Tránh những ngạc nhiên
• Hiểu biết vềkhán giảcủa bạn, họthuộc tổchức nào, có cương
vị nào, họcó mối liên hệgì với nhau không? Có liên quan gì
đến chủ đềnói chuyện của bạn
• Làm quen với địa điểm nói chuyện
15 trang |
Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 1875 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Công cụ thực hiện phát biểu trước công chúng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
công cụ thực hiện
phát biểu trước công chúng
Tránh
những
ngạc nhiên
• Hiểu biết về khán giả của bạn,
họ thuộc tổ chức nào, có cương
vị nào, họ có mối liên hệ gì với
nhau không? Có liên quan gì
đến chủ đề nói chuyện của bạn
• Làm quen với địa điểm nói
chuyện
Cấu trúc
bài phát
biểu
• Giữ trong định mức (thường
dưới 30 phút)
• Hiểu rõ vấn đề của chủ thể (thu
thập thông tin, cơ cấu lại, lựa
chọn các ví dụ, chứng minh
quan điểm của bạn)
• Tình huống-Vấn đề- Các khả
năng- Đề xuất
• Sắp xếp theo trình tự thời gian
• Tăng cường tính minh hoạ
Luyện tập
Tạo ảnh
hưởng cho
bài thuyết
trình
• Mở đầu hoàn hảo (lướt qua toàn
bộ khán giả với ánh mắt và nụ
cuời thân thiện)
• Gây dựng niềm tin ngay từ ban
đầu (nói rằng họ sẽ thoát khỏi
bài thuyết trình của bạn nhanh
thôi)
• Báo cáo đánh giá về sự kiện
được nêu trong thông cáo
• Tiểu sử của nhân vật liên quan
• Thông tin về tổ chức của bạn…
Tạo ảnh
hưởng cho
bài thuyết
trình
• Gây dựng niềm tin ngay từ ban
đầu (nói rằng họ sẽ thoát khỏi
bài thuyết trình của bạn nhanh
thôi)
• Hạn chế trong 3-5 điểm nhấn
• Đưa ra những tham vọng bạn
muốn khán giả thay đổi thế nào
Tạo ảnh
hưởng cho
bài thuyết
trình
• Sử dụng ngôn ngữ đơn giản,
nhấn mạnh và dứt khoát
• Lặp lại và nhắc nhớ (tóm tắt khi
chuyển ý)
• Dùng các ví dụ, so sánh tương
phản, sử dụng số liệu thống kê
• Cứ 3 phút một lần phải hướng
sự chú ý của người nghe
• Dành thời gian tóm tắt và hệ
thống nội dung thuyết trình
Tạo ảnh
hưởng cho
bài thuyết
trình
• Giao tiếp với khán giả
• Giao tiếp bằng mắt hay nụ cười
• Biến sự hồi hộp thành một lợi
thế
• Đặt câu hỏi cho khán giả
• Khuyến khích họ hành động
Kết thúc • Kết thúc mở
• Kết thúc bằng ấn tượng
Sử dụng
các công cụ
đa phương
tiện
• Tranh ảnh, PPT
• Dùng màu mạnh
• Có thể nhìn thấy ở vị trí xa nhất
• Thử trước
Các tài liệu
trao lại cho
khán giả
• Trước bài thuyết trình (khi có
các con số, chi tiết, cần ghi chú)
• Sau bài thuyết trình để mang về
Lưu tâm
ngôn ngữ
cơ thể
• Không bao giờ quay lưng lạI với
khán giả
• Trang phục
• Giọng nói, âm lượng
Phần câu
hỏi và trả
lời
• Nhắc lại câu hỏi cho mọi người
cùng nghe
• Trung thực- nếu không trả lời
được có thể viện đến sự giúp đỡ
của khán giả
• Trả lời ngắn gọn
• Ngay cả khi bị dồn ép, tỏ thái
độ bình tĩnh và cầu thị
Lựa chọn
và Đánh
giá diễn giả
• Biết các diễn giả
• Dự các bài phát biểu, thuyết
trình trước của họ
• Đánh giá kỹ năng của họ (họ có
tỏ ra đáng tin cậy hay không,
cấu trúc các phần của thuyết
trình có ăn khớp hay không, sử
dụng các phương tiện hỗ trợ thị
giác có tốt hay không, bài
thuyết trình có đáng nhớ hay
không?)
Lựa chọn
và Đánh
giá diễn giả
• Tìm ra người lãnh đạo
• Tìm ra người có sức thu hút
• Đưa trước bản tóm tắt nội dung
• Duyệt dàn bài