Cơ khí chế tạo máy - Phân loại thiết bị dập tạo hình

Phân loại thiết bị dập tạo hình : thông th-ờng có 3 cách phân loại • Theo loại truyền động. • Theo dấu hiệu động học và động lực học của giai đoạn gây biến dạng dẻo vật dập • Theo đặc điểm công nghệ.

pdf177 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 670 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Cơ khí chế tạo máy - Phân loại thiết bị dập tạo hình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
12. Thiết bị rèn dập – sơ đồ bố trí thiết bị một phân xuởng 22. Thiết bị trong phân x−ởng dập tạo hình Thiết bị trong phân x−ởng dập Máy dập Thiết bị trong phân x−ởng dập tạo hình bao gồm nhiều loại : Lò nung Máy nắn, thiết bị phụ trợ Máy vận chuyển Máy dập Máy búa Máy ép : Máy khi làm việc lực tác dụng vào vật rèn là lực động : Máy khi làm việc lực tác dụng vào vật rèn là lực tĩnh Máy búa hơi n−ớc không khí nén Máy búa không khí nén Máy búa cơ khí Máy búa thủy lực Máy ép cơ khí Máy ép thủy lực 32.1. Phân loại Thiết bị dập tạo hình 1, Theo loại truyền động Truyền động bằng cơ khí Phân loại thiết bị dập tạo hình : thông th−ờng có 3 cách phân loại • Theo loại truyền động. • Theo dấu hiệu động học và động lực học của giai đoạn gây biến dạng dẻo vật dập • Theo đặc điểm công nghệ. Truyền động bằng chất lỏng, dầu, n−ớc Truyền động bằng khí, điện từ 42.1. Phân loại Thiết bị dập tạo hình 2, Theo dấu hiệu động học Nhóm 1 : Gồm tất cả các máy búa Nhóm 2 : Các máy ép thuỷ lực Nhóm 3 : Các máy ép cơ khí Nhóm 4 : Các máy cán rèn quay Xét thời kỳ có tải của máy Chia ra làm 5 nhóm -Có đặc điểm các chuyển động của máy không dựa vào liên kết không cứng - Có tốc độ va đập < 20 m/s - Có đặc điểm các chuyển động của máy không dựa vào liên kết không cứng nh−ng khác máy búa ở đ−ờng cong biểu diễn tốc độ - Chuyển động của máy là nhờ liên kết cứng - Các bộ phận của máy thực hiện chuyển động quay. - Vận tốc là hằng số Nhóm 5 : Các máy dập xung - Có tốc độ làm việc lớn ≤ 300 m/s 52.1. Phân loại Thiết bị dập tạo hình 3, Theo đặc điểm công nghệ Máy cắt, máy đột Máy dập vuốt Máy uốn, máy lốc Máy rèn quay Máy dập tự động Máy chuyên dùng 6Giới thiệu các loại thiết bị rèn dập điển hình Máy búa Máy búa hơi n−ớc không khí nén Máy búa cơ khí Máy búa không khí nén Máy búa thuỷ lực Máy búa khí 7Giới thiệu các loại thiết bị rèn dập điển hình Máy ép thuỷ lực Phân loại theo chức năng công nghệ Theo kiếu số l−ợng xilanh Theo hình dáng khung máy : C, kín.. M á y é p T L g i a c ô n g k i m l o ạ i M á y é p T L g i a c ô n g p h i k i m l o ạ i 8Giới thiệu các loại thiết bị rèn dập điển hình Máy ép cơ khí Máy ép trục khuỷu Máy kiểu quayMáy ép vít Máy dập tự động Máy dập chuyên dùng 92.2. Máy Búa Máy Búa hơi n−ớc – không khí nén Máy Búa không khí nén Máy Búa cơ khí Phân loại dựa vào cơ cấu phát động Máy Búa thuỷ lực Máy Búa khí cháy (nổ) Các thông số cơ bản của máy : - Trọng l−ợng của vật rơi (lớn nhất hiện nay 30 tấn t−ơng đ−ơng với máy ép 30.000 tấn) - Tốc độ của vật rơi - Hiệu suất va đập Lĩnh vực ứng dụng : Rèn tự do, chồn, vuốt, dập khối Trọng l−ợng phần rơi : Bao gồm Piston công tác, cán piston công tác, đe trên. 10 Máy búa Phân loại: • Máy búa hơi n−ớc không khí nén • Máy búa không khí nén • Máy búa cơ khí • Máy búa thuỷ lực Các thông số cơ bản của máy : - Trọng l−ợng của vật rơi (lớn nhất hiện nay 30 tấn t−ơng đ−ơng với máy ép 30.000 tấn) - Tốc độ của vật rơi - Hiệu suất va đập Lĩnh vực ứng dụng : Rèn tự do, chồn, vuốt, dập khối Máy búa không khí nén Máy búa thuỷ lực 11 2.2.1. Quá trình va đập và hiệu suất va đập Với máy búa : Năng l−ợng để biến dạng dẻo vật rèn đ−ợc tích luỹ ở đầu búa và khuôn, xét 2 tr−ờng hợp : • Máy búa có bệ đe cố định • Máy búa không bệ đe (bệ đe chuyển động) Xét 2 tr−ờng hợp máy búa không bệ đe: theo định luật bảo toàn động l−ợng hệ : ( ) )1(vmmm.vm.vm.vm.v x212'21'12211 +=+=+ m1 m2 v’1 v’2 v1 v2 vật 12 2.2.1. Quá trình va đập và hiệu suất va đập Chia quá trình va đập thành 2 giai đoạn • Giai đoạn 1 – Giai đoạn có tải – Từ thời điểm 2 đầu búa tiến lại với nhau đến thời điểm vật rèn bị biến dạng cực đại. • Giai đoạn 2 – Kết thúc giai đoạn 1 – do năng l−ợng biến dạng đàn hồi tích luỹ ở đầu búa làm thay đổi tốc độ trọng tâm Vx thành V’1, V’2. ( ) ( ) )2(mm m.vm.v mm m.vm.vv 21 2 ' 21 ' 1 21 2211 x + +=+ += Trong đó : m1, v1 : khối l−ợng và vận tốc ban đầu của bộ phận rơi. m2, v2 : khối l−ợng và vận tốc ban đầu của bệ đe v’1 : tốc độ sau khi va đập của bộ phận rơi. v’2 : tốc độ sau khi va đập của bệ đe. vx : tốc độ trọng tâm của hệ thống va đập Lúc va đập Lúc bật ra 13 2.2.1. Quá trình va đập và hiệu suất va đập Với L0 : là năng l−ợng làm bật ra phụ thuộc vào : - Tính đàn hồi của vật dập - Vật liệu vật rèn - Nhiệt độ rèn 0g1ygE LLLLLL +=++= Năng l−ợng va đập LE đ−ợc tiêu tốn vào : Biến dạng dẻo vật dập : Lg Biến dạng đàn hồi : Ly Năng l−ợng thừa : L1 Liên quan đến vật dập 14 2.2.1. Quá trình va đập và hiệu suất va đập 2 v.m 2 v.mL 2 22 2 11 E += ( ) ( )21 2 2211 1 mm2 v.mv.m L + += Tổng năng l−ợng ban đầu của máy LE Sau giai đoạn 1 năng l−ợng LE giảm còn L1 Theo (2) ta có ( )( ) ( ) ( ) E21 1 2 11 21 1 21 2 11 1 L.mm m 2 v.m. mm m mm2 v.mL +=+=+= ( ) 2 vmmL 2 x 211 += Máy búa có bệ đe cố định V2 = 0 ta có Tổng năng l−ợng mất đi sau giai đoạn 1 ( ) ( )21 2 2121 1En mm2 vvmmLLL + −=−= 15 2.2.1. Quá trình va đập và hiệu suất va đập Nếu máy có bệ đe cố định (V2 = 0) ( ) E21 2 n Lmm mL += 2 1 n 1 m m L L = Giai đoạn 2 Xảy ra do năng l−ợng biến dạng đàn hồi Ly – Năng l−ợng này tích luỹ ở đầu búa và bệ đe làm biến đổi vận tốc VX thành V’1 và V’2 Đặc tr−ng cho việc hoàn lại tốc độ V’1 và V’2 ⇒ Hệ số hoàn nguyên K (liên quan đến vật) Dựa vào (2) ta có ( ) )vv)(k1(mm mvv 21 21 2 1 ' 1 −++−= ( ) )vv)(k1(mm mvv 21 21 1 2 ' 2 −++−= 16 2.2.1. Quá trình va đập và hiệu suất va đập Với 0< K <1 2 vm 2 vmLLL ' 22 ' 11 1y0 +=+= ⎟⎠ ⎞⎜⎝ ⎛ +−+=−= 2 'vm 2 'v.m 2 vm 2 v.mLLL 2 21 2 11 2 22 2 11 0Eg Năng l−ợng làm bật ra (động năng hệ thống sau gia đoạn thứ nhất) : L0 K = 0 : vật dẻo tuyệt đối K = 1 : vật đàn hồi tuyệt đối Năng l−ợng biến dạng dẻo : Lg ( ) ( ) )mm(2 k1vvmmL 21 22 2121 g + −−= Thay V’1 và V’2 vào ta có 17 2.2.1. Quá trình va đập và hiệu suất va đập ( ) ( ) E 2 21 2 2121 E g L2 )k1( mm vvmm L L − + −==η ( )2 21 2 y k1mm m −+=η Hiệu suất va đập Hiệu suất va đập lớn nhất khi - Tr−ờng hợp máy có đe (V2 = 0): Hiệu suất càng cao khim2 càng lớn - Tr−ờng hợp máy không có đe (V2 ≠ 0): ( ) ( ) E21 22 2121 y L).mm(2 k1vvmm + −−=η Hiệu suất càng cao khi m1, m2 lớn V1, V2 lớn −u việt : khối l−ợng vừa phải, tốc độ rất lớn : (hiện có máy v = 30m/s) 18 2.2.1. Quá trình va đập và hiệu suất va đập Nếu m > đầu búa nh− viên đạn, quá trình va đập chỉ cục bộ một phần nhỏ bên ngoài rễ gây ra nứt do trong có ứng suất không đều ⇒ Không rèn vật to bằng máy búa có trọng l−ợng phần rơi nhỏ Nếu m2 >> sẽ gây ra tốn kém Thông th−ờng m2 = (10 ữ 20)m1 m2 = 10m1 : máy búa rèn m2 = 20m1 : máy búa dập Lý do : Vật dập không thể nhanh đ−ợc → Vật nguội → khó biến dạng dẻo → Tăng khối l−ợng đe lên để tăng hiệu suất va đập. 19 2.2.2.1 – Nguyên lý hoạt động, tính năng kỹ thuật, tính năng và lĩnh vực thực hiện Máy búa hơi n−ớc – không khí nén Là loại máy búa chuyên dùng để dập • Chất công tác là Hơi n−ớc hoặc Không khí nén đ−ợc cung cấp từ trạm •Trọng l−ợng bộ phận rơi – G > 500 Kg. Năng l−ợng sinh ra của máy búa trọng l−ợng phần rơi 1 tấn t−ơng đ−ơng 1000 tấn lực ép danh nghĩa các máy khác Máy búa Hơi n−ớc – KKN hình Π Máy búa Hơi n−ớc – KKN hình cung 20 Máy búa hơi n−ớc – không khí nén hai trụ hình cung Ký hiệu máy : C66-35(1T) Trọng l−ợng phần rơi : 1300 Kg. Hành trình piston : 1000 mm Số nhát đập trong 1 phút : 55 ữ 60 Trọng l−ợng: 15000 Kg Động cơ : 55 Kw Kích th−ớc : 3600x1500x6000 Công dụng : Dùng dập khối với khuôn kín và khuôn hở 21 Máy búa hơi n−ớc – không khí nén hình chữ Π Ký hiệu máy : C86-25(1T) Trọng l−ợng phần rơi : 1500 Kg. Hành trình piston : 1000 mm Số nhát đập trong 1 phút : 50 ữ 60 Trọng l−ợng: 20000 Kg Động cơ : 45 Kw Kích th−ớc : 2400 x 1400 x 6000 Công dụng : Dùng dập khối với khuôn kín và khuôn hở 22 Tính năng và lĩnh vực thực hiện • Đặc điểm - Dùng để rèn và dập khối - Phải có hệ thống cấp khí, cấp hơi từ trạm nguồn của nhà máy - Trọng l−ợng phần rơi nhỏ nhất là 500 kg Máy búa rèn : GH = 500 ữ 5.000 Kg Máy búa dập : GH = 500 ữ 30.000 Kg -Kết cấu máy : 1 trụ, 4 trụ • Tính năng máy búa hơi n−ớc – không khí nén - Chất công tác : - Hơi n−ớc : 9 ữ 12 atm Không khí : 7 ữ 9 atm - Chất công tác đ−ợc cung cấp từ trạm nguồn - Đặc tr−ng máy búa là trọng l−ợng phần rơi : GH Bao gồm : Khối l−ợng đầu tr−ợt + Khối l−ợng Piston + KL cán Piston 23 Một số kết cấu các máy búa hơi – không khí nén Kết cấu Máy búa hơi n−ớc - không khí nén dạng cung 24 ứng dụng dập thể tích trên máy búa Quy trình công nghệ và khuôn dập trên máy búa 25 2.2.2.2 – Nguyên lý hoạt động, tính năng kỹ thuật, tính năng và lĩnh vực thực hiện Máy búa không khí nén Là loại máy búa chủ yếu dùng để rèn tự do • Chất công tác là Không khí nén đ−ợc cung cấp từ chính bản thân máy búa • Trọng l−ợng bộ phận rơi – G < 3000 Kg. 26 Là loại máy búa làm việc nhờ không khí nén đ−a vào từ xilanh nén của chính bản thân máy búa 27 Khi động cơ 1 làm việc, trục khuỷu 5 quay, thanh truyền 6 kéo piston nén ép 8 chuyển động lên xuống trong xi lanh 7 Khi Piston nén 8 đi xuống, không khí ở phía d−ới xilanh nén 7 bị nén. Nếu mở van 18 và van 9, không khí chuyển sang phía d−ới của xilanh công tác 10 đẩy piston công tác 11 đi lên. Không khí thừa ở phía trên piston công tác 10 đi qua van 9 sang phía trên xilanh nén. Khi Piston nén 8 đi lên, không khí ở phía trên xilanh 7 đi qua van 9 sang phía trên xilanh công tác đẩy piston công tác đi xuống tạo ra quá trình va đập. Nguyên lý làm việc 28 Đối trọng để trục tay quay luôn ở vị trí d−ới Xilanh công tác Xilanh nén Tay biên Trục khuỷu tay quay Động cơ Bộ truyền đai Một số kết cấu các máy búa không khí nén 29 Là loại máy búa chủ yếu dùng để rèn tự do • Năng l−ợng của động cơ truyền cho bộ phận rơi nhờ vào các loại mối liên kết cơ khí (ma sát, mềm, đàn hồi) •Trọng l−ợng bộ phận rơi • Có 3 nhóm chính - Máy búa ván (liên kết ma sát) - Máy búa dây cáp, xích (liên kết mềm) - Máy búa nhíp (liên kết đàn hồi) 2.2.2.3 – Nguyên lý hoạt động, tính năng kỹ thuật, tính năng và lĩnh vực thực hiện Máy búa cơ khí 30 Máy búa dây cáp Máy búa xích Máy búa ván Máy búa hơi 31 Máy búa ván - Trọng l−ợng phần rơi : 500 ữ 2500 kg - Dùng để rèn tự do và có thể dập thể tích, nắn các chi tiết đơn giản - Là máy búa tác động đơn, hệ số hữu dụng của máy cao nh−ng năng suất lao động thấp, khó điều chỉnh lực dập, độ cứng vững máy kép, tấm van gỗ chóng mòn. - Công dụng : chuyên dùng rèn tự do 32 Máy búa ván -Tấm ván gỗ th−ờng có kích th−ớc Dày 30 ữ 40 mm Rộng 115 ữ 400 mm Cao 2500 ữ 4000 mm - Tuổi thọ trung bình tấm ván 50 ữ 60 giờ - Khoảng hành trình lớn nhất của đầu búa từ 800 ữ 1500 mm - Sử dụng để chồn các vật rèn có kích th−ớc Đ−ờng kính, cạnh góc vuông 300 ữ 800 mm Khối l−ợng vật rèn đến : 850 kg 33 Máy búa nhíp 34 Máy búa nhíp Bộ phận điều khiển - Tay gạt 10 có nhiệm vụ đ−a dây đai từ puli 8 sang puli tải 7 hoặc ng−ợc lại gạt dây đai từ puli tải 7 về puli 8. Guốc hãm 15 luôn tỳ vào bánh đà 13 nhờ đối trọng 14. Guốc hãm 15 tách khỏi bánh đà 13 khi ấn bàn đạp 12. - Công dụng : chuyên dùng rèn tự do 35 Máy búa thuỷ lực Thực chất vẫn là các dạng máy ép thuỷ lực tuy nhiên do đặc điểm trong hành trình công tác, bộ phận rơi đ−ợc tách ra khỏi cơ cấu truyền động nên đ−ợc xếp vào dạng máy búa. • Thông số chính của máy : Trọng l−ợng bộ phận rơi 36 Máy búa thuỷ lực có bình tích áp chuyên dùng dập nóng các sản phẩm dạng khối Máy búa thuỷ lực 300 tấn Máy búa thuỷ lực 1200 tấn 37 2.3. Máy ép thuỷ lực Khung máy dạng chữ C (thân hở) Khung máy 2, 4 trụ (thân kín) Khung máy dạng 2, 4 cột (thân kín) Phân loại theo hình dáng khung máy Máy ép dập tấm Phân loại theo chức năng công nghệ Máy ép rèn, rập thể tích Máy ép chảy Máy cắt đột liên hợp Máy ép chuyên dụng 38 2.3.1. Nguyên lý hoạt động máy ép thủy lực Máy ép thuỷ lực hầu nh− hoạt động theo tác dụng tĩnh. Nguyên lý làm việc dựa trên cơ sở của định luật Pascal. Máy ép thuỷ lực dùng để rèn, dập khối, ép chảy, dập tấm v.v. Thông số chính của máy là lực ép danh nghĩa. Máy dập nóng có Pdn = 10-700MN. Máy dập tấm có Pdn = 0,5-10MN 39 2.3.1. nguyên lý máy ép thủy lực Nguyên lý tác dụng của máy tuân theo định luật truyền áp suất trong lòng chất lỏng của Pascal. Cụ thể là lực tạo ra ở Piston P phụ thuộc vào áp lực của dòng chất lỏng P1 và đ−ờng kính D. 2 2 1 d D.PP= P : Lực công tác P1 : Lực ép từ trạm nguồn D : Đ−ờng kính piston công tác d : Đ−ờng kính Piston ép. Nếu muốn P lớn thì tăng D, nh−ng D lớn quá sẽ cồng kềnh. Nên kết hợp giữa tăng P1 và D hài hòa để máy không cồng kềnh và khối l−ợng không lớn Thông th−ờng P1 khoảng : 150 ữ 350 atm (15 ữ 35 MPa) 40 41 Thông số chính của máy Các thông số chính của máy ép thủy lực - Lực ép danh nghĩa : PH tấn - PH = áp suất chất lỏng trong xilanh x Diện tích có ích của các piston công tác - Chiều cao hở khoảng không gian dập : Z Hành trình xà di động : H Kích th−ớc bàn máy : A x B Tốc độ ép, không tải ... Chiều cao hở khoảng không gian dập : Z Chiều cao kín Khuôn Đầu tr−ợt 42 Phân loại Máy ép thuỷ lực dạng khung chữ C Thông số chính của máy : Lực ép danh nghĩa : PDN Các máy ép thuỷ lực thuận lợi cho các nguyên công dập vuốt, uốn 43 Máy ép thuỷ lực 4 trụ đơn động dạng thân kín có bàn máy di động Sử dụng cho các nguyên công dập vuốt sâu - Có bàn máy di động để lắp khuôn 44 Máy thuỷ lực 4 cột Chuyên dùng để rèn và dập khối 45 Quy trình công nghệ dập chi tiết trên máy thuỷ lực thử khuôn Trình tự tháo lắp khuôn và tiến hành dập - Đ−a khuôn vào bàn máy (bàn máy có thể di động) - Đầu tr−ợt đi xuống kẹp gá nửa khuôn trên - Căn chỉnh nửa khuôn d−ới - Sửa chữa căn chỉnh khuôn trên (đầu tr−ợt có bàn máy phụ để thử khuôn) 46 2.3.2. các dạng dẫn động thủy lực Nguồn cung cấp chất lỏng cho máy ép quyết định loại dẫn động máy ép Dẫn động kiểu bơm Dẫn động dùng bộ tăng áp Có bình tích áp Không có bình tích áp BTA hơi - khí BTA kiểu cơ khí 47 2.3.2.1. máy ép thủy lực có dẫn động kiểu bơm không có bình tích áp 1. Máy ép : Thực hiện chức năng ép 2. Van cấp : Là van phân phối - Cấp chất lỏng từ bình chứa 4 vào xilanh công tác trong hành trình không tải - Ngăn chất lỏng áp suất cao từ bình chứa 4 vào máy ép trong hành trình công tác 3. Động cơ thủy lực thừa hành 3 : Nâng van cấp 2 lên trong hành trình khứ hồi để dầu ở buồng trên máy ép về thùng chứa 4. 4. Thùng chứa 4 : Chứa chất lỏng cung cấp vào hành trình không tải Mục đích để hành trình không tải nhanh I. Chức năng và hoạt động của các cụm chi tiết 48 5. Bộ triệt tải – Van tràn : Ngừng cấp chất lỏng từ bơm 8 vào máy khi máy ép đạt áp suất 9. Bộ phân phối : Đ−ờng đặc tính van cắt vào vị trí nào (I, II, III ) là lúc đó van mở 10. Van 1 chiều : Cấp – Xả chất lỏng trong hành trình khứ hồi 11. Van 1 chiều : Cấp chất lỏng vào xilanh công tác 12. Van 1 chiều : Xả chất lỏng ra khỏi xilanh công tác 49 Vị trí III : Máy ép ở vị trí treo đầu tr−ợt Van 11, 12 mở Van 10 đóng đóng 50 Vị trí II : Hành trình không tải Van 10, 11, 12 mở Van 2 mở : 51 Vị trí I : Hành trình công tác Van 10 và 11 mở Chất lỏng từ bơm qua van 11 và đi lên xilanh công tác chính Từ xi lanh khứ hồi, chất lỏng bị ép qua van 10 và van 11 để đến xilanh công tác 52 Vị trí IV : Hành trình khứ hồi Van 12 mở Chất lỏng từ bơm nâng van 10 lên điền đầy xilanh khứ hồi Từ xi lanh công tác, chất lỏng bị ép qua van 12 tới thùng chứa (l−u l−ợng nhỏ) làm áp suất trong xilanh công tác giảm xuống (đ−ờng 1). Khi đó bộ trở dẫn 3 sẽ nâng van cấp 2 lên để dầu trở về thùng chứa (l−u l−ợng lớn) – (đ−ờng 2). 1 2 53 2.3.2.2. máy ép thủy lực có dẫn động kiểu bơm có bình tích áp Bình tích áp thủy lực Bình tích áp khí 1. Thành phần máy và công dụng 54 Nguyên lý hoạt động 15. Bình tích áp : chủ yếu cấp chất lỏng vào hành trình không tải và khứ hồi Nhiệm vụ Trữ chất lỏng có áp suất từ bơm lúc máy nghỉ đ−a đến hành trình không tải và khứ hồi Cấp chất lỏng cho máy trong khoảng thời gian không tải và khứ hồi 18. Bơm cao áp : có nhiệm vụ nạp chất lỏng cao áp cho bình tích áp 13. Bộ tăng áp trung gian : có nhiệm vụ tăng áp suất chất lỏng công tác trong máy ép 55 Vị trí II : Hành trình không tải - áp suất từ bình tích áp : Cấp chất lỏng đi từ bình tích áp làm máy ép đi xuống : Chất lỏng đi theo van 6 và 7 đi đến xilanh. Đ−ờng khứ hồi : dầu đi qua van 4, 6, 7 hòa vào dòng dầu đến lên buồng trên xilanh Nguyên lý hoạt động 56 Vị trí I : Tăng áp – Khi cần tăng áp (chạm vật) – Bộ tăng áp trung gian 13 hoạt động Valve 4, 6 và 9 mở. Các valve khác đóng Nguyên lý hoạt động 57 Vị trí III : Không tải – Cấp dầu từ bình tích áp Bộ dẫn động thủy lực nâng Van cấp 2 làm việc cho chất lỏng đi lên buồng trên xilanh làm máy ép chạy không tải. Nguyên lý hoạt động 58 Vị trí V : Hành trình khứ hồi – Cấp dầu từ bình tích áp Valve 5, 8, 10 mở. Các Valve khác đóng Nguyên lý hoạt động 59 kết cấu của bình tích áp Có 2 loại chính Bình tích áp Bình tích áp kiểu piston Bình tích áp kiểu không có piston Bình tích áp khí thủy lực kiểu piston Máy nén khí Bình khí Xilanh khí : p1 Xilanh thủy lực : p2 Có p1.F + G = p2.f f GF.pp 12 += p2 tăng lên gần F/f f F : hệ số tăng áp (= 1 - 100) 60 kết cấu của bình tích áp - Accumulators - Bỡnh tớch ỏp thủy lực cũn được gọi là bỡnh tớch năng hay acqui thủy lực Như vậy bỡnh tớch ỏp cú cỏc tỏc dụng như : - Giỳp hệ thống thủy lực làm việc ờm hơn đảm bảo an toàn cho hệ thống - Tiết kiệm năng lượng làm hiệu suất của hệ thống tăng lờn Bỡnh tớch năng – Accumulators – cú cỏc dạng như sau : - Dạng bong búng - Dạng màng - Dạng Piston Nguyờn lý làm việc của bỡnh tớch năng như sau : Khi bơm dầu của hệ thống tạo nờn ỏp suất vào trong bỡnh tớch năng, Bong búng chứa Nitrogen trong bỡnh tớch sẽ bị nộn lại và tạo nờn ỏp suất. Biến dạng của màng – bong búng được dừng lại khi ỏp suất bơm vào cõn bằng với ỏp suất của Nitrogen Khi ỏp suất của hệ thống bị tụt xuống, khi đú ỏp suất được tạo ra từ bỡnh tớch sẽ cung cấp vào trong hệ thống bởi sự nộn ộp của Nitrogen, quỏ trỡnh này lại được lặp lại bước đầu tiờn 61 62 2.3.2.3. máy ép dẫn động có tăng áp và hiệu suất của máy ép - Với máy dẫn động kiểu bơm áp suất trong xilanh công tác lấy trực tiếp từ bơm, máy này có áp suất không cao, máy lớn phải dùng xilanh lớn. Bơm cao áp : Đắt - Máy dẫn động có bộ tăng áp Bộ tăng áp có tác dụng cung cấp nguồn chất lỏng áp suất cao vào xilanh công tác trong hành trình công tác. Đặc điểm : - áp suất cao - L−u l−ợng nhỏ 1. các loại trạm máy ép thủy lực 63 - Vị trí I : Hành trình xuống nhanh Van 1 mở Van 2 đóng 64 - Vị trí II : Hành trình ép Van 1, 2 đóng Bộ tăng áp làm việc 65 - Vị trí III : Hành trình khứ hồi Van 1 đóng Van 2 mở 66 - Các bộ tăng áp thủy lực 67 2.3.3. Các thành phần chính của máy ép thủy lực 1. Bơm, động cơ thủy lực 2. Các loại Valve. 3. Đ−ờng ống 4. Piston – xilanh thuỷ lực 5. Thùng dầu 6. Các thiết bị phụ kiện (Bộ lọc dầu, mắt dầu, nắp binh dầu ) bơm cao áp piston 68 BƠM PISTON 69 1. Cặp bánh răng 2. Vành chắn 3. Thân bơm 4.1, 4.2 : Vành chắn 5. Vòng chắn dầu 6. ổ đỡ 7. Vòng chắn điều chỉnh độ hở hông của cặp bánh răng và vòng chắn bơm cao áp bánh răng 70 Các loại Valve Van một chiều kiểu trụ, nón Van một chiều kiểu bi Van một chiều 71 Các loại Valve Van an toàn – van tràn Van an toàn : có nhiệm vụ giữ cho áp suất lớn nhất mà hệ thống có thể tải. Khi áp suất lớn hơn áp suất cho phép của hệ thống thì dòng áp suất dầu sẽ thắng lực lò xo, để chất lỏng chảy theo cửa B trở lại thùng dầu. Van tràn : hoạt động theo nguyên tắc van an toàn, tuy nhiên khác ở chỗ khi áp suất ở A đạt giá trị xác định thì cửa B nối với A, nối với cơ cấu điều khiển. 72 Các loại Valve Van tiết l−u Là van điều chỉnh l−u l−ợng cung cấp cho thiết bị th