BẢN ĐỒ KARNAUGH
Bản đồ Karnaugh là một cách trình bày bảng sự thật ở
dạng bản đồ để diễn tả sự liên hệ logic giữa ngõ ra và
các biến ngõ vào. Số ô chiếm bởi một số hạng trong bản
đồ Karnaugh sẽ bằng 2
n-p
với n là số biến số của hàm số,
p là số biến số của mỗi số hạng
28 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1536 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Cổng logic và đại số boolean, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CỔNG LOGIC VÀ ĐẠI SỐ BOOLEAN
I. TRẠNG THÁI LOGIC O VÀ LOGIC 1
LOGIC 0 LOGIC 1
Sai Đúng
Tắt Mở
Thấp Cao
Không Đồng ý
Giả Thật
0V
0,8V
2,0V
3,4V
5V
Logic 1
(mức cao)
Logic 0
(mức thấp)
Mức logic:
Số nhị phân có số
mã là 0,1 và cơ số là
2
Số thập
phân
Số thập
lục
Số nhị
phân
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
A
B
C
D
E
F
0000
0001
0010
0011
0100
0101
0110
0111
1000
1001
1010
1011
1100
1101
1110
1111
Ví dụ:
112D = 0111 0000B = 70H
7 0
D: decimal
B: binary
H: hexadecimal
Rc
DIODE
+ -
Rc
DIODE
+-
RC
C
E
B
VCC
RB
IC
IB
VI = 0
VO VCC VO 0
RC
C
E
B
VCC
RB
IC
IB
VI = VCC
II. CÁC CỔNG (HÀM) LOGIC
1. CỔNG AND
1
2
3
74LS08
4
5 6&
74LS08
1
2
13
12
74LS11
3
4 6
5 &
74LS11
A
A
B
B
C
Y
Y
Biến số Hàm số
A B Y
0
0
1
1
0
1
0
1
0
0
0
1
Bảng trạng thái (bảng
sự thật): tìm trạng thái
ngõ ra theo điều kiện
ngõ vào
A = 0 -> Y = 0 bất chấp B
A = 1 -> Y = B
Y = A.B (đọc: Y bằng A VÀ B)
LED
1
0
+
-
Y = 1: sáng
Y = 0: tắt
0A
1
B
VCC
5V
DIODE
R
VCC = 5V
0 = 0V
1 = 5V
A
B
Y = A.B
I
0
1
1
0
0
1
A
B
Y
t0 t1 t2 t3 t4 t5 t6 t7
1
2
3
74LS08
A
B
Y
2. CỔNG OR
1
2 31
7432
9
10
8
7432
A
B Y
Biến số Hàm số
A B Y
0
0
1
1
0
1
0
1
0
1
1
1
Bảng trạng thái:
Y = A + B (đọc: Y bằng A HOẶC B)
A = 0 -> Y = B
A = 1 -> Y = 1 bất chấp B
DIODE
R
0 = 0V
1 = 5V
I
Y =A + B
A
B
Y = 1:sáng
Y = 0: tắt
LED
1
0A
1
0
B
+
-
VCC
5V
0
1
1
0
0
1
A
B
Y
t0 t1 t2 t3 t4 t5 t6 t7
9
10
8
7432
A
B Y
3. CỔNG NOT
1 2
7404
3 41
7404
A
Y = A
Bảng trạng thái:
Biến số Hàm số
A B
0
1
1
0
(đọc: Y bằng A KHÔNG B)AY
Chỉ có một ngõ vào và một ngõ ra
Y = 1 :sáng
Y = 0: tắt
LED
A
VCC = 5V
C
E
B
RC
RB
VCC
5V
+
-
0 1 Y = A
A
0 = 0V
1= 5V
01
10
OR AND NOT
0 + 0 = 0
0 + 1 = 1
1 + 0 = 1
1 + 1 = 1
0 . 0 = 0
0 . 1 = 0
1 . 0 = 0
1 . 1 = 1
Tóm tắt
9
10
8
7432
4
5
6
74LS08
9
10
8
7432
4
5
6
74LS08
1 2
7404
9
10
8
7432
1 2
7404
9
10
8
7432
A
A
A
A
B
B
B
Y
Y
Y
Y
C
C
C
4. CỔNG NAND
Biến số Hàm số
A B Y
0
0
1
1
0
1
0
1
1
1
1
0
Bảng trạng thái:
A
B Y
1
2 3&
74LS00
4
5
6
74LS00
A
B
Y1 2
7404
1
2
3
74LS08
ABY
B
A = 0 -> Y = 1 bất chấp B
A = 1 -> Y =
01
1
0
0
1
A
B
Y
t0 t1 t2 t3 t4 t5 t6 t7
A
B Y
4
5
6
74LS00
5. CỔNG NOR
2
3
1
74LS02
5
6 41
74LS02
A
B
Y
Biến số Hàm số
A B Y
0
0
1
1
0
1
0
1
1
0
0
0
Bảng trạng thái:
1 2
74LS04
1
2
3
74LS32
A
B
Y
BAY
B
A = 1 -> Y = 0
A = 0 -> Y =
6. CỔNG EX-OR (EXCLUSIVE-OR)
1
2
3
74LS86
4
5 6=1
74LS86
Biến số Hàm số
A B Y
0
0
1
1
0
1
0
1
0
1
1
0
Bảng trạng thái:YB
A
Cùng trạng thái ngõ ra = 0
Khác trạng thái ngõ ra = 1
BABA
BAY
III. ĐẠI SỐ BOOLE
OR AND NOT
0 + 0 = 0
0 + 1 = 1
1 + 0 = 1
1 + 1 = 1
0 . 0 = 0
0 . 1 = 0
1 . 0 = 0
1 . 1 = 1
Các phép tính khi áp dụng cho logic 0 và 1 là:
Các định lý:
(1) X . 0 = 0
(2) X . 1 = X
(3) X . X = X
(4) X . = 0X
(5) X + 0 = X
(6) X + 1 = 1
(7) X + X = X
(8) X + = 1X
10
01
(9) X + Y = Y + X (giao hoán)
(10) X . Y = Y . X (giao hoán)
(11) X + (Y + Z) = (X + Y) + Z = X + Y + Z (phối hợp)
(12) X(YZ) = (XY)Z = XYZ (phối hợp)
(13a) X(Y + Z) = XY + XZ (phân bố)
(13b) (W + X)(Y + Z) = WY + XY + WZ + XZ (phân bố)
(14) X + XY = X
(15) X + = X + YYX
* Định luật De Morgan:
YXX.Y(17)
Y.XYX(16)
VD:
1/ Tối giải biểu thức sau: )DC).(BA(Z
2/ Dùng cổng NAND và cổng NOT để vẽ mạch điện có biểu thức
CBAZ
3/ Dùng cổng AND, cổng OR và cổng NOT để vẽ mạch điện có biểu
thức
)NMN(PZ(e)
QPWX(d)
QPNMY(c)
DCBEDCBAZ(b)
D)AB(CX(a)
DCABY(f)
N)M)(N(MY(e)
D)CBA(Y(d)
CDABY(c)
CBAY(b)
CBAY(a)
4/ Dùng định luật De Morgan tối giản biểu thức:
III. BẢN ĐỒ KARNAUGH
Bản đồ Karnaugh là một cách trình bày bảng sự thật ở
dạng bản đồ để diễn tả sự liên hệ logic giữa ngõ ra và
các biến ngõ vào. Số ô chiếm bởi một số hạng trong bản
đồ Karnaugh sẽ bằng 2n-p với n là số biến số của hàm số,
p là số biến số của mỗi số hạng
* 1 biến số: A A
A A
* 2 biến số: A A
B
B
A B AB
A B AB
Biến số Hàm số
A B Y
0
0
1
1
0
1
0
1
BA
BA
BA
AB
- Ô kề là ô đi từ ô này đến ô kia chỉ có một biến số thay đổi.
- Khi đơn giản biểu thức ta phải khoanh vòng tròn, mà trong vòng
đó các ô phải kề nhau và phải là vòng lớn nhất.
* 3 biến số: BA C
BA ABABA B
C
C
A BC
ABC
ABC ABC
ABCBA C A BC
0000 0100 1100 1000
0001 0101 1101 1001
0011 0111 1111 1010
0010 0110 1110 1011
BA BA AB BA
DC
DC
DC
CD
* 4 biến số:
* Ví dụ 1: CBACBACBAY
CBBAY
* Ví dụ 2: BACBCBAY
BA ABABA B
C
C
0 0 0 1
1 0 0 1
BA ABABA B
C
C
1 1 0 0
1 1 0 1 CBAY
* Ví dụ 3:
DABCCDBAABCDDCBADCABDCBAYa )
1
1 1
1 1
1
BA A B AB AB
DC
CD
CD
CD
DCBAABCADY
CBACBAABCBCACBAYb )
DACCDBACBADCADCYc )()
IV. Thời gian trễ ngang qua cổng logic
td: thời gian trì hoãn
tr: thời tăng (rise time)
ton: thời gian mở (turn on
time)
tp: thời gian có xung ra (pulse
time)
ts: thời gian trữ(storage time)
tf: thời gian giảm (fall time)
toff: thời gian tắt (turn off
time)
90% 90%
10%
td
10%
0V
5V
tr
ton
ts
tf
toff
tp
Thời gian trễ từ 3 – 5 ns ( nanô giây )
Người ta giảm thời gian ton và toff bằng cách gắn thêm 1 tụ CB thích
hợp ngang qua RB để nạp và xã điện nhanh.
V. Phân loại TTL
- Thường hay chuẩn (standard): 74
- Công suất thấp (low power): 74L
- Công suất cao (high power): 74H
- Schottky công suất thấp: 74LS
- Schottky tiên tiến (advanced schottky ): 74AS
- Schottky nhanh (fast schottky): 74F
- Schottky công suất thấp tiên tiến: 74ALS
Mỗi loại có 3 dạng mạch:
- TTL cực thu nối cao thế
- TTL cực thu để hở:
+ Nối các ngõ ra lại với nhau
+ Tạo tính NOR
- TTL 3 trạng thái
Họ 74 .. . hoạt động từ O0c - 750c
Họ 54 .. . hoạt động từ - 750c - 125 0c