Cơ khí chế tạo máy - Quản lý chất lượng toàn diện (TQM)

* Theo John L.HRADESKY (TQM Handbook,Mc Graw Hill,Inc,1995) “TQM là một triết lý,là một hệ thống công cụ và là một quá trình mà sản phẩm đầu ra của nó phải thỏa mãn yêu cầu khách hàng và phải cải tiến không ngừng.Triết lý và quá trình này khác với các triết lý và quá trình cổ điển ở chổ là mỗi thành viên trong công ty đều có thể và phải thực hiện nó.TQM là sự kết hợp giữa các chiến thuật làm thay đổi sắc thái văn hóa của tổ chức với các phương tiện kỹ thuật được sử dụng nhằm mục tiêu là thỏa mãn khách các yêu cầu của khách hàng nội bộ và cũng thừ đó thỏa mãn các yêu cầu của khách hàng bên ngoài”

ppt108 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 697 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Cơ khí chế tạo máy - Quản lý chất lượng toàn diện (TQM), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN (TQM)7* Theo giáo sư Hitoshi Kume - Nhật:(TQM promotion,Guide Book,Japanese Standards Association,1996)TQM là sự tiếp cận về quản lý với mục tiêu phát triển bền vững của một tổ chức bằng việc huy động tất cả mọi thành viên của tổ chức để tạo ra chất lượng một cách hữu hiệu mà khách hàng của họ mong muốn.* Theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 8402 - 1994:TQM là cách quản lý một tổ chức (một doanh nghiệp) tập trung vào chất lượng dựa vào sự tham gia của các thành viên của tổ chức đó, để đạt được sự thành công lâu dài nhờ thỏa mãn khách hàng và đem lại lợi ích cho các thành viên của tổ chức đó và cho xã hội. * Theo John L.HRADESKY(TQM Handbook,Mc Graw Hill,Inc,1995) “TQM là một triết lý,là một hệ thống công cụ và là một quá trình mà sản phẩm đầu ra của nó phải thỏa mãn yêu cầu khách hàng và phải cải tiến không ngừng.Triết lý và quá trình này khác với các triết lý và quá trình cổ điển ở chổ là mỗi thành viên trong công ty đều có thể và phải thực hiện nó.TQM là sự kết hợp giữa các chiến thuật làm thay đổi sắc thái văn hóa của tổ chức với các phương tiện kỹ thuật được sử dụng nhằm mục tiêu là thỏa mãn khách các yêu cầu của khách hàng nội bộ và cũng thừ đó thỏa mãn các yêu cầu của khách hàng bên ngoài”* Theo giáo sư Feigenbaun - Mỹ:(TQC,Mc Graw – Hill Inc,1991)TQM là một hệ thống hữu hiệu nhằm hội nhập nhữnh nỗ lực về phát triển, duy trì và cải tiến chất lượng của các tổ nhóm trong một doanh nghiệp để có thể tiếp thị, áp dụng khoa học - kỹ thuật, sản xuất và cung ứng dịch vụ nhằm thỏa mãn hoàn toàn nhu cầu của khách hàng một cách kinh tế nhất.Theo GSTS Noriaki Kano -một trong những chuyên gia hàng đầu của Nhật Bản về TQM, TQM là hoạt động mang tính:- Khoa học- Hệ thống- Trong toàn công ty thông qua đó Công ty sẽ cống hiến cho khách hàng nhữa sản phẩm và dịch vụ của mình.THẾ NÀO LÀ MỘT HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ MANG TÍNH KHOA HỌC?Quản lý theo khoa học phải dựa trên 2 yếu tố sau:- Phải có dữ liệu thực tế hoặc số liệu chứng minh- Dữ liệu thực tế hay số liệu phải logic và phải áp dụng kỹ thuật thống kê.Mục tiêuKế hoạch Tính hiệu quảĐầu vào HỆ THỐNG Đầu raĐầu raHiệu quả = = Năng suấtĐầu vàoTHẾ NÀO LÀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ MANG TÍNH HỆ THỐNG?Định hướng của chúng ta là nhằm vào mục tiêu chứ khôngphải nhằm vào quá trình. Quá trình là những hoạt động xảy ra trong lòng hệ thống để đạt mục tiêu. Đó cũng chính là quản lý hàng ngày (Daily Management).Ý nghĩa toàn công ty được hiểu là:1. Mục tiêu toàn diện2. Mọi phòng ban phải tham gia3. Mọi người phải tham giaTHẾ NÀO LÀ TRONG TOÀN CÔNG TY? NỘI DUNG TQMI. HỌC THUYẾT CỦA TIẾN SỸ EDWARDS DEMING VỀ QUẢN LÝ VÌ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN .LÀM CHẤT LƯỢNG – THEO LƠIØ DẠY CỦA DEMINGMối quan hệ CHẤT LƯỢNG, NĂNG SUẤT và LỢI NHUẬN là mối quan hệ dễ gây ra nhận thức không rõ ràng. Các nhà quản lý thường tự hỏi họ phải tập trung vào đâu để đạt được kết quả cao nhất. Giữa chất lượng, năng suất và lợi nhuận, cái nào cần phải ưu tiên hàng đầu.Lời dạy của Deming cho thấy rằng:"Nếu chất lượng nâng lên, năng suất sẽ tăng hay muốn tăng năng suất, công tác quản lý phải chú trọng vào chất lượng, chứ không phải số lượng".Lý thuyết Deming có thể tóm gọn vào mộ câu sau: "Nếu bạn chú trọng vào năng suất, bạn sẽ hy sinh chất lượng và có thể làm giảm sản lượng đầu ra. Đạo lý sẽ bị coi nhẹ, chi phí sẽ tăng lên, khách hàng sẽ không bằng lòng và ảnh hưởng luôn tới cả cac cổ đông. Mặt khác nếu bạn chú trọng trước hết vào nâng cao chất lượng, sản phẩm của bạn sẽ ít bị tái chế, sản xuất ít bị lãng phí, năng suất tăng, đơn giá giảm, khả năng cạnh tranh mạnh hơn, công ty của bạn có nhiều hợp đồng hơn, lợi nhuận tăng cao, công ăn việc làm nhiều hơn".II. QUẢN LÝ VÌ CHẤT LƯỢNGChất lượng không phải là một tình trạng của sản xuất, mà nó là một quá trình. Chất lượng sản phẩm là kết quả của một quá trình sản xuất ra sản phẩm đó từ nguyên liệu với các thành tựu công nghệ của máymóc và sáng tạo của con người thể hie khâu thiết kế sản xuất, kiểm tra đến thành phẩm.Vì vậy chất lượng không thể chỉ do một người làm ra mà phải co sự nỗ lực của nhiều người nhằm vào một mục đích, làm việc theo một hệ thống chặt chẽ. Nó là sự kết hợp các giá trị, hệ thống lao động và các phương pháp làm việc.Cốt lõi của một mô hình quản lý vì chất lượng là định hướng khách hàng. Người ta ví hệ thống Quản lý vì chất lượng như là một tam giác mà ba đỉnh là các yếu tố quản lý vì chất lượng: lãnh đạo, làm việc theo tổ đội và nâng cao khong ngừng.Ba yếu tố ở ba đỉnh liên quan với nhau bằng các hệ thống là các cạnh. Các hệ thống ở đây là: - - Sử dụng lao động của con người- Trao đổi các giá trị và thông tin- Quá trình lao độngĐịnh hướng vào khách hàng là gì? Trên phương diện vĩ mô, sản phẩm của công ty phải phù hợp với nhu cầu của những người mua sản phẩm đó. Chính khách hàng, những người mua sản phẩm, họ có sẵn những nhu cầu cần giải quyết để thỏa mãn ý muốn của mình.Do vậy định nghĩa cơ bản của chất lượng là phải đạt được nhu cầu và mong đợi của khách hàng.Định nghĩa lớn hơn của chất lượng là:Đạt được những nhu cầu và mong đợi hợp lý của khách hàng. YẾU TỐ CHẤT LƯỢNG SỐ 1: Định hướng khách hàngĐiều này nói lên công tác chất lượng là một quá trình động, do vậy phải luôn luôn cải tiến, nâng cao. Người ta đánh giá tình trạng chất lượng của sản phẩm là ở một mức nào đó, nhưng công tác chất lượng là toàn bộ các hoạt động để làm ra sản phẩm phải cải tiến không ngừng. Nếu không có cải tiến, chất lượng sẽ bị giảm sút và so với các sản phẩm cùng loại sẽ bị tụt hậu.Trong quản lý vì chất lượng, muốn cải tiến không ngừng phải thường xuyên đo, thử sản phẩm của mình. YẾU TỐ CHẤT LƯỢNG SỐ 2: Cải tiến không ngừngTổ đội là đơn vị cơ sở làm chất lượng, ở đó các yếu tố chất lượngtác động, dù cho qui mô sản xuất và loại hình công ty như thế nào. Đó là nơi có thể thực hiện những sáng kiến định hướng vào khách hàng và những việc cải tiến, nâng cao liên tục nhằm vào chất lượng.Những cải tiến có ý nghĩa về chất lượng sản phẩm, dịch vụ chính là những cải tiến từ trong sản xuất hay các khâu đưa đến dịch vụ đó. Những cải tiến đểå nâng cao chất lượng phải là những cải tiến từ các công đoạn sản xuất.YẾU TỐ CHẤT LƯỢNG SỐ 3: Làm việc theo tổ độiCó nhiều chức năng hay vai trò mà người lãnh đạo phải có. Hai vai trò quan trọng nhất mà người lãnh đạo phải có là: tầm nhìn và tạo thuận lợi để đạt mục tiêu.Định hướng vào khách hàng thì lãnh đạo phải có tầm nhìn, làm thế nào để đạt theo định hướng đó trong mỗi việc cụ thể. Công ty cần phải biết đưa những nhận thức về chất lượng vào những tổ nhóm sản xuất. Bản thân mỗi nhóm phải có nỗ lực chung để phát triển, thể hiện ở các quyết định của mình.Và lúc đó, vài trò của người lãnh đạo là tạo điều kiện thuận lợi cho các nhóm ra những quyết định và thực hiện những quyết định nhằm vào một hướng chung. Lãnh đạo không làm thay nhóm.YẾU TỐ CHẤT LƯỢNG SỐ 4: Lãnh đạoHỆ THỐNG CHẤT LƯỢNGCác nguyên tắc của Quản lý vì chất lượng được thể hiện trong sơ đồ tiến trình chất lượng.SƠ ĐỒ TIẾN TRÌNH CHẤT LƯỢNGDây chuyền sản xuấtABCDThử nghiệmThiết kế và thiết kế lạiNghiên cứuKhách hàngKháchhàngThử nghiệm trongsản xuất và cáckết quả sản xuấtKhái niệm Khách hàng nội bộ:Mỗi khâu trong sản xuất là khách hàng của khâu trước đó và là nhà cung cấp nhiên liệu cho khâu sau.Như vậy định hướng khách hàng không chỉ có nghĩa là sản phẩm sản xuất ra phải thỏa mãn khách hàng khi họ mua hàng mà còn có nghĩa nội bộ, bộ phận hay khâu này sản xuất ra bán thành phẩm cho khâu sau, phải thỏa mãn các yêu cầu chất lượng của khâu sau, không giao cho khâu sau sản phẩm chưa đạt yêu cầu. Chất lượng chỉ có nghĩa khi đạt yêu cầu của khách hàng và biết được rằng khách hàng sẽ dùng sản phẩm của mình để làm gì. Sơ đồ này cũng là một sơ đồ nguyên nhân và kết quả hay còn gọi là biểu đồ ISHIKAWA, có nghĩa là một dây chuyền không bao giờ đứt đoạn trong sản xuất từ nguyên liệu đến thành phẩm. Muốn có sản phẩm sau cùng tốt thì từ khâu đầu phải có chất lượng và các khâu khác trong dây chuyền cũng vậy, phải luôn đảm bảo và nâng cao chất lượng. III. MƯỜI BỐN ĐIỂM CÓ TÍNH NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ VÌ CHẤT LƯỢNG THEO EDWARDS DEMING.Tiến sĩ Edwards Eming là người đầu tiên nêu lên rằng chất lượng là kết quả của một hệ thống. Có mười bốn điểm có tính nguyên tắc để thực hiện hệ thống đó. Mỗi điểm trong mười bốn điểm lại được thể hiện rõ bởi 4 yếu tố: định hướng khách hàng - Lãnh đạo - Làm việc theo tổ đội - Nâng cao không ngừng. 1. Tạo lập mục đích vững chắcTạo lập mục đích vững chắc để nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ, chứ không chỉ có mục đích kiếm tiền. Quản lý phải đặt ra 2 nhiệm vụ: nhiệm vụ hôm nay và ngày mai. Công ty cần phải xây dựng mục tiêu lâu dài cho mình, như:- Sáng tạo trong sản xuất, kinh doanh- Nghiên cứu và giáo dục- Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ- Trang thiết bị mới, bảo dưỡng và sửa chữa thiết bị thường xuyên 2. Thực thi một triết lý mớiMỗi công ty phải xây dụng cho mình một phương châm phát triển, một tuyên bố về nhiệm vụ phải làm (Mission statement). Cấp quản lý cao nhất của công ty phải không bằng lòng với cái gì đã làm và có can đảm để đổi mới. 3. Thôi đừng lệ thuộc vào kiểm tra.Chất lượng không phải đi từ kiểm tra, nghĩa là không phải kiểm tra tốt thì có chất lượng, mà chất lượng phải do cải tiến trong sản xuất. Với việc tăng cường đào tạo, người công nhân có thể tham gia vào việc cải tiến đó để làm ra chất lượng.Nói như vậy không có nghĩa là coi nhẹ kiểm tra, mà vẫn cần kiểm tra để biết được chúng ta đang làm như thế nào. Kiểm tra để đảm bảo rằng sản phẩm ta làm ra đều đạt yêu cầu chất lượng. 4. Chấm dứt việc chỉ quan tâm đến giá khi mua.Thường phòng cung ứng cỉ muốn tìm người bán hàng với gia thấp nhất. Như thế thì dẫn đên hàng mua vào có chất lượng thấp. Cách tốt nhất là chỉ làm việc với một nhà cung cấp để giảm chi phí và nâng cao chất lượng. Chỉ làm việc với một nhà cung cấp về một mặt hàng sao chonhà cung cấp này có tiềm năng và có sức mạnh nhất, u đó không thể đặt ra nếu ta muốn triển khai với hai nhà cung cấp. Người ta đã thấy thành phẩm chất lượng thấp truy nguyên ra phần lớn đều do nguyên liệu xấu.5. Cải tiến liên tục và mãi mãi hệ thống sản xuất và dịch vụ.Cải tiến không phải là cố gắng nhất thời. Mỗi hoạt động trong sản xuất đều phải xem như một quá trình, có nguyên nhân và có kết quả, và do vậy phải cải tiến nâng cao. Quản lý phải tìm ra cách để nâng cao, cải tiến không ngừng, làm sao giảm lãng phí và nâng cao cất lượng. Những suy nghĩ về thống kê là mấu chốt cho ta thấy phải cải tiến ở đâu, việc gì. Chỉ có thể qua việc phân t1ch kết quả thống kê mới có được những quyết định thông minh nhất. 6. Đào tạo và đào tạo lại.Đào tạo phải được coi là một quá trình thống nhất với quá trình sản xuất, và phải có thống kê trong sản xuất mới chỉ cho công nhân biết nên làm như thế nào. Mọi công nhân phải được học về những kiến thức thống kê, thế nào là những biến thiên, độ lệch và phải biết sử dụng phiếu kiểm tra. Và nếu thiết bị mới, công nghệ mới, lại cần phải đào tạo nhiều hơn nữa.7. Đưa vào khái niệm mới về lãnh đạo.Lãnh đạo là giúp cấp dưới làm việc tốt hơn và chẩn đoán được những gì có thể xảy ra và tìm ra được phương pháp cần cho việc chỉ đạo, phải giúp đỡ và ủng hộ cấp dưới làm tốt nhiệm vụ được giao. Người lãnh đạo phải phát hiện được những trở ngại gì mà người công nhân hay nhân viên của mình không thấy tự hào với công việc mình đang làm. 8. Gạt bỏ sự sợ hãi, e dè.Nhiều công nhân hay cấp dưới thường ngại, e dè khi muốn hỏi cấp trên một việc gì hay muốn đề đạt một ý kiến gì. Lý do chính là họ không hiểu hết nội dung công việc, và họ không biết nên làm thế nào. Điều này cũng là một thiệt hại về kinh tế. Ngay cả những người có một vị trí nào đó trong sản xuất cũng ngại hỏi cấp trên những điều họ chưa hiểu rõ và đối với cấp dưới họ cũng không muốn nói ra. Vì vậy, cấp quản lý cao nhất phải khuyến khích các cấp dưới nêu ra sáng kiến, cải tiến hay sửa chữa một cái gì chưa tốt. Phải có cơ chế cho việc thực hiện những sáng kiến hay giải quyết những vấn đề khó khăn trong sản xuất hay thực hiện sáng kiến. 9. Xoá bỏ hàng rào cản trở đoàn kết trong nội bộ cán bộ, công nhân.Trong một đơn vị sản xuất hay phòng, ban, mỗi người thường có những mục tiêu khác nhau, đôi khi mâu thuẫn với nhau hay ganh đua với nhau. Có người muốn tiến bộ để được đề bạt, người chỉ gọi dạ bảo vâng cho qua chuyện, người hay khích bác người khác, và người làm việc theo ý riêng mình, v.vChính vì vậy điều đầu tiên là làm cho tập thể đó phải có một mục tiêu chung, và sao cho những mục tiêu cá nhân không mâu thuẫn với mục tiêu chung. 10. Không nên nêu những khẩu hiệu suông, hay những mục tiêu không thực tếKhẩu hiệu, nội dung của nó chẳng bao giờ sai, nhưng nhiều khi chỉ là những lời hô hào suông, chẳng giúp gì cho công việc.Nếu như điều kiện làm việc không bảo đảm, không đủ để làm tốt công việc thì khẩu hiệu lại có nghĩa xấu. Những mục tiêu không có biện pháp để thực hiện thì ũng vậy. Mục tiêu phải có biện pháp như thế nào để đạt được mới nên nêu ra. Mục tiêu cũng phải lấy chất lượng làm đích để đạt tới.11. Không nên chỉ đề ra những chỉ tiêu bằng số.Chỉ tiêu hay các tiêu chuẩn làm việc khác thể hiện yêu cầu chất lượng khá rõ, nhưng không nêu rõ hệ thống làm việc nào để đạt được những chỉ tiêu đó. Để thực hiện các chỉ tiêu đề ra bằng mọi giá thì có nghĩa là bất kể chi phí, bất kể phế liệu, khuyết tật Và kết quả là chỉ tiêu có thể đạt nhưng chi phí tăng lên rất cao.Người quản lý cần phải thấy rõ hơn vì sao có sự khác nhau trong công việc của tập thể, và vấn đề phải giải quyết là cần phải cải tiến hệ thốnglàm việc như thế nào để không có sự chênh lệch, để cả một tổ đội đều tiến lên.12. Phải làm sao cho người công nhân tự hào về nghề nghiệp của mìnhCon người ta luôn luôn muốn làm việc tốt, chẳng ai lại muốn làm hỏng việc cả, thường việc không tốt là do máy móc kém, nguyên liệu xấu và quản lý tồi.Khi công nhân phàn nàn hay thắc mắc về công việc mà bị trù dập thì người công nhân đâm ra chán nản, chẳng còn hứng thú làm việc và làm sao mà tự hào thích thú với công việc được.13. Cần phải có kế hoạch học tập và đào tạo đến nơi đến chốn.Cả những người làm quản lý và công nhân đều phải học các phương pháp làm chất lượng. Muốc cải tiến, nâng cao phải có kiến thức và tay nghề mới đáp ứng được yêu cầu công nghệ mới, máy móc mới và nguyên vật liệu mới. Học tập, đào tạo phải được coi như một hình thức đầu tư lâu dài. Học tập và đào tạo phải phù hợp theo từng công việc và trách nhiệm của mỗi người, nhất là về thống kê, bảo dưỡng sửa chữa máy móc và các phương pháp sản xuất mới. Ai ai cũng phải được đào tạo chứ không phải chỉ có một số người chủ chốt.14. Có biện pháp, hành động cụ thể để có chuyển biến trong công việc.Lãnh đạo công ty, xí nghiệp phải có kế hoạch hành động để thực hiện nhiệm vụ nâng cao chất lượng. Làm sao cho mọi người trong công ty phải hiểu quản lý vì chất lượng là thế nào.Mọi người trong công ty, cả cán bộ quản lý phải có nhận thức cụ thể nâng cao chất lượng liên tục, nhưng sáng kiến trước hết phải đi từ quản lý. Quản lý phải biết tổ chức thực hiện 14 điều nói trên. Hãy theo những bước trong Chu trình Shewart. Ở Nhật hiện nay người ta gọi là Chu trình Deming. Một số người còn gọi là Chu trình PDCA nghĩa là: lập kế hoạch, thực hiện, kiểm tra, và hành động.IV. YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA TQM Và dựa vào học thuyết Deming trên cơ sở 14 điểm vừa nêu trên ta có thể nói một cách ngắn gọn các yêu cầu cơ bản của TQM như sau: V. ĐẶC ĐIỂM CỦA TQM CHẤT LƯỢNG LÀ SỐ MỘT CON NGƯỜI – YẾU TỐ SỐ MỘT ĐỔI TRONG QUẢN LÝMỚINHẬN ĐỊNH HƯỚNG VÀO NGƯỜI TIÊU THỨC DÙNG QUẢN LÝ CHÉO CHỨC NĂNG ĐẢM BẢO THÔNG TIN VÀ ÁP DỤNG SPCVÒNG TRÒN DEMING QUI TẮC PPM P CÁC CHÍNH SÁCH P HÀNH CHÍNH, XÃ A D HỘI KINH TẾ, CÁC P QUI ĐỊNH M C Z D PHÂN HỆ PHÂN HỆ PHÂN HỆ THIẾT KẾ SẢN XUẤT TIÊU DÙNGNHÓM KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG – QCCÁP DỤNG PDCA, SPCCHÍNH SÁCH CHẤT LƯỢNGNHẬN THỨC CỦA LÃNH ĐẠOVI. CHIẾN LƯỢC – PHƯƠNG PHÁP KHÔNG LỖI (ZERO DEFECT)VII. PHÂN HỆ THIẾT KẾMARKETING Ý ĐỒ DỊCH THIẾT VỤ KẾ SP BÁN THIẾT KẾ THẨM PPM ĐỊNH SẢN S XUẤT XUẤT THỬ SỬ DỤNG THỬMARKETINGVIII. THIẾT KẾ SẢN PHẨM / DỊCH VỤTẬP TRUNG VÀO KHÁCH HÀNG- Bộ phận tiếp thị xác định nhu cầu của khách hàng, đưa ra những yêu cầu để đáp ứng nhu cầu đó.Thông đạt cho bộ phận kỹ thuật về những gì khách hàng mong muốn.- Bộ phận kỹ thuật thiết kế sản phẩm bằng một chuỗi các quá trình thực hiện (có thể tốn nhiều năm).- Khi thiết kế được điều mà khách hàng mong muốn thì thiết kế được đưa đến bộ phận sản xuất.Bộ phận sản xuất hoạch định phải sản xuất như thế nào. Bộ phận thiết kế hoạch định việc kiểm soát đầu vào và người cung ứng.- Thiết kế tiếp các bước thâm nhập và chiếm lĩnh thị trường đối với sản phẩm mới.KHI THIẾT KẾ PHẢI TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI- Làm thế nào để chuyển những đòi hỏi của khách hàng thành những thông số của thiết kế sản phẩm/ dịch vụ?- Làm thế nào đảm bảo chất lượng thiết kế khi sản xuất, tiêu dùng?- Làm sao rút ngắn thời gian từ thiết kế đến sản xuất và cung ứng vào thị trường?- Làm thế nào để thiết kế quá trình cải tiến chất lượng liên tục nhằm thích ứng với những biến động của thị trường và nhu cầu khách hàng?QUÁ TRÌNH KIỂM SOÁT THIẾT KẾXEM XÉT THIẾT KẾThông số Đầu vào Quá trình Đầu ra của Sản phẩm thiết kế của thiết kế thiết kế thiết kế dịch vụKiểm định đánh giáPhê chuẩnIX. CHU TRÌNH LIÊN TỤC CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG TRONG DOANH NGHIỆPX. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CẢI TIẾN LIÊN TỤC TRONG DOANH NGHIỆPNHỮNG LỢI ÍCH MANG LẠINHỮNG LỢI ÍCH CỦA CÁCH QUẢN LÝ THEO CÁC SÁNG KIẾN CHẤT LƯỢNG1. Cải tiến làm việc theo tổ đội và hợp tác giữa các đơn vị trong công ty.2. Cải tiến các mối quan hệ giao tiếp thông qua một ngôn ngữ chung và định hướng mạnh mẽ vào khách hàng.3. Nâng cao tinh thần tham gia của Cán bộ – Công nhân viện.4. Hạn chế được sự thuyên chuyển, thôi việc, bỏ việc của công nhân viên.5. Cải thiện được mối quan hệ lãnh đạo – công nhân viên, chủ – thợ.6. Cải thiện sự tập trung vào những vấn đề then chốt cần giải quyết (vital few)7. Định hướng khách hàng và làm hài lòng khách hàng. Đặc biệt quản lý tốt chất lượng sẽ làm cho công ty:- Thỏa mãn được khách hàng và giữ được họ.- Lôi cuốn được nhiều khách hàng mới thông qua tiếp thị có hiệu quả.- Thiết kế những sản phẩm đáp ứng yêu cầu mới của khách hàng hay khách hàng mới.- Giảm được chi phí ở người sử dụng.Đứng vững được trong môi trường cạnh tranh gay gắt hiện nay không chỉ ở trong nước mà cả trong khu vực và quốc tế. 8. Nâng cao được lợi nhuận và khả năng cạnh tranh.9. Mở rộng được quan niệm của công ty về khách hàng. Khách hàng nội bộ (Internal Customer) và khách hàng bên ngoài (External Customer).CÁC CHI PHÍ VỀ CHẤT LƯỢNG TỒI(COST OF POOR QUALITY – COPQ)Chi phí về chất lượng tồi là tất cả các chi phí do sản phẩm không được sản xuất đúng ngay từ mẻ đầu, gồm: lãng pghí nguyên liệu, phế phẩm, tái chế, chi phí kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tìm ra khuyết tật. Tổng các chi phí này thường chiếm từ 20% đến 25% lãi ròng của công ty, nếu công ty làm chất lượng kém. Đó thực là các chi phí không cần có. Nếu trong năm ta hạ được 40% chi phí đó thì sẽ là một con số khổng lồ.TRÌNH TỰ THỰC HIỆNCÁC BƯỚC THỰC HIỆN TQM TRONG DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG CHÍNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA SÁCH CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG CHẤT LƯỢNG XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU KIỂM SOÁT CHƯƠNG CỦA TQM TRÌNH CẢI TIẾN PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH CẢI TIẾN XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH HỆ THỐNG CHẤT LƯỢNG CẢI TIẾN LIÊN TỤC KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂNTQM MYÕ, EUTQM – TQC NHAÄTChaát löôïng: Thoûa maõn caùc chæ tieâu kyõ thuaät ñeà ra khi thieát keá.Chaát löôïng: Phuï thuoäc vaøo taát caû caùc phaân heä cuûa voøng ñôøi saûn phaåmTyû leä pheá phaåm thaáp nhaát.Söï hoaøn thieän khoâng coù pheá phaåmKieåm tra chaát löôïng ñöôïc tieán haønh bôûi caùc kieåm tra vieân, caùc nhaân vieân KCS.Moãi coâng nhaân coù traùch nhieäm töï kieåm tra coâng vieäc cuûa mìnhMoãi coâng nhaân coù traùch nhieäm töï kieåm tra coâng vieäc cuûa mìnhKieåm soaùt quaù trình trong saûn xuaát, khaéc phuïc ngay caùc sai loãi vaø laäp keá hoaïch phoøng ngöøa.Möùc chaát löôïng chaáp nhaân AQL (Acceptable Quality Levels) döïa treân baûng maãu tính theo phaàn traêm ñôn vò saûn phaåm saûn xuaát raHaàu nhö khoâng chaáp nhaän tyû leä hö hoûng, hoaëc tyû leä khoâng chaáp nhaän phaûi tính theo phaàn trieäu ñôn vò saûn pha
Tài liệu liên quan