3.1. Trạng thái ứng suất tại một điểm
3.1.1. Định nghĩa
Trạng thái ứng suất tại một điểm là tập hợp tất cả những ứng suất trên các
mặt đi qua điểm ấy.
Nghiên cứu trạng thái ứng suất là tìm đặc điểm và liên hệ giữa và , tìm
ứng suất lớn nhất, nhỏ nhất để kiểm tra bền hoặc giải thích, biết được dạng
phá hỏng của vật thể
19 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 689 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Cơ ứng dụng - Chương III: Ứng suất và biến dạng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CƠ ỨNG DỤNG
Đề cương môn học:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản của tĩnh học vật rắn tuyệt đối
Chương 2: Nội lực và Biểu đồ nội lực
Chương 3: Ứng suất và Biến dạng
Chương 4: Lý thuyết bền
Chương 5: Đặc trưng hình học của mặt cắt ngang
Chương 6: Tính bền thanh khi ứng suất không đổi
Chương 7: Các bộ phận truyền động
Chương III
Ứng suất và Biến dạng
Chương III: Ứng suất và biến dạng
Nguyễn Thanh Nhã
Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Khoa Khoa Học Ứng Dụng – 106B4
ĐT: 08.38660568 – 0908568181
Email: thanhnhanguyendem@gmail.com
Chương III: Ứng suất và Biến dạng
Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM
3.1. Trạng thái ứng suất tại một điểm
3.1.1. Định nghĩa
Trạng thái ứng suất tại một điểm là tập hợp tất cả những ứng suất trên các
mặt đi qua điểm ấy.
Nghiên cứu trạng thái ứng suất là tìm đặc điểm và liên hệ giữa và , tìm
ứng suất lớn nhất, nhỏ nhất để kiểm tra bền hoặc giải thích, biết được dạng
phá hỏng của vật thể.
Chương III: Ứng suất và Biến dạng
Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM
3.1.2. Phương pháp nghiên cứu
Tách phân tố hình hộp bao quanh điểm ta cần khảo sát trạng thái ứng suất.
Hệ trục tọa độ như hình vẽ.
-Ứng suất pháp:
-Ứng suất tiếp:
mp vuông góc
với trục x
phương // trục y
Chương III: Ứng suất và Biến dạng
Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM
3.1.3. Phân loại trạng thái ứng suất
Lý thuyết đàn hồi
Tại một điểm ta luôn luôn tìm được một phân tố mà trên các mặt chỉ có
ứng suất pháp. Mặt đó gọi là mặt chính, phương ứng suất pháp gọi là
phương chính, ứng suất pháp đó gọi là ứng suất chính.
Kí hiệu ứng suất chính:
Qui ước:
Trạng thái ứng suất khối: 3 ứng suất chính khác không
Trạng thái ứng suất phẳng: 2 ứng suất chính khác không
Trạng thái ứng suất đơn: 1 ứng suất chính khác không
Nghiên cứu trạng thái ứng suất:
Tìm phương chính, ứng suất chính, ứng suất tiếp cực đại
Chương III: Ứng suất và Biến dạng
Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM
3.2. Trạng thái ứng suất phẳng
Xét 1 phân tố có ứng suất trên mặt có pháp tuyến song song trục x bằng
không. . Chiếu lên mặt Oyz
Chương III: Ứng suất và Biến dạng
Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM
3.2. Trạng thái ứng suất phẳng
3.2.1. Ứng suất trên mặt cắt nghiêng bất kỳ
Chương III: Ứng suất và Biến dạng
Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM
3.2.1. Ứng suất trên mặt cắt nghiêng bất kỳ
Tại mặt vuông góc với mặt có pháp tuyến u ( )
Nhận xét: Đluật đối ứng
US tiếp
Bất biến của
US pháp
Chương III: Ứng suất và Biến dạng
Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM
3.2.2. Ứng suất chính – Phương chính
Mặt chính là mặt có ứng suất tiếp bằng không. Để tìm mặt chính:
Hai trị số khác biệt nhau 900 Hai phương chính
Thay vào , ta thu được các ứng suất chính
Chương III: Ứng suất và Biến dạng
Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM
3.2.3. Hai trường hợp đặc biệt
a. Trạng thái ứng suất phẳng đặc biệt
Thay vào (**) ta được:
Chương III: Ứng suất và Biến dạng
Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM
3.2.3. Hai trường hợp đặc biệt
b. Trạng thái ứng suất trượt thuần túy
Thay vào (**) ta được:
Chương III: Ứng suất và Biến dạng
Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM
3.2.4. Ứng suất tiếp cực trị
So sánh với (*), ta được:
Mặt có ưs tiếp cực trị tạo với
mặt chính một góc 450
Thay vào ta được:
Chương III: Ứng suất và Biến dạng
Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM
3.3. TTƯS trong bài toán phẳng – P.P đồ thị
Chuyển vế qua trái, bình phương 2 vế, cộng 2 vế cho
Ta thu được phương trình vòng tròn Mohr ứng suất
Trục hoành:
Trục tung:
Tâm:
Bán kính:
Tọa độ các điểm trên vòng tròn Mohr
ứng suất cho ta giá trị các ưs pháp và
ưs tiếp nằm trên những mặt khác nhau
đi qua điểm có trạng thái ưs ta đang xét.
3.3.1. Cơ sở của phương pháp
Chương III: Ứng suất và Biến dạng
Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM
3.3. TTƯS trong bài toán phẳng – P.P đồ thị
3.3.2. Cách vẽ vòng tròn Mohr
-Dựng hệ trục tọa độ:
-Xác định tâm C vòng tròn:
-Xác định bán kính R của vòng tròn:
-Xác định điểm cực P:
Cho một phân tố ứng suất.
Biết:
Tìm: , các phương chính,
ưs pháp, ưs tiếp tại mặt nghiêng bất kì
Chương III: Ứng suất và Biến dạng
Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM
3.3. TTƯS trong bài toán phẳng – P.P đồ thị
3.3.2. Cách vẽ vòng tròn Mohr
Chương III: Ứng suất và Biến dạng
Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM
3.4. Liên hệ giữa ứng suất và Biến dạng
3.4.1. Định luật Hooke tổng quát
Quan hệ giữa ứng suất pháp và biến dạng dài
Theo phương vuông góc với phương góc với phương ta cũng có
Trong đó: E là
module đàn
hồi, là hằng số
vật liệu
Trong đó: là hệ số possion, là
hằng số vật liệu
Chương III: Ứng suất và Biến dạng
Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM
3.4. Liên hệ giữa ứng suất và Biến dạng
3.4.1. Định luật Hooke tổng quát
Áp dụng nguyên lý cộng tác dụng
Biến dạng theo phương 1 do gây ra:
Biến dạng theo phương 1 do gây ra:
Biến dạng theo phương 1 do gây ra:
Tương tự:
Ở trạng thái ứng suất khối với .Ta tìm biến dạng dài theo
phương ứng suất chính
Chương III: Ứng suất và Biến dạng
Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM
3.4. Liên hệ giữa ứng suất và Biến dạng
3.4.1. Định luật Hooke tổng quát
Đối với trạng thái ứng suất khối tổng quát:
Chương III: Ứng suất và Biến dạng
Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM
3.4. Liên hệ giữa ứng suất và Biến dạng
3.4.2. Định luật Hooke về trượt (cắt)
Khi phân tố bị trượt thuần túy, chỉ có , biến dạng góc quan hệ
với theo định luật Hooke về trượt.
Trong đó: G là module đàn hồi
trượt, là hằng số vật liệu