Cơ khí chế tạo máy - Sản xuất tinh gọn

Những khái niệm về tinh gọn. Sản xuất tinh gọn. Chiến lược của sản xuất tinh gọn. Những lợi ích khi áp dụng sản xuất tinh gọn. Các công cụ của sản xuất tinh gọn. Các bước triển khai sản xuất tinh gọn.

ppt161 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 765 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Cơ khí chế tạo máy - Sản xuất tinh gọn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SẢN XUẤT TINH GỌNNỘI DUNGNhững khái niệm về tinh gọn. Sản xuất tinh gọn.Chiến lược của sản xuất tinh gọn.Những lợi ích khi áp dụng sản xuất tinh gọn.Các công cụ của sản xuất tinh gọn. Các bước triển khai sản xuất tinh gọn. Tinh goïn laø gì?Mục tiêu cơ bản:Tạo ra giá trị nhiều nhất với tiêu hao các nguồn lực ít nhất.Tinh gọn là tập trung vào khách hàngLàm ra cái mà khách hàng cần, đúng lúc, với giá mà khách hàng muốn trả.Làm sao để đạt được mục tiêu? Saûn xuaát tinh goïn nhaèm loaïi boû caùc laõng phí taïi moãi khu vöïc saûn xuaát, bao goàm quan heä khaùch haøng, thieát keá saûn phaåm, maïng caùc nhaø cung öùng vaø quaûn lyù xöôûng. Muïc tieâu cuûa SXTG laø phoái hôïp ít hôn noã löïc cuûa con ngöôøi, ít toàn kho hôn, ít thôøi gian hôn ñeå ñaùp öùng ôû möùc ñoä cao yeâu caàu cuûa khaùch haøng trong khi saûn xuaát ra nhöõng saûn phaåm ñaït chaát löôïng toát nhaát vôùi maët baèng ít hôn moät caùch coù hieäu suaát vaø tieát kieäm nhaát. Chu kỳ sản xuất“ Một trong những thành tựu đáng kể nhất trong việc giữ cho giá sản phẩm của Ford thấp là rút ngắn dần dần thời gian chu kỳ sản xuất. Sản phẩm càng ở lâu trong dây chuyền sản xuất và di chuyển đây đó càng nhiều thì tổng chi phí càng lớn.” Henry Ford, 1926 VÍ DỤ MỞ ĐẦUTheo một nghiên cứu của Lean Enterprise Research Centre tại Anh, trong một công ty sản xuất điển hình thì tỷ lệ giữa các hoạt động có thể được chia ra như sau: Hoạt động tạo ra giá trị tăng thêm 05% Hoạt động không tạo ra giá trị tăng thêm 60% Hoạt động cần thiết nhưng không tạo ra giá trị tăng thêm 35% Tổng các hoạt động 100% Nghiên cứu này cho thấy có đến 60% các hoạt động ở tại một công ty sản xuất điển hình có khả năng được loại bỏ. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Hoạt động tạo ra giá trị tăng thêm: là các hoạt động làm biến đổi vật liệu thành các sản phẩm, làm tăng thị phần hoặc tăng chức năng của sản phẩm hay dịch vụ (là những hoạt động mà khách hàng muốn trả tiền). Vd: cưa, cắt, khoan, lắp ráp, sơn, Hoạt động không tạo ra giá trị tăng thêm: là các hoạt động hay việc sử dụng các nguồn lực không làm tăng thị phần hoặc tăng chức năng của sản phẩm hay dịch vụ hoặc là không cần thiết. Những hoạt động này nên được giảm đi, kết hợp, đơn giản hoá hay loại bỏ. Vd: nói chuyện, tìm kiếm,Hoạt động cần thiết nhưng không tạo ra giá trị tăng thêm: là các hoạt động không tạo ra giá trị tăng thêm theo quan điểm khách hàng nhưng cần thiết trong sản xuất. Vd: di chuyển, . Dùng sơ đồ dòng giá trị để loại bỏ lãng phí Complexity Labor Overproduction Space Energy Defects Materials Idle MaterialsTransportationTimeNon-Value-Added: Hold all waste in a “CLOSED MITT”Value-AddedTypically 95% of all lead time is non-value-addedI. NHỮNG KHÁI NIỆM VỀ TINH GỌN1. Tinh gọn (lean)2. Suy nghĩ tinh gọn (lean thinking) 2.1. Các nguyên tắc suy nghĩ tinh gọn A. Định nghĩa giá trị B. Quản lý dòng giá trị C. Thiết kế hệ thống đảm bảo lưu thông dòng nguyên liệu D. Hệ thống sản xuất kéo E. Cải tiến liên tục 2.2. Các mối liên hệ của suy nghĩ tinh gọn 3. Sản xuất tinh gọn (lean manufacturing)4. Nhà máy tinh gọn (lean enterprise)5. Thiết kế tinh gọn (lean design)1. TINH GỌN Tinh gọn là nhằm mục đích giảm thiểu những lãng phí về thời gian, phế phẩm, không gian, nhân công, tiền bạc và các nguồn lực khác. 2. SUY NGHĨ TINH GỌNSuy nghĩ tinh gọn tìm kiếm những vấn đề ảnh hưởng đến:+ Năng suất, + Chất lượng, + Giá thành sản phẩm.Suy nghĩ tinh gọn giúp nhà quản lý hiểu được: + Các giá trị cụ thể của sản phẩm, + Các hoạt động tạo ra giá trị tăng thêm trong sản xuất.2. SUY NGHĨ TINH GỌN (tt)Suy nghĩ tinh gọn giúp nhà quản lý: + Thay đổi cách nhìn trong sử dụng máy móc và con người. + Tổ chức thực hiện các hoạt động tạo ra giá trị tăng thêm trong sản xuất, kinh doanh..2.1. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA SUY NGHĨ TINH GỌN A. ĐỊNH NGHĨA GIÁ TRỊSuy nghĩ tinh gọn là làm thế nào sản phẩm đến tay người sử dụng vẫn đảm bảo được giá trị cuối cùng (mục đích) của sản phẩm với giá cả thấp nhất. Theo quan điểm của khách hàng, nếu tất cả các hoạt động làm tăng giá trị sản phẩm thì khách hàng sẵn sàng trả một chi phí phù hợp để thỏa mãn được nhu cầu (khi nhận được sản phẩm). 2.1. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA SUY NGHĨ TINH GỌN (tt) B. QUẢN LÝ DÒNG GIÁ TRỊDòng giá trị: Đầu vào -> Công đoạn 1 -> Công đoạn 2 -> Công đoạn 3 -> Công đoạn n -> Đầøu ra 2.1. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA SUY NGHĨ TINH GỌN (tt) B. QUẢN LÝ DÒNG GIÁ TRỊDòng giá trị gồm có hai dạng: Dòng giá trị bên trong: các hoạt động tuần tự trong nhà máy được kết hợp với nhau để tạo thành sản phẩm.Dòng giá trị bên ngoài: các hoạt động kinh doanh, quan hệ khách hàng và nhà cung ứng. Các dòng giá trị cần được thiết lập và kiểm soát để tối ưu dòng nguyên liệu trong toàn bộ quá trình sản xuất, kinh doanh. 2.1. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA SUY NGHĨ TINH GỌN (tt) C. THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT ĐẢM BẢO LƯU THÔNG DÒNG NGUYÊN LIỆUMột hệ thống được thiết kế tốt sẽ tạo ra dòng nguyên liệu trong hệ thống với:+ Thời gian chu kỳ sản xuất ngắn, + Không tồn kho hay ứ đọng nguyên vật liệu trong dây chuyền sản xuất, + Loại bỏ được các lãng phí trong quá trình sản xuất.Loại bỏ các lãng phí và cải tiến dòng nguyên vật liệu giúp cho doanh nghiệp lập kế hoạch sản xuất chính xác. 2.1. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA SUY NGHĨ TINH GỌN (tt) D. HỆ THỐNG SẢN XUẤT KÉOHệ thống sản xuất kéo được phát triển bởi Công ty Toyota nhằm kiểm soát thông tin trong quá trình sản xuất. Hệ thống sản xuất kéo là hệ thống mà trong đó dòng sản xuất của nhà máy được điều tiết từ công đoạn cuối của quy trình. Công đoạn này sẽ lôi kéo các hoạt động của những công đoạn đầu của quy trình. 2.1. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA SUY NGHĨ TINH GỌN (tt) D. HỆ THỐNG SẢN XUẤT KÉO (tt)Có 3 loại hệ thống sản xuất kéo:Hệ thống kéo với mức tồn kho thành phẩm an toàn: + Trong hệ thống này công ty cố gắng duy trì một lượng tồn kho thành phẩm cho từng chủng loại hay một nhóm sản phẩm và chỉ khi tồn kho của một loại sản phẩm thấp hơn mức xác định thì một lệnh làm đầy kho được ban hành và yêu cầu sản xuất thêm sản phẩm. + Hệ thống này được áp dụng cho các công ty có khách hàng đa số là nhỏ, thường đặt các mặt hàng có quy cách tiêu chuẩn. + Do lịch sản xuất được biết trước khá lâu nên mức tồn kho nguyên liệu cũng được quy định cụ thể.Hệ thống sản xuất kéo theo đơn hàng: + Các lệnh sản xuất chỉ được gửi đến xưởng sản xuất khi có yêu cầu khách hàng. + Aùp dụng ở các công ty có ít khách hàng nhưng là khách hàng lớn, mua sản phẩm có yêu cầu đặc biệt. + Các công ty áp dụng hệ thống này có lượng tồn kho thành phẩm thấp, nhưng có lượng tồn kho nguyên liệu hay bán thành phẩm cao vì đơn hàng không biết trước. 2.1. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA SUY NGHĨ TINH GỌN (tt) D. HỆ THỐNG SẢN XUẤT KÉO (tt)Hệ thống sản xuất kéo tích hợp: Trong đó một số thành phần của hệ thống sản xuất kéo với mức tồn kho thành phẩm an toàn và hệ thống sản xuất theo đơn hàng được dùng để hỗ trợ lẫn nhau.2.1. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA SUY NGHĨ TINH GỌN (tt) D. HỆ THỐNG SẢN XUẤT KÉO (tt)2.1. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA SUY NGHĨ TINH GỌN (tt) E. CẢI TIẾN LIÊN TỤCCải tiến liên tục giúp công ty tìm kiếm các hoạt động không tạo thêm giá trị gia tăng và loại bỏ chúng.Cải tiến liên tục có sự tham gia của mọi người từ công nhân, nhà quản lý và cả nhà cung cấp. Việc cải tiến phải: + rõ ràng, + có phương pháp khoa học, + được triển khai dưới sự giám sát của người có thẩm quyền, + có quy trình mới được ghi nhận lại hết sức chi tiết về nội dung, trình tự, thời gian và kết quả. Sau đó thử nghiệm trên hệ thống nhỏ trước khi triển khai trên diện rộng.2.2. CÁC MỐI LIÊN HỆ CỦA SUY NGHĨ TINH GỌNSuy nghĩ tinh gọn giúp cho việc trao đổi thông tin tốt hơn giữa các nhà cung cấp.Hệ thống sản xuất tinh gọn đưa ra các phương pháp kết hợp với chuyền cung ứng. Chi phí sản xuất một sản phẩm của doanh nghiệp do nguyên vật liệu, gia công, và cả quảng cáo nữa.Giá bán bị khống chế bởi các đối thủ cạnh tranh, bên cạnh đó có các quan hệ mua hàng từ nhà cung ứng nên phải có một chiến lược cụ thể để quản lý các chi phí này trong doanh nghiệp.2.2. CÁC MỐI LIÊN HỆ CỦA SUY NGHĨ TINH GỌN (tt)Yếu tố nhân sự đóng vai trò quan trọng trong doanh nghiệp. Quá trình cải tiến trong doanh nghiệp phụ thuộc vào sự tham gia của từng cá nhân góp phần vào sự phát triển chung của doanh nghiệp. Nhà quản lý: + là nhân tố chính trong hệ thống sản xuất tinh gọn, + phát huy cách làm việc theo nhóm để tạo ra dòng nguyên liệu tối ưu, + quan tâm đến các năng lực của từng nhân viên, phát huy tính sáng tạo của từng cá nhân và phối hợp tốt với các chuyền cung ứng.3. SẢN XUẤT TINH GỌN Sản xuất tinh gọn (SXTG) là hệ thống các công cụ nhằm loại bỏ có kế hoạch sản xuất thừa, thời gian chờ, quá trình vận chuyển, phế phẩm, tồn kho và tất cả các lãng phí khác trong quá trình sản xuất. Như vậy SXTG làm giảm chi phí sản xuất, tăng sản lượng và rút ngắn thời gian sản xuất.3. SẢN XUẤT TINH GỌN (tt)Sản xuất tinh gọn là một triết lý quản lý, cung ứng cho khách hàng đúng cái mà họ cần, khi khách hàng muốn nó, không được có bất kỳ lãng phí nào, bằng cách áp dụng quá trình cải tiến liên tục. 4. NHÀ MÁY TINH GỌN Hai đặc điểm:Giao trách nhiệm tối đa cho nhân viên + Có một hệ thống dò tìm khuyết tật và phân tích nguyên nhân trong dây chuyền sản xuất. + Có một hệ thống thông tin đơn giản, toàn diện thích hợp cho từng công nhân đứng máy, đáp ứng nhanh chóng mọi vấn đề, giúp mọi người hiểu được toàn diện tình trạng của nhà máy. + Thông tin được truy cập mỗi ngày về những vấn đề như: mục tiêu sản xuất, tình trạng máy móc, số lượng công nhân thiếu hụt, làm thêm giờ,. . . Bất kỳ lúc nào có gì trục trặc thì bất kỳ công nhân nào biết được đều chạy đến giúp một tay. 4 NHÀ MÁY TINH GỌN (tt)Làm việc theo nhóm + Công nhân cần được huấn luyện những kỹ năng đa dạng. Họ cần có một số kỹ năng phụ như là: bảo trì máy (các công việc đơn giản), kiểm tra chất lượng, làm vệ sinh và sắp xếp vật tư. + Họ cần được huấn luyện để suy nghĩ một cách năng động và mang tính chất chuyên nghiệp để tìm ra giải pháp trước khi vấn đề trở nên nghiêm trọng hơn. 5. THIẾT KẾ TINH GỌN Đặc điểm cơ bản của thiết kế tinh gọn đó là:+ vai trò lãnh đạo, + làm việc theo nhóm, + truyền thông, + kỹ thuật đồng thời. Kết hợp 4 yếu tố này sẽ làm cho công việc trở nên nhanh hơn, tốt hơn và ít vất vả nhất.Large Product Leader (LPL): LPL là người chỉ huy công việc, là người thiết kế kỹ thuật và thiết kế công nghệ để tạo ra mẫu sản phẩm mới và đưa nó vào sản xuất. Người này là người quản lý có quyền lực rất lớn và đây là vị trí danh giá nhất trong công ty. 5. THIẾT KẾ TINH GỌN (tt)Trong sản xuất tinh gọn, nhân viên là một phần của một nhóm liên kết chặt chẽ. Các kỹ sư kết hợp tất cả chức năng khác nhau của công ty: đánh giá thị trường, lập kế hoạch kinh doanh sản phẩm, thiết kế sơ bộ, thiết kế đảm bảo khả năng công nghệ,... Thông tin được truyền đi rất dễ dàng và thông suốt trong hệ thống sản xuất tinh gọn do các nhóm chịu sự quản lý tập trung của một bộ phận duy nhất. Bước cuối cùng của dự án là sản xuất thực tế. Những nhà sản xuất Nhật Bản, Hàn Quốc, có xu hướng thay thế các model trong vòng n năm. Con số n này ngày càng ngắn hơn và tùy theo chủng loại sản phẩm.Áp dụng công nghệ nhóm, xây dựng cơ sở dữ liệu các qui trình công nghệ điển hình.Ứng dụng công nghệ thông tin, CAD trong thiết kế sản phẩm.Áp dụng một số kỹ thuật thiết kế hiện đại:5. THIẾT KẾ TINH GỌN (tt)Kỹ thuật thiết kế đồng thời (concurrent engineering).Kỹ thuật thiết kế ngược (reverse engineering).Các phương pháp thiết kế kỹ thuật.Thiết kế đảm bảo X (Design for X - DFX ).THIẾT KẾ ĐẢM BẢO XThiết kế đảm bảo X( Design for X)Thiết kế đảm bảo an toàn (Design for Safety)Thiết kế đảm bảo khả năng lắp ráp(Design for Assembly)Thiết kế đảm bảo khả năng tháo rời(Design for Disassembly)Thiết kế đảm bảo khả năng chế tạo(Design for Manufacturability)Thiết kế đảm bảo môi trường(Design for Environment)Thiết kế đảm bảo khoa học lao động ( Design for Ergonomics)Thiết kế đảm bảo hiệu năng(Design for Performance)Thiết kế đảm bảo mỹ thuật công nghiệp (Design for Industrial Arts)Thiết kế đảm bảo độ tin cậy(Design for Reliability)Thiết kế đảm bảo chất lượng(Design for Quality)Thiết kế đảm bảo chi phí(Design for Costs)Thiết kế đảm bảo khả năng bảo trì(Design for Maintainability)Chiến lược phát triển của nhiều nước hiện nay là chuyển “nền kinh tế định hướng vào sản xuất” sang “nền kinh tế định hướng vào thiết kế”.Hàn Quốc: + Hiện có 20 hiệp hội liên quan đến thiết kế công nghiệp. + Trung tâm thiết kế Hàn Quốc được thành lập nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh về thiết kế của công nghiệp thiết kế quốc gia và phát triển Chương trình xúc tiến toàn cầu hóa thiết kế công nghiệp Hàn quốc. + Mỗi doanh nghiệp Hàn Quốc được Nhà Nước hỗ trợ 10.000 USD khi phát triển bộ phận thiết kế công nghiệp.5. THIẾT KẾ TINH GỌN (tt)Trung Quốc: + Trung tâm thiết kế toàn cầu các sản phẩm “nóng”. + Đang có một sư bùng nổ về thiết kế công nghiệp ở Trung Quốc. + Các trường đào tạo về thiết kế mọc lên như nấm, hiện có 400 trường, đào tạo 10.000 kỹ sư thiết kế hàng năm. + Tòa nhà của Bộ môn Thiết kế công nghiệp, Đại học Thanh Hoa, có diện tích 60.000 m2. + Thiết kế là cách cải thiện năng lực cạnh tranh của một công ty + Một ví dụ về trường hợp công ty Haier chiếm lĩnh thị trường Trung Đông với thiết kế máy giặt loại 12 kg.5. THIẾT KẾ TINH GỌN (tt)II. SẢN XUẤT TINH GỌN1. Mục tiêu của sản xuất tinh gọn2. Các nguyên tắc của sản xuất tinh gọn3. So sánh giữa sản xuất tinh gọn và sản xuất hàng loạt4. Đặc điểm của sản xuất tinh gọn5. Các thành phần của sản xuất tinh gọn 6. Các loại lãng phí 1. MỤC TIÊU CỦA SẢN XUẤT TINH GỌNCải thiện:Cost (chi phí):+ Phế phẩm và các lãng phí+ Chu kỳ sản xuất+ Mức tồn kho+ Thiết bị và mặt bằng+ Sản lượngQuality (chất lượng)Productivity (năng suất)Delivery (thời gian giao hàng)Safety (an toàn)Morale (khích lệ, động viên)=> Giảm giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm.1. MỤC TIÊU CỦA SẢN XUẤT TINH GỌN (tt)1. Phế phẩm và các lãng phí - Giảm phế phẩm và các lãng phí hữu hình không cần thiết, bao gồm sử dụng vượt định mức nguyên vật liệu đầu vào, phế phẩm có thể phòng ngừa, chi phí liên quan đến tái chế phế phẩm, và các tính năng trên sản phẩm vốn không được khách hàng yêu cầu;2. Chu kỳ sản xuất - Giảm thời gian quy trình và chu kỳ sản xuất bằng cách giảm thời gian chờ giữa các công đoạn, cũng như thời gian chuẩn bị cho quy trình và thời gian chuyển đổi mẫu mã hay quy cách sản phẩm;3. Mức tồn kho - Giảm mức hàng tồn kho ở tất cả công đoạn sản xuất, nhất là sản phẩm dở dang giữa các công đoạn. Mức tồn kho thấp hơn đồng nghĩa với yêu cầu vốn lưu động ít hơn;1. MỤC TIÊU CỦA SẢN XUẤT TINH GỌN (tt)4. Năng suất - Cải thiện năng suất lao động, bằng cách vừa giảm thời gian nhàn rỗi của công nhân, đồng thời phải đảm bảo công nhân đạt năng suất cao nhất trong thời gian làm việc (không thực hiện những công việc hay thao tác không cần thiết);5. Thiết bị và mặt bằng - Sử dụng thiết bị và mặt bằng sản xuất hiệu quả hơn bằng cách loại bỏ các trường hợp ùn tắc và gia tăng tối đa hiệu suất sản xuất trên các thiết bị hiện có, đồng thời giảm thời gian ngừng máy;6. Tính linh hoạt – Có khả năng sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau một cách linh hoạt hơn với chi phí và thời gian chuyển đổi thấp nhất.7. Sản lượng – Nếu có thể giảm chu kỳ sản xuất, tăng năng suất, giảm ùn tắc và thời gian ngừng máy thì công ty có thể gia tăng sản lượng một cách đáng kể từ cơ sở vật chất hiện có.2. 10 NGUYÊN TẮC CỦA SẢN XUẤT TINH GỌN1. Nhận thức về sự lãng phí – Bước đầu tiên là nhận thức về những gì có và những gì không làm tăng thêm giá trị từ góc độ khách hàng. Bất kỳ vật liệu, quy trình hay tính năng nào không tạo thêm giá trị theo quan điểm của khách hàng được xem là thừa và nên loại bỏ. Ví dụ như việc vận chuyển vật liệu giữa các phân xưởng là lãng phí và cần được giảm hoặc loại bỏ. Đặc biệt quan tâm đến việc giảm thời gian điều chỉnh máy.2. Chuẩn hoá quy trình – SXTG đòi hỏi việc triển khai các hướng dẫn chi tiết cho sản xuất, gọi là quy trình chuẩn, trong đó ghi rõ nội dung, trình tự, thời gian và kết quả cho tất các thao tác do công nhân thực hiện. Điều này giúp loại bỏ sự khác biệt trong cách thức thực hiện công việc của các công nhân.3. Quy trình liên tục – SXTG thường nhắm tới việc triển khai một quy trình sản xuất liên tục, không bị ùn tắc, gián đoạn, đi vòng lại, trả về hay phải chờ đợi. Khi được triển khai thành công, thời gian chu kỳ sản xuất có thể giảm nhiều.2. 10 NGUYÊN TẮC CỦA SẢN XUẤT TINH GỌN (tt)4. Sản xuất kéo – Còn được gọi là sản xuất đúng lúc (Just-in-Time, JIT). Sản xuất kéo chủ trương chỉ sản xuất những gì cần và vào lúc cần đến. Sản xuất chỉ được thực hiện theo yêu cầu của các công đoạn sau. Làm giảm chi phí tồn kho và thời gian chờ nhận sản phẩm.5. Chất lượng từ gốc – SXTG nhắm tới việc loại trừ phế phẩm từ gốc và việc kiểm soát chất lượng được phần công cho các công nhân thực hiện như là một việc trong quy trình sản xuất.6. Liên tục cải tiến – SXTG đòi hỏi sự cố gắng đạt đến sự hoàn thiện bằng cách không ngừng loại bỏ những lãng phí khi phát hiện ra chúng. Điều này cũng đòi hỏi sự tham gia tích cực của công nhân trong quá trình cải tiến liên tục.7. Sản xuất loạt nhỏ –Sản xuất loạt lớn có chi phí điều chỉnh cao, chi phí đầu tư cho máy có năng suất cao lớn, tồn kho nhiều, thời gian giao hàng dài và chi phí chất lượng cao. Sản xuất loạt nhỏ có thể giảm được nhiều loại chi phí nêu trên.2. 10 NGUYÊN TẮC CỦA SẢN XUẤT TINH GỌN (tt)8. Sự tham gia của các nhân viên và ủy quyền – Các công nhân được tập hợp thành từng nhóm, được giao trách nhiệm và đào tạo để thực hiện một số công việc chuyên môn hóa, chăm sóc nơi làm việc, thực hiện một số công việc bảo trì thường xuyên và không quan trọng. 9. Bảo trì thiết bị – Các công nhân vận hành được giao nhiệm vụ thực hiện các công việc bảo trì cơ bản vì họ ở chỗ tốt nhất có thể phát hiện những sự cố, trục trặc, hư hỏng. các chuyên viên bảo trì thì chẩn đoán và chỉ xử lý những vấn đề phức tạp, cải thiện hiệu năng của thiết bị và đào tạo công nhân về bảo trì.10. Sự tham gia của các nhà cung ứng – các nhà cung ứng được xem như là những đối tác, một thành phần trong hệ thống sản xuất tinh gọn. Các nhà cung ứng được đào tạo các giải pháp để giảm thời gian điều chỉnh, tồn kho, khuyết tật, ngừng máy, v.v và chịu trách nhiệm giao những chi tiết tốt nhất có thể được. 3. SO SÁNH GIỮA SẢN XUẤT HÀNG LOẠT VÀ SXTGYeáu toáSaûn xuaát haøng loaït Saûn xuaát tinh goïnÑònh höôùngTheo nhaø cung caáp Theo khaùch haøngHoaïch ñònh Caùc ñôn haøng ñöa ñeán nhaø maùy döïa treân hoaïch ñònh/ döï baùo saûn xuaátCaùc ñôn haøng ñöôïc ñöa ñeán nhaø maùy döïa theo yeâu caàu cuûa khaùch haøng hay nhu caàu cuûa caùc coâng ñoaïn sauQuy moâ moãi loaïtlôùnnhoûKieåm soaùt chaát löôïngNhaân vieân kieåm soaùt chaát löôïng laáy maãu ngaãu nhieânCoâng nhaân kieåm tra ngay treân daây chuyeàn saûn xuaát3. SO SÁNH GIỮA SẢN XUẤT HÀNG LOẠT VÀ SXTG (tt)Yeáu toáSaûn xuaát haøng loaïtSaûn xuaát tinh goïnHaøng toàn khoBao goàm caùc baùn thaønh phaåm giöõa caùc coâng ñoaïnKhoâng coù hoaëc coù raát ít baùn thaønh phaåm giöõa caùc coâng ñoaïnBaøn giao baùn thaønh phaåmBaùn thaønh phaåm ñöôïc cho vaøo khoKhoâng coù hoaëc coù raát ít baùn thaønh phaåm ñöôïc cho vaøo khoThôøi gian chu kyø saûn xuaátChu kyø saûn xuaát maát nhieàu thôøi gian hôn so vôùi thôøi gian chuaån Chu kyø saûn xuaát coù thôøi gian gaàn baèng thôøi gian chuaån4. ĐẶC ĐIỂM CỦA SẢN XUẤT TINH GỌNThời gian chu kỳ ngắn, khả năng sản xuất theo loạt nhỏ khớp với kế hoạch vận chuyển.Sản xuất dựa trên tính toán hơn là dự báo; kế hoạch sản xuất phải theo nhu cầu khách hàng hoặc “kéo” và không theo năng suất máy hoặc các dòng công việc ở nhà xưởng.Tồn kho nhỏ nhất ở mỗi giai đoạn sản xuất.Sự thay đổi nhanh chóng về máy móc, thiết bị cho phép những sản phẩm khác nhau được sản xuất một lúc trong các loạt nhỏ.4. ĐẶC ĐIỂM CỦA SẢN XUẤT TINH GỌN (tt)Tích hợp giữa sản xuất đơn chiếc và sản xuất liên tục. Tích hợp chặt chẽ tất cả các mắt xích giá trị từ nguyên liệu thô cho đến thành phẩm thông qua việc cộng tác với các nhà cung cấp và nhà phân phối.Xử lý đúng lúc: khi một chi tiết di chuyển đến nơi gia công, nó được gia công ngay và di chuyển tức thì đến bước gia công kế tiếp.4. ĐẶC ĐIỂM CỦA SẢN XUẤT TINH GỌN (tt)Mặt bằng sản xuất phải phù hợp với dòng vật liệu.Quản lý c
Tài liệu liên quan