vị trí dừng
tiếp điểm của công tắc cam quay từ phía B sang A và mô tơ dừng lại
Accu(+) tiếp điểm B công tắc cam cực 4 tiếp điểm rơ le
các tiếp điểm OFF công tắc gạt nước cực 7 mô tơ gạt nước(LO)
mass
Công tắc gạt nước ở vị trí OFF
tiếp điểm của công tắc cam quay từ phía B sang A và mô tơ dừng lại
TỚI ĐIỂM DỪNG
Gạt nước ở vị trí INT
Tr1 bật trong một thời gian ngắn làm tiếp điểm rơ le chuyển từ A sang B
Accu (+) chân 18 cuộn rơ le chân 16 mass
Khi các tiếp điểm rơ le đóng tại B dòng điện chạy đến mô tơ (LOW) và mô tơ
bắt đầu quay ở vị trí thấp
Accu (+) chân 18 tiếp điểm B rơ le các tiếp điểm INT của
công tắc gạt nước
chân 7 mô tơ gạt nước LOW mass
Tr1 nhanh chóng tắt làm tiếp điểm của rơ le lại quay ngược từ B về A. Tuy nhiên
một khi mô tơ bắt đầu quay tiếp điểm của công tắc cam bật từ vị trí A sang B nên
dòng điện tiếp tục chạy qua chổi tốc độ thấp của mô tơ và gạt nước hoạt động của
tốc độ thấp
Gạt nước ở vị trí INT
• Accu (+) tiếp điểm B công tắc tắc
cam chân 4 tiếp điểm A
rơ le tiếp điểm INT công tắc gạt nước
chân 7 mô tơ gạt nước
LOW mass
SƠ ĐỒ MẠCH GẠT NƯỚC VÀ PHUN NƯỚC
TOYOTACAMRY
B +1 +2 S C E W
OFF
INT
LO
HI
M
W
C1
B
SM
S
S’
C
R1
R2
R
3
D3
D1
T1
+1
+2
1
23
176.swf
Mô phỏng
HOẠT ĐỘNG GIÁN ĐOẠN ( Xe Toyota Inova)
A B
Nguyên lý hoạt động
Hệ thống hoạt động gạt nước trước theo chu kỳ có thể
điều chỉnh được khi công tắc gạt nước trước được bật
đến vị trí INT. Chu kỳ có thể điều chỉnh giữa 1.6 đến
10.7 giây bằng cách chỉnh vòng xoay.
Khi công tắc gạt nước được bật đến vị trí INT, dòng điện
chạy từ tụ điện đã được nạp C1 qua cực INT1 và INT2
của công tắc điều khiển gạt nước, đến Tr1. Khi Tr1 bật,
dòng điện chạy như sau: Cực +S của công tắc gạt nước,
cực +1 (cùng công tắc), cực +1 của môtơ gạt nước,
môtơ gạt nước, mát. Kết quả là, gạt nước hoạt động. Khi
dòng điện chạy từ tụ C1 kết thúc, Tr1 tắt để ngừng tiếp
điểm rơle và ngừng môtơ gạt nước.
Khi tiếp điểm của rơle tắt OFF, tụ C1 bắt đầu nạp lại và
Tr1 luôn tắt cho đến khi quá trình nạp kết thúc. Thời gian
này tương ứng với mức độ đặt trước của vòng điều
chỉnh. Khi tụ điện C1 được nạp đầy, Tr1 bật và sau đó
tiếp điểm của rơle kích hoạt, làm cho môtơ hoạt động:
Điều chỉnh vòng xoay (biến trở) làm thay đổi thời gian
nạp của tụ C1
Gạt nước Toyota Previa
B W +2 S E C
OFF
INT
LO
HI
W
WASCHER
MOTOR
T1 SM
R2
R1
+1
R5
R6
R7
R4
R3
SM
WIPER
MOTOR
T2 T3 D5
2 1
+ +2
+1
C Ss
C3
C1
D4
Gạt nước NISSAN
B +1 +2 S C E W
OFF
INT
LO
HI
W
WASCHER
MOTOR
C3
R1 R3 R4 R2
T1 T2
D4 C4
R5
R6
T3
3 2
1
SM
B
WIPER
MOTOR
HOẠT ĐỘNG RỬA KÍNH SAU
( Xe Toyota Inova)
NGUYÊN LÝ
• Khi công tắc gạt nước và rửa kính sau được bật đến vị trí ON, dòng
điện chạy trong gạt nước sau như sau: Cực +1R công tắc gạt nước
và rửa kính sau, cực EW (cùng công tắc), mát. Kết quả là, gạt nước
sau kích hoạt.
• Khi công tắc gạt nước và rửa kính sau được bật lên vị trí ON:
• Dòng điện chạy như sau: Cực +1R công tắc gạt nước và rửa kính
sau, cực EW (cùng công tắc), mát.
• Dòng điện cũng chạy từ môtơ rửa kính sau; bơm như sau: Cực WR
công tắc gạt nước sau và công tắc rửa kính, cực EW (cùng công
tắc), mát. Kết quả là, tay gạt nước sau và rửa kính hoạt động cùng
một lúc.
• Khi công tắc gạt nước và rửa kính sau được bật xuống vị trí OFF,
dòng điện chạy như sau: Cực WR công tắc gạt nước sau và công
tắc rửa kính, cực EW (cùng công tắc), mát.
GẠT NƯỚC SAU TOYOTA