Câu 3 : Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động
A. với tần số bằng tần số dao động riêng. B. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.
C. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. D. mà không chịu ngoại lực tác dụng.
Câu 4 : Một con lắc đơn có chiều dài 0,3m được treo vào trần một toa xe lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi bánh xe của toa gặp chổ nối của các đoạn ray. Biết khoảng cách giữa hai mối nối ray là 12,5 m và gia tốc trọng trường là 9,8 m/s2. Biên độ của con lắc đơn này lớn nhất khi đoàn tàu chuyển động thẳng đều với tốc độ xấp xĩ
A. 41 km/h. B. 60 km/h. C. 11,5 km/h. D. 12,5 km/h.
8 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3823 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Con lắc đơn- Tổng hợp dao động điều hòa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CON LẮC ĐƠN- TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
Câu 1: Chu kì dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào
A. khối lượng quả nặng. B. vĩ độ địa lí. C. gia tốc trọng trường. D. chiều dài dây treo.
Câu 2: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà với các phương trình x1 = 5cos10pt (cm) và x2= 5cos(10pt +) (cm). Phương trình dao động tổng hợp của vật là
A. x = 5cos(10pt +) (cm). B. x = 5cos(10pt + ) (cm).
C. x = 5cos(10pt + ) (cm). D. x = 5cos(10pt + ) (cm).
Câu 3 : Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động
A. với tần số bằng tần số dao động riêng. B. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.
C. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. D. mà không chịu ngoại lực tác dụng.
Câu 4 : Một con lắc đơn có chiều dài 0,3m được treo vào trần một toa xe lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi bánh xe của toa gặp chổ nối của các đoạn ray. Biết khoảng cách giữa hai mối nối ray là 12,5 m và gia tốc trọng trường là 9,8 m/s2. Biên độ của con lắc đơn này lớn nhất khi đoàn tàu chuyển động thẳng đều với tốc độ xấp xĩ
A. 41 km/h. B. 60 km/h. C. 11,5 km/h. D. 12,5 km/h.
Câu 5: Một con lắc đơn dao động nhỏ điều hòa với biên độ góc α0 (tính bằng rad). Chiều dài dây treo là ℓ, gia tốc trọng trường là g. Gọi v là vận tốc của con lắc tại li độ góc α. Chọn biểu thức đúng:
A. B. C. D.
Câu 6: Con lắc đơn có vật nặng khối lượng m = 200g, dây có chiều dài 0,25m treo tại nơi có gia tốc g = 10m/s2, bỏ qua mọi ma sát. Kéo con lắc lệch khỏi VTCB 1 góc rồi thả không vận tốc đầu. Động năng của con lắc khi góc lệch dây treo là 600 bằng:
A. 0,5 J B. 0,25 J C. 0,125J D. 0,005J
Câu 7 : Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương với các phương trình: x1=A1cos(t+ j1) và x2 = A2cos(t + j2). Biên độ dao động tổng hợp của chúng đạt cực đại khi
A. j2 – j1 = (2k + 1) p. B. j2 – j1 = (2k + 1) . C. j2 – j1 = 2kp. D. j2 – j1 = .
Câu 8 : Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T =2s, biên độ A= 3cm. Tìm tốc độ trung bình khi con lắc đi từ vị trí động năng cực đại đến vị trí động năng bằng 3 lần thế năng (chỉ xét con lắc đi trong thời gian ngắn nhất)
A. 6cm/s B. 16cm/s C. 12cm/s D. 9cm/s
Câu 9 : Một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì T. Động năng của con lắc biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì là
A. T. B. T/2. C. 2T. D. T/4.
Câu 10 : Một vật có khối lượng m = 200g thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số và có các phương trình dao động là x1 = 6cos(15t + ) (cm) và x2 = A2cos(15t + p) (cm). Biết cơ năng dao động của vật là W = 0,06075 J. Hãy xác định A2.
A. 4 cm. B. 1 cm. C. 6 cm. D. 3 cm.
Câu 11 : Con lắc đơn có vật nặng khối lượng m = 100g treo tại nơi có gia tốc g = 10m/s2, bỏ qua mọi ma sát. Kéo con lắc lệch khỏi VTCB 1 góc rồi thả không vận tốc đầu. Lực căng dây có độ lớn cực đại bằng:
A. 0,5N B. 0,8N C. 1N D. 1,2N
Câu 12 : Một con lắc đơn có chu kì dao động 2s đặt tại A có gA = 9,76m/s2. Đem con lắc đến B có gia tốc trọng trường gB = 9,86m/s2. Muốn con lắc trên dao động tại B với chu kì 2s thì phải
A. tăng chiều dài thêm 1cm B. tăng chiều dài thêm 2cm
C. giảm chiều dài 1cm D. giảm chiều dài 2cm
Câu 13 : Tại cùng một vị trí địa lí, hai con lắc đơn có chu kì dao động lần lượt là T1 = 2 s và T2 = 1,5s. Chu kì dao động của con lắc thứ ba có chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc nói trên là
A. 6,25s. B. 2,5 s. C. 3,5 s. D. 1,32 s.
Câu 14 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần?
A. Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian.
B. Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công dương.
C. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực.
D. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.
Câu 15: Hai con lắc đơn có cùng khối lượng dao động điều hòa tại cùng 1 nơi với cùng biên độ góc và chu kì lần lượt là T1 = 3T2. Tỉ số cơ năng toàn phần của hai con lắc bằng
A. 3 B. 9 C. D. 1/3
Câu 16: Con lắc đơn có vật nặng khối lượng m = 400g, dây có chiều dài 1m treo tại nơi có gia tốc g = 9,8m/s2, bỏ qua mọi ma sát. Con lắc đơn dao động điều hòa với góc lệch cực đại bằng 90. Tại thời điểm mà tốc độ của vật là 0,174m/s thì lực căng dây bằng
A. 2,89N B. 3,45N C. 2,78N D. 3,89N
Câu 17: Một đồng hồ quả lắc coi như con lắc đơn chạy đúng giờ trên mặt biển. Xem Trái Đất là hình cầu có R = 6400km. Để đồng hồ chạy chậm đi 27 giây trong một ngày đêm (coi nhiệt độ không đổi) thì phải đưa nó lên độ cao
A. 200m B. 2km C. 500m D. 1km
Câu 18: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số 10Hz, có biên độ lần lượt là 8cm và 12cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là:
A. 2cm B. 3cm C. 5cm D. 21cm
Câu 19: Điều kiện cần của cộng hưởng dao động là hệ đang dao động
A. tự do B. tắt dần C. điều hòa D. cưỡng bức
Câu 20: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là 98,6cm treo ở nơi có . Vật có khối lượng m = 90g và điện tích . Con lắc dao động điều hòa trong điện trường có phương thẳng đứng với chu kì T= 1,8s. Độ lớn vecto cường độ điện trường là
A. 24500V/m B. 20000V/m C. 18000V/m D. 21400V/m
Câu 21: Tại một nơi trên mặt đất, chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn
A. không đổi khi khối lượng vật nặng của con lắc thay đổi.
B. tăng khi chiều dài dây treo con lắc giảm.
C. không đổi khi chiều dài dây treo của con lắc thay đổi.
D. tăng khi khối lượng vật nặng của con lắc tăng.
Câu 22: Một vật khối lượng m = 100g thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương ; . Năng lượng dao động của vật bằng
A. 0,25J B. 0,098J C. 0,196J D. 0,578J
Câu 23: Tại một nơi hai con lắc đơn đang dao động điều hòa. Trong cùng một khoảng thời gian, người ta thấy con lắc thứ nhất thực hiện được 4 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 5 dao động. Tổng chiều dài của hai con lắc là 164 cm. Chiều dài của mỗi con lắc lần lượt là
A. 1 = 100 m, 2 = 6,4 m. B. 1 = 64 cm, 2 = 100 cm.
C. 1 = 1,00 m, 2 = 64 cm. D. 1 = 6,4 cm, 2 = 100 cm.
Câu 24: Tại một nơi, chu kì dao động điều hoà con lắc đơn tỉ lệ thuận với
A. gia tốc trọng trường. B. căn bậc hai gia tốc trọng trường.
C. chiều dài con lắc. D. căn bậc hai chiều dài con lắc.
Câu 25: Một con lắc đơn gồm vật nhỏ được treo vào đầu dưới 1 sợi dây nhẹ, không dãn, đầu trên buộc cố định. Bỏ qua mọi lực cản, kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng 1 góc 0,1rad rồi thả nhẹ cho nó dao động điều hòa. Tỉ số độ lớn gia tốc của vật tại vị trí động năng bằng hai lần thế năng và vị trí biên là
A. 3 B. 9 C. D. 1/3
Câu 26: Qủa lắc đồng hồ coi như một con lắc đơn dao động tại nơi có g = 9,8m/s2. Chu kì dao động là 2s. Đặt
con lắc vào trong thang máy đi lên nhanh dần đều từ mặt đất. Biết thang máy đạt độ cao 200m trong thời gian 20s. Khi đó, chu kì dao động điều hòa của con lắc bằng
A. 1,8s B. 1,91s C. 2,1s D. 2,2s
Câu 27: Khi đến mỗi bến, xe buýt chỉ tạm dừng nên không tắt máy. Hành khách trên xe nhận thấy thân xe dao động. Đó là dao động
A. tắt dần B. duy trì C. cưỡng bức D. đang có cộng hưởng
Câu 28: Một con lắc đơn gồm sợi dây không dãn, viên bi có khối lượng m = 100g mang điện tích 4.10-5C. Đặt con lắc vào điện trường đều thẳng đứng hướng xuống dưới, có cường độ E = 4000V/m. Chu kì dao động điều hòa của con lắc là 1,8s, lấy g= 10m/s2. Chiều dài dây treo bằng
A. 1,02m B. 105cm C. 95,2cm D. 0,9m
Câu 29: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm, nhẹ, không dãn, dài 64 cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy g = p2 (m/s2). Chu kỳ dao động của con lắc là
A. 0,5 s. B. 1,6 s. C. 1 s. D. 2 s.
Câu 30: Điều kiện nào sau đây là điều kiện của sự cộng hưởng?
A. Chu kì của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kì riêng của hệ.
B. Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F0 nào đó.
C. Tần số của lực cưỡng bức phải bằng tần số riêng của hệ.
D. Tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn tần số riêng của hệ.
Câu 31: Chọn phát biểu sai. Bỏ qua ma sát của không khí, dao động của con lắc đơn
A. là dao động tuần hoàn.
B. có thế năng biến hoàn toàn thành động năng khi vật nặng về đến vị trí cân bằng.
C. với góc lệch cực đại rất nhỏ là dao động điều hòa.
D. có tần số tỉ lệ với gia tốc trọng trường g nơi con lắc dao động.
Câu 32: Một con lắc đơn được treo ở trần thang máy. Khi thang máy đứng yên con lắc dao động điều hòa với chu kì T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn bằng 2 lần gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc dao động điều hòa với chu kì T’ là
A. T’ = 2T. B. T’ = C. T’ = T. D. T’ =.
Câu 33: Trong dao động của con lắc đơn, hợp lực của lực căng dây và trọng lực
A. là lực hướng tâm B. là lực kéo về.
C. luôn hướng vào bề lõm của quỹ đạo D. bằng 0
Câu 34: Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình là x1 = A1cosωt và x2 = A2cos(ωt + ). Gọi E là cơ năng của vật. Khối lượng của vật bằng
A. . B. . C. . D. .
Câu 35: Hai dao động cùng phương lần lượt có phương trình x1 = (cm) và x2 = (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có phương trình (cm). Thay đổi A1 cho đến khi biên độ A đạt giá trị cực tiểu thì
A. B. C. D.
Câu 36: Con lắc đơn có khối lượng m, dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g với góc lệch cực đại . Lực căng dây khi con lắc qua vị trí cân bằng là
A. B. C. D.
Câu 37: Một con lắc dao động ở nơi có gia tốc trọng trường là với chu kì T = 2s trên quỹ đạo dài 20cm. Lấy . Thời gian để con lắc dao động từ VTCB đến vị trí có li độ là:
A. B. C. D.
Câu 38: Chu kì dao động nhỏ của một con lắc đơn dài 1,5m treo trên trần của một thang máy khi nó chuyển động với gia tốc hướng lên là bao nhiêu? Lấy .
A. T = 2,43s B. T = 5,43s C. T = 2,22s D. T = 2,7s
Câu 39: Một con lắc đơn gồm sợi dây có chiều dài và viên bi có khối lượng m. Con lắc dao động không ma sát tại nơi có gia tốc trọng trường g với góc lệch cực đại . Gốc thế năng được chọn tại vị trí cân bằng. Khi góc lệch là thì lực căng dây bằng hai lần lực căng dây cực tiểu. Khi đó, thế năng của viên bi là
A. B.
C. D.
Câu 40: Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Khi đưa lên độ cao h con lắc dao động với biên độ không đổi, nhiệt độ không đổi. Lúc này cơ năng của con lắc
A. không đổi B. tăng C. giảm D. bằng không
Câu 41: Một con lắc đơn dao động với biên độ góc (rad) có chu kì T = 2s. Chọn gốc tọa độ là VTCB O, gốc thời gian là lúc vật qua VTCB theo chiều âm. Phương trình dao động của con lắc đơn là:
A. B.
C. D.
Câu 42: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn dao động trong không khí là
A. do trọng lực tác dụng lên vật. B. do lực căng của dây treo.
C. do lực cản của môi trường. D. do dây treo có khối lượng đáng kể.
Câu 43: Con lắc đơn dao động với tần số 5Hz khi biên độ góc của con lắc là 20. Khi biên độ góc bằng 40thì tần số dao động của con lắc bằng
A. 5Hz B. 10Hz C. 2,5Hz D. 4Hz
Câu 44: Hai con lắc đơn có cùng độ dài l cùng khối lượng m. Hai vật nặng của hai con lắc đó mang điện tích lần lượt là và . Chúng được đặt vào trong điện trường hướng thẳng đứng xuống dưới thì chu kì dao động bé của hai con lắc lần lượt là và với là chu kì của chung khi không có điện trường. Tỉ số có giá trị nào sau đây?
A. B. -1 C. 2 D.
Câu 45: Một con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình . Tại thời điểm t = 0, tỉ số giữa động năng và cơ năng bằng
A. 0,5 B. 0,25 C. 0,75 D. 0,667
Câu 46: Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường là g, biên độ góc là rất nhỏ. Khi con lắc chuyển động chậm dần theo chiều dương đến vị trí có lực căng dây bằng trọng lực thì li độ góc của con lắc bằng
A. B. C. D.
Câu 47: Khi nói về một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai?
A. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
B. Vận tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian.
C. Lực kéo về tác dụng lên vật biến thiên điều hòa theo thời gian.
D. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
Câu 48: Một con lắc dao động tắt dần. Sau mỗi chu kì biên độ giảm 1%. Sau 3 chu kì dao động, năng lượng của con lắc mất đi bao nhiêu phần trăm
A. 3% B. 5,85% C. 6% D. 5,91%
Câu 49: Một con lắc đơn gồm một quả cầu kim loại nhỏ, khối lượng m = 1g, tích điện dương , được treo vào một sợi dây mãnh dài = 1,40m trong điện trường đều có phương nằm ngang, E = 10.000V/m, tại một nơi có gia tốc trọng trường . Con lắc ở VTCB khi phương của dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc.
A. B. C. D.
Câu 50: Một con lắc đơn dao động điều hòa tại một nơi trên mặt đất với chu kì T=2s. Treo con lắc này vào trong thang máy đang đi lên thì thấy chu kì của con lắc là (s). Thang máy đang chuyển động
A. nhanh dần đều B. chậm dần đều C. đều D. nhanh dần