các ngôn ngữ
1. CƠ SỞĐỐI CHIẾU NGÔN NGỮ
1.1. So sánh và các kiểu so sánh
CÂU HỎI THẢO LUẬN
a. Nêu khái niệm so sánh.
b. Nêu các kiểu so sánh. Cho ví dụ.
c. Thao tác so sánh nào được vận dụng
trong chuyên ngành Ngôn ngữ học đối
chiếu?
66 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 18317 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Cơ sở, nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2
Cơ sở, nguyên tắc và phương pháp
nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ
NGÔN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU
Bài 1. CƠ SỞ VÀ
NGUYÊN TẮC
NGHIÊN CỨU ĐỐI
CHIẾU CÁC NGÔN
NGỮ
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ, NGUYÊN TẮC VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
ĐỐI CHIẾU CÁC NGÔN NGỮ
Bài 2. CÁC
PHƯƠNG PHÁP VÀ
THỦ PHÁP NGHIÊN
CỨU ĐỐI CHIẾU
CÁC NGÔN NGỮ
Bài 1
Cơ sở, nguyên tắc nghiên cứu
đối chiếu các ngôn ngữ
Bài 1:
Cơ sở, nguyên tắc nghiên cứu
đối chiếu các ngôn ngữ
1. CƠ SỞ ĐỐI CHIẾU NGÔN NGỮ
1.1. So sánh và các kiểu so sánh
CÂU HỎI THẢO LUẬN
a. Nêu khái niệm so sánh.
b. Nêu các kiểu so sánh. Cho ví dụ.
c. Thao tác so sánh nào được vận dụng
trong chuyên ngành Ngôn ngữ học đối
chiếu?
1. CƠ SỞ ĐỐI CHIẾU NGÔN NGỮ
1.1. So sánh và các kiểu so sánh
1.1.1. Khái niệm
So sánh là thao tác đối chiếu hai hoặc nhiều sự vật
hiện tượng với nhau nhằm phát hiện thuộc tính và
quan hệ giữa chúng hoặc làm nổi bật đặc điểm của
đối tượng.
BÀI TẬP
Hãy gọi tên kiểu so sánh trong các ví dụ sau:
a. Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng
b. Môn Ngôn ngữ học đối chiếu cũng khó và khô
khan như môn Ngôn ngữ học đại cương.
c. Hệ thống ngôn ngữ cũng bao gồm nhiều yếu tố
như hệ thống trường học, hệ thống gia đình...
d. Từ xưng hô tiếng Anh và tiếng Việt đều được
chia thành 3 ngôi.
CÂU HỎI
Hãy phân biệt hai kiểu so sánh trên.
1.1.2. Phân loại
a. Kiểu 1 : So sánh các sự vật hiện tượng cùng
loại, cùng phạm trù.
Mục đích: Tìm ra điểm giống nhau và khác
nhau giữa các sự vật hiện tượng.
b. Kiểu 2: So sánh các sự vật hiện tượng có
thể không cùng loại, khác phạm trù.
Mục đích: Chứng minh hay làm nổi rõ một
đặc điểm nào đó của đối tượng được bàn đến,
không cần chú ý đến điểm giống nhau và khác nhau
của đối tượng.
Loại so sánh kiểu 2
Chú ý đến điểm tương đồng giữa các đối
tượng so sánh mà ít chú ý đến sự khác biệt
giữa chúng.
Khai thác điểm chung để so sánh sự vật hiện
tượng vốn không được so sánh nên tạo cách diễn
đạt liên tưởng bất ngờ, tạo hiệu quả nghệ thuật
(tu từ)
Mang đậm tính chủ quan, phụ thuộc cách
nhìn nhận đánh giá của người so sánh
Kết luận
- So sánh kiểu 1 mang tính khách quan nên
được dùng làm phương pháp nghiên cứu chủ đạo
trong NNHĐC và trong NNHSS.
- Trong NNHĐC, những yếu tố được đem so
sánh bao giờ cũng đồng loại với nhau.
- Đồng loại là điều kiện tiên quyết của sự so
sánh/đối chiếu.
Ví dụ: Cùng bình diện ngữ âm, từ vựng, ngữ
pháp
CÂU HỎI THẢO LUẬN
1. Nêu khái niệm Tertium
Comparationis.
2. Phân biệt khái niệm Tertium
Comparationis với Tương đương và
Sự giống nhau.
1. CƠ SỞ ĐỐI CHIẾU NGÔN NGỮ
1.2. Tiêu chí đối chiếu: Tertium Comparationis
1.2.1. Khái niệm
Tiêu chí đối chiếu là điểm chung hay cơ sở
để đối chiếu các hiện tượng ngôn ngữ
Tertium comparationis
Trong đối chiếu ngôn ngữ, chỉ những đối
tượng tương đương với nhau mới có thể so
sánh với nhau.
Mỗi cấp độ hay mỗi bình diện ngôn ngữ đều có
những tiêu chí đối chiếu riêng.
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Hãy phân biệt các khái niệm:
- Tiêu chí và Tương đương
- Tiêu chí và Sự giống nhau
1.2.2. Các khái niệm liên quan
1.2.2.1. Tương đương
1.2.2.2. Sự giống nhau
TIÊU CHÍ: là cơ
sở, là nền tảng
chung cho việc
đối chiếu.
TƯƠNG ĐƯƠNG:
là cơ sở quan hệ,
liên quan đến giá
trị, đến khả năng
thay thế giữa hai
đối tượng.
* 1.2.3. PHÂN BIỆT THUẬT NGỮ TIÊU CHÍ, TƯƠNG
ĐƯƠNG VÀ SỰ GIỐNG NHAU
PHÂN BIỆT
TIÊU CHÍ: là cơ
sở, là nền tảng
chung cho việc
đối chiếu.
SỰ GiỐNG NHAU:
Là điểm tương
đồng giữa các
đối tượng. Nó là
kết quả của quá
trình so sánh
PHÂN BIỆT
ĐC định lượng:
nhằm xác định
những khác biệt
về số lượng các
yếu tố ngôn ngữ
xét theo một tiêu
chí đối chiếu nào
đó.
ĐC định tính:
nhằm tìm ra
những đặc điểm
giống nhau và
khác nhau giữa
các yếu tố ngôn
ngữ tương đương
của hai ngôn ngữ.
1. CƠ SỞ ĐỐI CHIẾU NGÔN NGỮ
2. Các kiểu đối chiếu
CÁC KIỂU ĐỐI CHIẾU
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Bài tập: Hãy đối chiếu đại từ xưng hô
trong tiếng Việt và tiếng Anh.
Cách tiến hành:
- Xác định tiêu chí đối chiếu
- Tìm điểm giống nhau và khác nhau
Ví dụ: Đại từ xưng hô Anh – Việt
Số ít Số
nhiều
Ngôi
thứ
nhất
Ngôi
thứ
hai
Ngôi
thứ
ba
Số ít Số
nhiều
Ngôi
thứ
nhất
Ngôi
thứ
hai
Ngôi
thứ
ba
Ví dụ: Đại từ xưng hô Việt – Anh
Số ít Số
nhiều
Ngôi
thứ
nhất
Tôi, tao,
tớ, mình
Chúng tôi,
chúng tao,
chúng ta,
chúng tớ,
Ngôi
thứ
hai
Mày, cậu,
bạn
Chúng mày,
bọn mày,
các cậu,
Ngôi
thứ
ba
Nó, y, hắn,
thị, gã,
Họ, bọn nó,
chúng nó,
Số ít Số
nhiều
Ngôi
thứ
nhất
I We
Ngôi
thứ
hai
You
Ngôi
thứ
ba
He, she,
it
They
Ví dụ: Đại từ xưng hô Anh – Việt
PHẠM TRÙ XƯNG HÔ ANH VIỆT
NGÔI
GIỐNG
SỐ
CÁCH
PHẠM TRÙ LỊCH SỰ
Ví dụ: Đại từ xưng hô Anh – Việt
PHẠM TRÙ XƯNG HÔ ANH VIỆT
NGÔI + +
GIỐNG + +
SỐ + +
CÁCH + -
PHẠM TRÙ LỊCH SỰ - +
3. CÁC NGUYÊN TẮC ĐỐI CHIẾU
3.1. Nguyên tắc 1: Bảo đảm các phương tiện
trong hai ngôn ngữ phải được miêu tả đầy đủ,
chính xác và sâu sắc trước khi tiến hành đối
chiếu.
Ví dụ: So sánh đối chiếu câu hỏi Anh – Việt
1. Cách phân loại câu hỏi Anh – Việt theo cấu trúc cú pháp
a. Câu hỏi trong tiếng Anh:
+ Yes/ No questions (câu hỏi có/không)
+ Wh- questions (câu hỏi có từ nghi vấn)
+ Alternative questions (câu hỏi lựa chọn)
+ Tag questions (câu hỏi láy lại)
+ Declarative questions (câu hỏi dạng tường thuật
b. Câu hỏi trong tiếng Việt:
+ Câu hỏi tổng quát
+ Câu hỏi có từ nghi vấn
+ Câu hỏi lựa chọn
+ Câu hỏi dùng ngữ điệu
2. So sánh điểm giống nhau và khác nhau trong từng loại câu hỏi
3. CÁC NGUYÊN TẮC ĐỐI CHIẾU
3.2. Nguyên tắc 2: Khi đối chiếu các yếu tố
ngôn ngữ, phải đặt chúng trong hệ thống.
Ví dụ: Từ chỉ quan hệ thân tộc trong tiếng Anh và tiếng Việt
Nguồn: Janet Finch, Family obligations and social change
EGO
Bản thân
Father
ChaMotherMẹ
Sister
Chị, em gái
Daughter
Con gái
Son
Con trai
Brother
Anh, em trai
Nephew
Cháu trai
Grand son
Cháu trai (ruột)Grand daughterCháu gái (ruột)
Grand mother
Bà
Grand father
Ông
Niece
Cháu gái
Great grand mother
Bà cố
Great grand father
Ông cố
Grand uncle
Ông bác, chú
Grand nephew
Cháu trai (họ)
Great grand son
Chắt trai
Great grand daughter
Chắt gái
Grand niece
Cháu gái (họ)
Great aunt
Bà bác, cô
Cousin
Chú, bác (họ)
Cousin
Chú, bác (họ)
Cousin
Chú, bác (họ)
Cousin
Chú, bác (họ)
Cousin
Chú, bác (họ)
Cousin
Chú, bác (họ)
Cousin
Chú, bác
(ruột)
Cousin
Chú, bác
(ruột)
Cousin
Chú, bác
(ruột)
Cousin
Chú, bác
(ruột)
Cousin
Chú, bác
(ruột)
Cousin
Chú, bác
(ruột)
Xét một cách khái quát, đường tròn
đồng tâm về từ thân tộc trong
tiếng
Việt và tiếng Anh tương tự nhau. Tuy vậy vẫn có những khác biệt thể
hiện sự chia cắt hiện thực khách quan
giữa hai dân tộc trong hai ngôn ngữ,
như việc sử dụng từ xưng hô trong
gia đình hạt nhân, sự phân chia giới
tính, thế hệ, tuổi tác, nội ngoại.
NHẬN XÉT
gà (mái)Gà (trống)
gà (giò)
gà (con)
Coq (gà trống)
Poulet (gà
giò trống)
Poule (gà mái)
Poulette (gà
giò mái)
Poussin (gà con)
Ví dụ: Từ chỉ sự vật (gà) trong tiếng Pháp và tiếng Việt
GÀ
3. CÁC NGUYÊN TẮC ĐỐI CHIẾU
3.3. Nguyên tắc 3: Phải xem xét các phương
tiện đối chiếu trong hoạt động giao tiếp
Ví dụ: Cách thức chào hỏi trong tiếng Việt và tiếng
Anh
Tình huống 1: (hai người mới gặp lần đầu tiên)
(họ được giới thiệu với nhau) (trong khung cảnh
trang trọng) (họ nói)........................
Tình huống 2: (hai người đã từng gặp nhau)
(họ nhìn thấy nhau) (họ nói).
3. CÁC NGUYÊN TẮC ĐỐI CHIẾU
3.4. Nguyên tắc 4: Phải đảm bảo tính nhất quán
trong việc vận dụng các khái niệm và mô hình lí
thuyết để miêu tả các ngôn ngữ được đối chiếu:
Theo V.Solnsev (2001)
(1) Phải sử dụng những khái niệm phù hợp để
miêu tả cả 2 ngôn ngữ được đối chiếu và những
khái niệm đó phải được hiểu theo cùng một
cách.
(2) Phải theo cùng một khung lí thuyết.
CÂU HỎI THẢO LUẬN
1. Đối chiếu câu tiếng Việt và câu
tiếng Anh về mặt cấu tạo.
3. CÁC NGUYÊN TẮC ĐỐI CHIẾU
3.5. Nguyên tắc 5: Phải tính đến mức độ gần gũi
về loại hình giữa các ngôn được ngữ đối chiếu.
3.6. Nguyên tắc 6: Những nghiên cứu đối chiếu
phục vụ cho việc dạy tiếng và học tiếng phải tính
đến nguyên tắc đơn giản, thiết thực đối với
người dạy và người học. Sử dụng các hệ thống
thuật ngữ dễ hiểu, quen thuộc.
3. CÁC NGUYÊN TẮC ĐỐI CHIẾU
3.7. Nguyên tắc 7: Chuyển di tích cực và chuyển di
tiêu cực kiến thức ngôn ngữ học trong thao tác đối
chiếu.
+ Phát huy những hiểu biết của mình về một ngôn
ngữ nào đó để phân tích và phát hiện các thuộc tính
một cách dễ dàng hơn.
+ Tránh xa việc áp đặt máy móc những đặc điểm
và thuộc tính của hiện tượng ngôn ngữ này cho một
hiện tượng ngôn ngữ khác.
Ví dụ: Phân loại câu theo cấu trúc cú
pháp trong tiếng Anh và tiếng Việt
Câu đơn:
She wrote a book
Câu ghép: and, but, or
She likes coffee but I like tea.
Câu phức:
She believed that he was not a faithful man.
3. CÁC NGUYÊN TẮC ĐỐI CHIẾU
3.8. Nguyên tắc 8: Khu biệt các phong cách
chức năng trong nghiên cứu đối chiếu. Các
ngôn ngữ được đối chiếu phải thuộc cùng
một phong cách ngôn ngữ.
3. CÁC NGUYÊN TẮC ĐỐI CHIẾU
3.9. Nguyên tắc 9: Cách nhìn đồng đại và
đồng đại - động đối với việc xem xét các
hiện tượng đối chiếu.
3. CÁC NGUYÊN TẮC ĐỐI CHIẾU
3.10. Nguyên tắc 10: Không giới hạn về khu
vực địa lí trong nghiên cứu đối chiếu.
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. So sánh là gì? Các kiểu so sánh. Cho ví dụ.
2. Kiểu so sánh nào được sử dụng trong ngôn
ngữ học đối chiếu? Tại sao?
3. Phân biệt khái niệm tiêu chí, tương đương
và sự giống nhau.
4. Nêu các nguyên tắc đối chiếu. Cho ví dụ.
Bài 2
CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ THỦ PHÁP
NGHIÊN CỨU ĐỐI CHIẾU CÁC NGÔN NGỮ
1. PHẠM VI VÀ QUY TRÌNH ĐỐI CHIẾU CÁC NGÔN
NGỮ
1.1. Phạm vi đối chiếu
Phạm vi đối chiếu được phân định theo các nguyên tắc
sau:
a. Đối chiếu các phạm trù ngôn ngữ (thời, thể, xác định hay
không xác định, giống-số, đa nghĩa, đồng âm, trái nghĩa...).
b. Đối chiếu cấu trúc, hệ thống (các đặc điểm cấu tạo âm
vị, hình vị, từ loại, cú pháp...).
c. Đối chiếu hoạt động (các đặc điểm hành chức của các
hiện tượng, phạm trù ngôn ngữ trong giới hạn các cấp độ).
d. Đối chiếu phong cách (phong cách chức năng của các
ngôn ngữ được đối chiếu ).
e. Đối chiếu tiến trình phát triển (làm sáng tỏ các quy luật
phát triển và các quá trình biến đổi trong nội bộ ngôn ngữ
được nghiên cứu).
1. PHẠM VI VÀ QUY TRÌNH ĐỐI CHIẾU CÁC NGÔN NGỮ
1.2. Quy trình đối chiếu
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Đọc TL 1 (trang 151- 159), thảo luận
và thực hiện các yêu cầu sau:
1. Nêu các bước phân tích đối chiếu.
2. Khi sử dụng nguồn ngữ liệu, cần
lưu ý điều gì.
1. PHẠM VI VÀ QUY TRÌNH ĐỐI CHIẾU CÁC NGÔN
NGỮ1.2. Quy trình đối chiếu
3 bước:
1) Miêu tả
2) Xác định những cái có thể đối chiếu với nhau
3) Đối chiếu
Bước 1: Miêu tả
Sử dụng kết quả miêu tả của người khác
và trình bày lại dưới hình thức phù hợp với
mục đích đối chiếu.
Sử dụng kết quả miêu tả do mình tự xác lập.
Lưu ý: Bước miêu tả trong nghiên cứu đối
chiếu phụ thuộc rất nhiều vào ngữ liệu thu
thập được.
Bước 1: Miêu tả
Về ngữ liệu:
- Văn bản dịch khách quan và đa dạng
- Từ điển song ngữ
- Lời nói của người bản ngữ
- Sách ngữ pháp lí thuyết
Bước 1: Miêu tả
* Lưu ý khi sử dụng nguồn ngữ liệu:
Đối với văn bản dịch, sử dụng văn bản của các
dịch giả có uy tín, trung thành với văn bản gốc.
Đối với từ điển song ngữ, những thông tin về
điểm giống và khác nhau của những đơn vị tương
đương trong hai ngôn ngữ thường không đủ chi
tiết và sâu sắc.
Bước 1: Miêu tả
Lưu ý khi sử dụng nguồn ngữ liệu:
Đối với người bản ngữ và sách ngữ pháp lí
thuyết, cần cẩn trọng với sự chủ quan hay định
kiến.
Đối với ngữ liệu lời nói hàng ngày phải là lời nói
trong môi trường giao tiếp tự nhiên, thuần khiết.
Bước 2: Xác định những cái có thể
đối chiếu được với nhau
Xác định yếu tố X nào đó trong ngôn ngữ
này có tương đương với yếu tố Y trong ngôn
ngữ kia không?
Ví dụ:
I have already bought a cat.
Tôi đã mua con mèo (ấy) rồi.
Tôi đã mua một con mèo rồi.
Bước 3: Đối chiếu
T.Krzesowski (1990): Có 3 khung đối
chiếu tương ứng 3 khả năng cơ bản có
thể có khi đối chiếu 2 ngôn ngữ
XL1= XL2
XL1 ≠ XL2
XL1= 0 L2
Trong đó: X là yếu tố ngôn ngữ; L là ngôn ngữ
XL1= XL2 và X L1≠ XL2
X trong L1 có thể đồng nhất về một số phương
diện với cái tương đương trong L2.
X trong L1 có thể khác biệt về một số phương
diện với cái tương đương trong L2.
XL1= 0 L2
X trong L1 không có cái tương đương trong L2
* 2 khả năng:
+ Không có cái tương đương tuyệt đối.
Ví dụ: thanh điệu tiếng Việt và tiếng Anh
+ Không có cái tương đương tương đối.
Ví dụ: Biểu hiện phạm trù thời
+ Tiếng Anh dùng các phương tiện ngữ pháp biến hình từ
+ Tiếng Việt không có phạm trù thì nhưng lại sử
dụng danh ngữ thời gian để đánh dấu ý nghĩa về
thời: hôm qua, ngày mai.
2. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỐI CHIẾU
CÁC NGÔN NGỮ
2.1. Phương pháp miêu tả
2.2. Phương pháp so sánh
2.3. Phương pháp đối chiếu
2. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỐI CHIẾU
CÁC NGÔN NGỮ
2.1. Phương pháp miêu tả
2. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỐI CHIẾU
CÁC NGÔN NGỮ
2.2. Phương pháp so sánh: 2 loại
a. So sánh bên trong: có nhiệm vụ so sánh giữa
các đơn vị, các phạm trù thuộc những cấp độ
khác nhau trong cùng một ngôn ngữ.
b. So sánh bên ngoài: so sánh các đơn vị, phạm
trù, hiện tượng giữa các ngôn ngữ với nhau.
2. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỐI CHIẾU
CÁC NGÔN NGỮ
2.3. Phương pháp đối chiếu: so sánh hai đối
tượng với nhau, trong đó có một được lấy làm
chuẩn.
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Hãy phân biệt phương pháp so sánh
và phương pháp đối chiếu.
3. MỘT SỐ THỦ PHÁP VÀ PHƯƠNG THỨC ĐỐI CHIẾU
NGÔN NGỮ
3.1. Một số thủ pháp đối chiếu
3.2.1. Thủ pháp đối chiếu tiểu hệ thống
3.2.2. Thủ pháp đối chiếu chuyển dịch một chiều
3.2.3. Thủ pháp đối chiếu chuyển dịch hai chiều
3.2.4. Thủ pháp đối chiếu biểu vật
3.2.5. Thủ pháp đối chiếu trường
3.2.6. Thủ pháp đối chiếu logic
3.2.7. Thủ pháp đối chiếu Topo
3. MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC, THỦ PHÁP ĐỐI CHIẾU CHỦ
YẾU
3.2. Một số phương thức đối chiếu
3.2.1. Phương thức đối chiếu các thành phần
cấu trúc của cấp độ ngôn ngữ: ngữ âm - âm vị, hình
vị, ngữ đoạn, câu...
Phương thức này thường bắt đầu bằng đối chiếu
đơn vị, thành phần và cuối cùng là đối chiếu hệ
thống.
3. MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC, THỦ PHÁP ĐỐI CHIẾU CHỦ
YẾU
3.2. Một số phương thức đối chiếu
3.2.2. Phương thức đối chiếu hoạt động của ngôn
ngữ trong giao tiếp được sử dụng để xác định tính
phổ cập hoặc hạn chế của các hiện tượng, sự kiện
ngôn ngữ tồn tại trong ngôn ngữ được đối chiếu.
Ví dụ: Số lựợng từ vay mượn tiếng Việt và tiếng Anh
Trật tự từ tiếng Việt và tiếng Anh
3.2.3. Phương thức đối chiếu phong cách: nhằm
làm sáng tỏ những nét tương đồng - không tương
đồng về phong cách ở mỗi ngôn ngữ đối chiếu
được quy định bởi các chuẩn ngôn ngữ, phù hợp
với mục đích và hoàn cảnh giao tiếp cụ thể.
3. MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC, THỦ PHÁP ĐỐI CHIẾU CHỦ
YẾU
3.2. Một số phương thức đối chiếu chủ yếu:
3.2.4. Phương thức đối chiếu phát triển: được
dùng để xác định đặc điểm và hướng phát triển
của các ngôn ngữ về sự thay đổi cấu trúc nội bộ,
phạm vi hoạt động, chức năng của nó trong các
mối quan hệ tương ứng với tiến trình phát triển
xã hội- lịch sử.
Ví dụ: tiếng Việt phát triển rất nhiều so với tiếng
Nôm trước đây còn tiếng Anh thì hầu như không
thay đổi.
3. MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC, THỦ PHÁP ĐỐI CHIẾU CHỦ
YẾU
3.2. Một số phương thức đối chiếu chủ yếu:
Tóm lại
ĐC là một hệ thống tổng thể các phương
thức, thủ pháp phân tích nhằm làm sáng tỏ
các đặc điểm chung và các đặc điểm đặc
thù của các ngôn ngữ được đối chiếu.
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Nêu các nguyên tắc đối chiếu. Cho ví dụ.
2. Nêu các bước đối chiếu?
3. Nêu các phương pháp đối chiếu? Cho ví
dụ.