Khái niệm thành công - thành đạt
Thế nào là con người thành đạt
Thành công dựa vào các chỉ số IQ, EQ và FQ
Thành công dựa vào các tham số HW, POS, SIF
Phát triển các năng lực cá nhân
Trở thành nhà lãnh đạo thành công
Kết luận
33 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 1827 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Con đường trở thành nhà lãnh đạo thành công, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người trình bày: ĐỖ CAO BẢO
CON ĐƯỜNG TRỞ THÀNH
NHÀ LÃNH ĐẠO THÀNH CÔNG
14 August 2011 Page 2/32
NỘI DUNG TRÌNH BẦY
Khái niệm thành công - thành đạt
Thế nào là con người thành đạt
Thành công dựa vào các chỉ số IQ, EQ và FQ
Thành công dựa vào các tham số HW, POS, SIF
Phát triển các năng lực cá nhân
Trở thành nhà lãnh đạo thành công
Kết luận
CON ĐƯỜNG TRỞ THÀNH
NHÀ LÃNH ĐẠO THÀNH CÔNG
14 August 2011 Page 3/32
PHẦN I.
KHÁI NIỆM
THÀNH CÔNG, THÀNH ĐẠT
CON ĐƯỜNG TRỞ THÀNH
NHÀ LÃNH ĐẠO THÀNH CÔNG
14 August 2011 Page 4/32
THÀNH CÔNG HỌC
Tại sao lại phải nghiên cứu về thành công?
Tìm ra những bí quyết để thành công
Học tập những người thành công
Làm theo những người thành công
Tư duy như những người thành công
Thế nào là người thành đạt (thành công)?
Là người vươn lên đỉnh cao trong nghề nghiệp
Là người giàu sang, phú quí (hợp pháp)
Xây dựng được mối quan hệ xã hội tốt đẹp
Có đóng góp to lớn cho xã hội và cộng đồng
Là người vợ, người mẹ đảm đang với những đứa con thành đạt
Có sức khỏe dồi dào
………
Tóm lại – Thành công là đạt được các mục tiêu do mình đề ra
CON ĐƯỜNG TRỞ THÀNH
NHÀ LÃNH ĐẠO THÀNH CÔNG
14 August 2011 Page 5/32
THÀNH CÔNG & HẠNH PHÚC
THÀNH CÔNG – HẠNH PHÚC: hai khái niệm cơ bản
HẠNH PHÚC:
Hạnh phúc ở tự tâm của mỗi con người. Chỉ cần bản thân thấy hạnh
phúc là hạnh phúc (“Một túp lều tranh hai trái tim vàng”).
Định nghĩa về điều kiện tối thiểu để có hạnh phúc của UNDP
THÀNH CÔNG:
Thành công chỉ có thể cảm nhận được qua giao tiếp.
Bạn bè, người thân, đồng nghiệp, xã hội ghi nhận sự thành công
Không ai có thể tự vỗ ngực cho rằng mình là người thành công
Nhu cầu được đánh giá, được ghi nhận là một nhu cầu quan trọng
nhất của mỗi người
CON ĐƯỜNG TRỞ THÀNH
NHÀ LÃNH ĐẠO THÀNH CÔNG
14 August 2011 Page 6/32
THÀNH CÔNG DỰA VÀO IQ, EQ, FQ
Chỉ số IQ – Chỉ số quyết định sự thành công?
Quan niệm cổ điển: IQ = THÀNH CÔNG
Quan niệm mới về IQ: IQ = Thông minh về toán học, khoa học
Thông minh về nghệ thuật, thể thao
Chỉ số EQ – Chỉ số thành công quan trọng hơn cả IQ:
EQ: Là chỉ số về khả năng hòa nhập, chỉ số cảm xúc
Thành công: IQ khá cao và EQ cao
Chỉ số FQ – Chỉ số quyết định nhất:
FQ: Là chỉ số về khả năng vượt qua khó khăn
Cuộc sống không bao giờ phẳng lặng, không ai suốt đời thuận lợi
Thành công chỉ đến với những ai sau vấp ngã có thể đứng dậy đi
tiếp; Người có khả năng vượt qua bao khó khăn của cuộc sống
CON ĐƯỜNG TRỞ THÀNH
NHÀ LÃNH ĐẠO THÀNH CÔNG
14 August 2011 Page 7/32
THÀNH CÔNG DỰA VÀO HW, POS & SIF
HW – Hardware:
Hardware: Là tố chất bẩm sinh của mỗi con người, do bố mẹ sinh ra
Hardware: Không thay đổi theo thời gian
Hardware: Bao gồm trí tuệ và thể chất
POS – Sự nỗ lực của cá nhân:
POS là sự nỗ lực của mỗi cá nhân trong suốt cả cuộc đời
SIF – Sự tự nhận thức bản thân:
Là sự tự nhận thức bản thân, hiểu được năng lực, sở trường, sở đoản
Công thức thành công theo HW, POS và SIF:
THÀNH CÔNG = (HW + POS) x SIF
CON ĐƯỜNG TRỞ THÀNH
NHÀ LÃNH ĐẠO THÀNH CÔNG
14 August 2011 Page 8/32
PHẦN II.
PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC CÁ NHÂN
CON ĐƯỜNG TRỞ THÀNH
NHÀ LÃNH ĐẠO THÀNH CÔNG
14 August 2011 Page 9/32
ĐIỀU KIỆN SỐ 1 CỦA THÀNH CÔNG
Trước hết bạn phải có mong muốn thành công!
Cao hơn nữa bạn phải có ý trí nhất định phải thành công!
“Mong muốn thành công” với “nhất định phải thành công” là một
khoảng cách lớn, đôi khi rất lớn (đó chính là hành động và nghị lực)
Muốn trở thành người thành đạt trước hết phải là người có hoài bão
và ước mơ lớn, đôi khi đến viển vông
Hoài bão ước mơ lớn thôi chưa đủ mà phải có quyết tâm, nghị lực và
năng lực thực hiện ước mơ, hoài bão đó.
Phải có mục tiêu hợp lý cho từng giai đoạn:
Nếu bạn có đến 4-5 mục tiêu là quá nhiều.
Thực tế thì có tới 90% số người đặt ra cho mình quá 5 mục tiêu.
CON ĐƯỜNG TRỞ THÀNH
NHÀ LÃNH ĐẠO THÀNH CÔNG
14 August 2011 Page 10/32
TRỞ THÀNH NGƯỜI THÀNH CÔNG (1)
Làm công việc mình yêu thích – Làm đứng sở trường:
Trong xã hội, rất nhiều người không biết mình làm việc gì?
Rất nhiều người chấp nhận làm những việc mà mình không thích
Lưu ý: Sự yêu thích không phải là bất biến mà thay đổi theo thời gian
Khi đã chọn thì hãy làm và hoàn thành tốt công việc:
Dù chưa được đánh giá, được ghi nhận hoặc cấp trên đánh giá chưa đúng.
Đừng bao giờ chán nản, thiếu nỗ lực, dù vì bất cứ lý do gì.
Thấu hiểu rằng làm việc trước hết là vì sự phát triển của cá nhân bạn
Phấn đấu trở thành người xuất sắc nhất trong lĩnh vực của mình
Nhất định phải thực hành:
Chỉ có thực hành mới ra kết quả
Người thành đạt là người bao giờ cũng làm việc nhiều hơn người bình
thường (ví dụ: Bill Gate, M. Dell)
CON ĐƯỜNG TRỞ THÀNH
NHÀ LÃNH ĐẠO THÀNH CÔNG
14 August 2011 Page 11/32
TRỞ THÀNH NGƯỜI THÀNH CÔNG (2)
Hãy hành động – ”JUST DO IT”:
Thập niên 1960-70, hãng Adidas thống lĩnh thị trường giầy thể thao thế giới.
Một nhóm chàng trai trẻ lập ra một hãng giầy thể thao với mục đích là sau
đó sẽ sát nhập với Adidas (hoặc để Adidas mua).
Tất cả đều phản đối: Người thân, bạn bè, gia đình… Thậm chí còn chế giễu.
Họ không chứng minh được sự đúng đắn dự định của mình.
Một người trong số họ đã nói: “Mặc xác họ, cứ làm đi (JUST DO IT).
Sự ra đời của hãng NIKE:
Sự ra đời của hãng Nike bắt đầu từ “Just do it”. Và Nike đã qua mặt Adidas.
Đến hôm nay nhân viên của Nike vẫn mặc những chiếc áo phông “Just do it”
Hãy ghi nhớ: ”JUST DO IT”:
Không nên lắng nghe người khác quá nhiều; Đừng suy nghĩ quá nhiều, mà
hãy làm đi - ”Just do it”.
Tài năng lớn nhất của những người thành đạt là “Khả năng hành động”
CON ĐƯỜNG TRỞ THÀNH
NHÀ LÃNH ĐẠO THÀNH CÔNG
14 August 2011 Page 12/32
TRỞ THÀNH NGƯỜI THÀNH CÔNG (3)
Vừa giàu trí tuệ vừa rất đỗi bình thường:
Nhanh nhậy nắm bắt thông tin (trí tuệ)
Không ngừng học tập kinh nghiệm của nhiều người (người bình thường chỉ
học kinh nghiệm của chính mình) – Ví dụ: Mr. Sam Uynton (Wall Mart);
Mr. Stanley Teo;
Luôn luôn tự soi xét bản thận (tự hoàn thiện mình)
Hãy nghiên cứu môn thành công học:
Muốn thành công cần phải có sự giúp đỡ của nhiều người:
Công sức của nhiều người làm nên thành công của bạn, riêng công sức của
bạn không thể làm nên thành công rực rỡ
“85% thành công trong kinh doanh là do đóng góp của kỹ năng con người
(xây dựng các mối quan hệ) và chỉ có 15% do kiến thức ký thuật và công
nghệ” – Walter Doyle Staples
“Tôi sẽ trả giá cho khả năng quan hệ với con người cao hơn bất kỳ khả năng
nào khác trên thế gian” – J.D Rockerfeler
CON ĐƯỜNG TRỞ THÀNH
NHÀ LÃNH ĐẠO THÀNH CÔNG
14 August 2011 Page 13/32
TRỞ THÀNH NGƯỜI THÀNH CÔNG (4)
Hãy giữ chữ tín - Yếu tố quyết định để thành công
Chữ tín là yếu tố đặc biệt quan trọng quyết định thành công trong cuộc sống
của mỗi người (không chỉ trong kinh doanh)
Quá trình tạo chữ tín là “một quá trình lâu dài” thông qua những ứng xử và
hành động thực tế nhằm duy trì và thực hiện tốt những cam kết của mình
Giữ được chữ tín – Tâm thôi chưa đủ:
Ngoài cái tâm, phải có đủ năng lực và trình độ để thực hiện được cam kết.
Nếu là tổ chức thì cần cả trình độ của một tổ chức
Để giữ được cam kết, nhiều khi: “Lao động cường độ cao, đôi khi vượt cả
sức của mình. Có trường hợp phải chấp nhận thua thiệt về tài chính”
Thấu hiểu: Chữ tín là một báu vật, nhưng là báu vật rất mong manh.
Luôn giữ gìn chữ tín “như giữ gìn con ngươi của mắt mình”, “không được
để mất, dù chỉ mọt lần”
CON ĐƯỜNG TRỞ THÀNH
NHÀ LÃNH ĐẠO THÀNH CÔNG
14 August 2011 Page 14/32
TRỞ THÀNH NGƯỜI THÀNH CÔNG (5)
Phương châm sống: Cần phải giữ lòng biết ơn – cho và nhận
Sẵn sàng giúp đỡ người khác và không hề mong được sự trả ơn
Luôn luôn giữ lòng biết ơn khi nhận được sự giúp đỡ của người khác, dù lơn
hay nhỏ
Luôn luôn tự soi xét bản thận (tự hoàn thiện mình)
Hãy công khai khen người khác:
Hãy tự khen thưởng cho bản thân:
Tự khen thưởng cho bản thân để tạo hưng phấn mới, tạo sự cân bằng, giải
tỏa stress.
Các hình thức tự khen thưởng: Ăn một thỏi Socola; Đi một chiếc giầy mới;
Thắt một chiếc cà vạt mới; Thưởng thức một bữa tiệc…
Lưu ý rằng: “Không được thưởng trước, phải hoàn thành nột công việc gì
đó, đạt được một mục tiêu nào đó”
CON ĐƯỜNG TRỞ THÀNH
NHÀ LÃNH ĐẠO THÀNH CÔNG
14 August 2011 Page 15/32
TRỞ THÀNH NGƯỜI THÀNH CÔNG (6)
Không sợ sai sót, không sợ thất bại:
Thắng lợi mang lại sự tôn vinh và tiền bạc.
Thất bại mang lại sự đàm tiếu.
Chính vì vậy đa số chúng ta sợ sai sót, sợ thất bại?
Watson Senior (người sáng lập IBM):
Câu hỏi đặt ra là: “Ai sẽ được bổ nhiệm trong tập đoàn IBM?”.
Câu trả lời của Watson Senior là: “Người đó phải tăng gấp đôi số sai sót
(thất bại) của mình”. Chỉ có người không sợ thất bại, dám nhận trách
nhiệm mới có cơ hội thành công lớn.
Nhận thức đúng về thất bại:
Hãy thừa nhận: “Chúng ta luôn mắc khuyết điểm”
Thất bại là mẹ thành công (nhưng tốt nhất là thất bại lần đầu).
Khuyết điểm chỉ phát sinh khi người ta hành động. Khuyết điểm = chăm chỉ
Khuyết điểm, thất bại cũng quan trọng như thành công
CON ĐƯỜNG TRỞ THÀNH
NHÀ LÃNH ĐẠO THÀNH CÔNG
14 August 2011 Page 16/32
TRỞ THÀNH NGƯỜI THÀNH CÔNG (7)
Nguyên tắc “ngược về con số 0” hay “zero base thingking”:
Nếu ta làm lại từ đầu thì ta sẽ làm gì? (ta không có tiền bạc, không có chức
vụ, không có điều kiện như ngày hôm nay…)
Nếu là làm lại từ đầu ta sẽ chọn nghề gì?
Nếu ta kết thêm bạn mới ta sẽ kết bạn thêm với ai?
Nếu ta được phép tuyển nhân viên mới ta sẽ loại bỏ ai, tiếp tục sử dụng ai?
Nếu ta bắt đầu kinh doanh ta sẽ kinh doanh trong lĩnh vực gì?
Khi nào thì bạn cần zero base thingking:
Mỗi khi có bước ngoặt lớn nên áp dụng: “Zero base thingking”.
Tốt nhất nên nêu câu hỏi này hàng ngày.
Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời giống bạn đã trải qua: “Chứng tỏ bạn đã hành động rất đúng”.
Câu trả lời khác bạn đã trải qua: “Rất tốt, bạn đã có bài học mới”.
CON ĐƯỜNG TRỞ THÀNH
NHÀ LÃNH ĐẠO THÀNH CÔNG
14 August 2011 Page 17/32
TRỞ THÀNH NGƯỜI THÀNH CÔNG (8)
Nhất định phải học môn Marketing
Ba tri thức bắt buộc phải có trong thế kỷ 21?
Tiêu thụ sản phẩm: 1 nhà máy điện thoại của TQ có khả năng sản xuất cho
cả thế giới dùng; Nhà máy Elead của FPT sản xuất đủ PC cho cả Việt nam
Lãnh đạo
Marketing
Người thành công là người giỏi marketing – ví dụ: Bill Gate, M. Dell
Công ty thành công là công ty giỏi Marketing – Ví dụ: Microsoft
Những điểm cơ bản của Marketing:
Luôn luôn lắng nghe ý kiến của khách hàng
Luôn nỗ lực cao độ vì sự hài lòng của khách hàng (=> sẽ có tất cả)
Luôn giữ chữ tín và danh dự trong kinh doanh: Chữ tín là mấu chốt duy
nhất của thành công.
Luôn ghi nhớ: “Khách hàng mua hàng của bạn vì họ yêu quí bạn hơn là vì
sản phẩm của bạn”
CON ĐƯỜNG TRỞ THÀNH
NHÀ LÃNH ĐẠO THÀNH CÔNG
14 August 2011 Page 18/32
TRỞ THÀNH NGƯỜI THÀNH CÔNG (9)
Khách hàng – Yếu tố quyết định thành công trong kinh doanh
Ai là Ông chủ của công ty?
Ban lãnh đạo, Hội đồng quản trị?
Các đại cổ đông (hay cổ đông)?
Người lao động?
Chính khách hàng mới là ông chủ thực sự của công ty
Công ty chỉ có một người chủ duy nhất đó là khách hàng
Gốc của thành công là phục vụ khách hàng:
Nỗ lực làm khách hàng hài lòng thì hiển nhiên sẽ cần:
Công nghệ cao
Giải pháp tốt, chất lượng cao, phù hợp với nhu cầu của khách hàng
Dịch vụ hoàn hảo
Qui trình tốt
Đội ngũ chuyên gia giỏi, đội ngũ cán bộ tài năng, đông đảo
Khách hàng hài lòng & trung thành yếu tố quyết định thành công của công ty
CON ĐƯỜNG TRỞ THÀNH
NHÀ LÃNH ĐẠO THÀNH CÔNG
14 August 2011 Page 19/32
TRỞ THÀNH NGƯỜI THÀNH CÔNG (10)
Nguyên tắc – hợp tác hơn đối đầu
Trên thị trường không có đối thủ cạnh tranh, chỉ có đối tác
Nguyên tắc Win-win: “Cùng đi tới thành công”
Có quan điểm đúng đắn về tiền bạc:
Không tuyệt đối hóa đồng tiền
Tiền bạc là sự trao đổi giá trị
Tiền bạc là thước đo lao động của bạn (tất nhiên do người khác
đánh giá)
Giá trị thu được không do bạn nhận định mà do khách hàng nhận
định, đánh giá
Tiền bạc không hề xấu. Xấu là do người sử dụng đồng tiền
Nhiều người không kiếm được tiền vì họ cho rằng đồng tiền là xấu
xa, là tội ác (họ chỉ nghĩ đến mặt trái của đồng tiền)
CON ĐƯỜNG TRỞ THÀNH
NHÀ LÃNH ĐẠO THÀNH CÔNG
14 August 2011 Page 20/32
PHẦN III.
TRỞ THÀNH NGƯỜI
LÃNH ĐẠO THÀNH CÔNG
CON ĐƯỜNG TRỞ THÀNH
NHÀ LÃNH ĐẠO THÀNH CÔNG
14 August 2011 Page 21/32
NGƯỜI LÃNH ĐẠO THÀNH CÔNG (1)
Bạn có mong muốn trở thành – Người lãnh đạo giỏi - thành công?
Bạn nhất định phải trở thành – Người lãnh đạo giỏi - thành công?
Thế nào là người lãnh đạo:
Người lãnh đạo là linh hồn của một tổ chức
Người lãnh đạo là người không chỉ lo cuộc sống, công việc của riêng
mình mà còn lo cuộc sống, công việc của rất nhiều người khác.
Người lãnh đạo phải có tâm, phải lấy phục vụ làm mục tiêu cuộc sống
Người lãnh đạo phải cảm nhận và đề ra được sứ mệnh của mình và
của tổ chức. Sứ mệnh cao nhất là vươn tới đỉnh cao nhất trong lĩnh
vực của mình
Người lãnh đạo là người làm việc với con người (người quản lý làm
việc với sự vật)
Người lãnh đạo dùng tâm để dẫn dắt mọi người (người quản lý dùng
tư duy để quản lý các vấn đề)
CON ĐƯỜNG TRỞ THÀNH
NHÀ LÃNH ĐẠO THÀNH CÔNG
14 August 2011 Page 22/32
NGƯỜI LÃNH ĐẠO LÀM NHỮNG VIỆC GÌ?
Hiểu rõ sứ mệnh: Phải làm cho toàn bộ thành viên của tổ chức hiểu lý do
tồn tại của tổ chức? Tổ chức của mình cần làm những việc gì? Tổ chức
tiến theo hướng nào? Mục tiêu dài hạn, trung hạn và ngắn hạn là gì?
Quyết định các vấn đề lớn của tổ chức (phải có năng lực ra quyết định)
Sáng tạo giá trị của tổ chức: Nhận biết và đề ra được sứ mệnh của mình
và của tổ chức. Sứ mệnh cao nhất là vươn tới đỉnh cao nhất trong lĩnh
vực của mình
Cổ vũ động viên kịp thời, chính xác
Đưa ra chiến lược và sách lược đúng đắn
Có khả năng nhận thức sự thay đổi và có khả năng thay đổi
Khả năng hiểu đối thủ cạnh tranh
Dự đoán các vấn đề sẽ xẩy ra trong tương lai và có biện pháp hợp lý
Thu hút nhân tài ra nhập tổ chức và sử dụng nhân tài
Xây dựng tổ chức của mình thành một tổ chức học tập
CON ĐƯỜNG TRỞ THÀNH
NHÀ LÃNH ĐẠO THÀNH CÔNG
14 August 2011 Page 23/32
BIỂU ĐỒ CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO
CON ĐƯỜNG TRỞ THÀNH
NHÀ LÃNH ĐẠO THÀNH CÔNG
Chuyên môn
Chuyên môn
Chuyên môn
Quản lý Quản lý
Quản lý
Làm việc
với con người
Làm việc
với con người
Làm việc
với con người
Tổ chức nhỏ Tổ chức vừa
Tổ chức lớn
14 August 2011 Page 24/32
NGƯỜI LÃNH ĐẠO THÀNH CÔNG (3)
Luôn giao tiếp với những người thành công
Hãy bắt đầu bằng việc làm trợ lý (đệ tử) của những người thành công nhất
Hãy giao tiếp với những người xuất sắc hơn mình: B. Clinton - Kenơdy
Thường xuyên tham gia các cuộc họp, hội thảo – đấy là trường học rất tốt
Sử dụng sở trường của cấp dưới, nhân viên: “Dụng nhân như dụng mộc”
Nguyên tắc TF:
Nguyên tắc TF1:THOUGHT – FEELING: Sự khác biệt giữa tư duy và cảm xúc
Khi giao tiếp với người khác hãy cảm xúc (feeling) suy nghĩ của đối phương
trước khi giao lưu, Hãy đặt mình vào vị trí của họ.
Dựa vào cảm xúc (feeling) của mình để diễn đạt ý nghĩ
Không lấy logic và suy nghĩ của mình để giao lưu với người khác
Nguyên tắc TF2:TOUGH – FAIR: Nghiêm khắc và công bằng
Người lãnh đạo nhất quyết phải nghiêm khắc (với cả chính bản thân mình).
Người lãnh đạo nhất quyết phải công bằng (muốn vậy phải đánh giá đúng
năng lực cũng như đóng góp của nhân viên)
CON ĐƯỜNG TRỞ THÀNH
NHÀ LÃNH ĐẠO THÀNH CÔNG
14 August 2011 Page 25/32
NGƯỜI LÃNH ĐẠO THÀNH CÔNG (4)
Mấu chốt của lãnh đạo là trao quyền (ủy quyền) một cách hiệu quả:
Ủy quyền để giải quyết vấn đề thời gian, nâng cao hiệu quả của tổ chức
Chọn đúng người để trao quyền
Không ủy quyền một cách máy móc mà ủy quyền theo trình độ và năng lực
Người lãnh đạo cần hiểu được tài sản quan trọng của một tổ chức là gì?
Câu nói phổ biến: “Tài sản quí nhất của chúng tôi là con người”?
Ba tài sản quan trọng nhất của công ty:
Quan hệ của công ty với khách hàng (hay hệ thống khách hàng).
Danh tiếng (hay thương hiệu) của công ty
Nhân tài của công ty
Người lãnh đạo phải tạo dựng, duy trì và phát triển được 3 tài sản trên
Người lãnh đạo phải vận dụng một cách hiệu quả 3 tài sản quan trọng nhất
Hàng ngày phải làm cho 3 tài sản trên ngày càng trở nên quí giá.
Thành công ~ việc làm cho 3 tài sản trên ngày càng lớn hơn, quí giá hơn.
=> Mối liên hệ giữa Thành công: Lao động quá khứ, hiện tại và tương lai.
CON ĐƯỜNG TRỞ THÀNH
NHÀ LÃNH ĐẠO THÀNH CÔNG
14 August 2011 Page 26/32
NGƯỜI LÃNH ĐẠO THÀNH CÔNG (5)
Cần lắng nghe ý kiến cấp dưới:
Ý kiến cấp dưới chưa hẳn đúng 100%, nhưng trong 10 ý kiến của họ có thể
có ý kiến đúng.
Phải có cơ chế để nghe được ý kiến cấp dưới. “muốn lên sự nghiệp lớn ta
phải năng la cà”. “Người LĐ thành công là người hay đi lang thang”
Bồi dưỡng đội ngũ cán bộ lãnh đạo các cấp:
Tổ chức mạnh là tổ chức có đội ngũ lãnh đạo mạnh và đông đảo.
Muốn biết sức mạnh thực sự của tổ chức “hãy xem hoạt động của tổ chức khi
người lãnh đạo không có mặt, nhất là vắng mặt dài ngày”.
Khi có sự cố hãy khắc phục sự cố trước, tìm người mắc lỗi sau.
Không chỉ khích lệ cấp dưới bằng tiền.
Hãy đánh giá nhân viên theo kết quả công việc:
Kết quả công việc là thước đo quan trọng nhất.
Không nên xem xét qua con người, tính cánh và sở thích cá nhân
CON ĐƯỜNG TRỞ THÀNH
NHÀ LÃNH ĐẠO THÀNH CÔNG
14 August 2011 Page 27/32
NGƯỜI LÃNH ĐẠO THÀNH CÔNG (6)
Các bài học của người gieo hạt:
Không phải tất cả các hạt giống đều nẩy mầm.
Không nên tập trung chính vào kẻ thù.
Hãy mang những hạt giống tốt nhất ra để gieo trồng.
Cần kiên nhẫn (sự trưởng thành cần thời gian).
Chúng ta gặt hái những gì chúng ta đã gieo trồng.
Các kết luận – hành động của chúng ta:
Chúng ta phải gieo nhiều hạt và không được đặt cược vào 1 hạt duy nhất.
Hãy tập trung vào công việc của chính chúng ta.
Biết lựa chọn hạt giống
Chỉ có lòng kiên nhẫn mới mang lại kết quả
Chúng ta cần thận trọng và chọn thật kỹ hạt giống, để đảm bảo khi gieo nó
có thể nẩy mầm.
Bài học gieo hạt: Áp dụng vào công tác nhân sự, kinh doanh, đầu tư…
CON ĐƯỜNG TRỞ THÀNH
NHÀ LÃNH ĐẠO THÀNH CÔNG
14 August 2011 Page 28/32
NGƯỜI LÃNH ĐẠO THÀNH CÔNG (7)
Clement Stone từng nói:
“Tôi luôn đánh giá con người qua những thành quả anh ta đã đạt được.
Thành quả diễn đạt một thứ ngôn ngữ trong sáng hơn là những ngôn từ”.
Làm cách nào để có thành quả:
PARETO đã phát hiện ra rằng: “phần lớn chúng ta chưa sử dụng tối ưu
80% số thời gian mà chúng ta có”.
Tức là chúng ta “đã đầu tư phần lớn thời gian vào những việc kém hiệu quả”
Các ví dụ về đầu tư thời gian kém hiệu quả: “cò kè bớt một thêm hai”…
Người lãnh đạo phải biết đầu tư 80% thời gian cho những hoạt động
kinh doanh có hiệu quả. Chỉ có như vậy mới nâng cao hiệu quả kinh
doanh của tổ chức mình.
Điều đáng ngạc nhiên là (trong đa số các trường hợp): “Nhìn bề ngoài,
người thành đạt thường không làm tốt các công việc cực khó, mà lại làm
cực tốt những công việc cực dễ”. Bởi điều đơn giản là “hầu hết các hoạt
động SXKD có hiệu quả lại là những việc cực dễ”.
CON ĐƯỜNG TRỞ THÀNH
NHÀ LÃNH ĐẠO THÀNH CÔNG
14 August 2011 Page 29/32
NGƯỜI LÃNH ĐẠO THÀNH CÔNG (8)
Câu chuyện Henry Ford kiện báo “Chicago Tribune”:
Chicago Tribune hỏi Henry Ford một số câu hết sức đơn giản:
“Cuộc cách mạng Mỹ nổ ra năm nào?”.
“Benecdict Arnold là ai?”
“Ai là vị tổng thống trẻ nhất nước Mỹ?”
Và nhiều câu hỏi hỏi đơn giản khác nữa
Henry Ford đều không trả lời được!
Chicago Tribune kết luận: ”Henry Ford là một kẻ ngu dốt”?
Theo bạn Henry Ford có phải là “kẻ ngu dốt không”?
Câu chuyện về Anhxtanh:
Anhxtanh có lần được hỏi:
“Một dặm Anh bằng bao nhiêu foot?”.
Kết quả: Anhxtanh không trả lời được?
Sự đãng trí của nhà bác học hay Anhxtanh là một “kẻ ngu dốt”?
CON ĐƯỜNG TRỞ THÀNH
NHÀ LÃNH ĐẠO THÀNH CÔNG
14 August 2011 Page 30/