Mạng thuê bao có thể được hiểu là một tập hợp các môi trường truyền dẫn (kể cả thiết bị) khác
nhau (wired, wireless, fiber) được xây dựng trên các công nghệ và kỹ thuật đa truy cập khác
nhau (TDMA, FDMA, CDMA, SDMA và WDM ) có các cấu hình topo mạng khác nhau (Bus,
star, ring, mesh .) nhằm cho phép các khách hàng thuộc các dịch vụ viễn thông khác nhau
(voice, fax, internet, VoD, interactive video phone .) thực hiện các cuộc gọi viễn thông, truyền
hình, internet vv.
Trước hết ta tìm hiểu về các loại môi trường truyền dẫn, ưu nhược điểm và khả năng ứng
dụng của chúng. Sau đó sẽ trình bày sơ lược về các kỹ thuật truy cập mạng, các cấu trúc mạng
cho các loại hình dịch vụ viễn thông khác nhau.
106 trang |
Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 2472 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Công nghệ đường dây thuê bao số xDSL, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Công nghệ đường dây thuê bao số xDSL
Nghiêm Xuân Anh
31. 3. 2005
Mục lục
1 Giới thiệu khái quát về mạng thuê bao 1
1.1 Các loại môi trường truyền dẫn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
1.1.1 Twisted-Pair . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
1.1.2 Cáp đồng trục - coax . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
2 Cơ sở của DSL 7
2.1 Các hình thức thay thế DSL: Sợi quang, kết nối không dây và cáp đồng trục . . . 7
2.2 Qui mô trên thế giới . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
2.3 Modem băng tần thoại và DSL . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
2.4 Các phương thức truyền dẫn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
2.4.1 Hướng truyền . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
2.4.2 Định thời . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
2.4.3 Các kênh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
2.4.4 Các cấu hình đơn điểm và đa điểm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
2.5 Thuật ngữ DSL . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15
2.6 Quan hệ Tốc độ - Tầm với . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15
2.7 Xuyên âm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16
2.8 Các yếu tố thúc đẩy và cản trở triển khai DSL . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17
2.9 Các ứng dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19
2.10 Sự tiến hóa của truyền dẫn số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19
3 Các loại DSL 21
3.1 Độ dự trữ thiết kế DSL . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21
3.2 Tiền thân của DSL . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22
iii
iv MỤC LỤC
3.3 ISDN tốc độ cơ bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22
3.3.1 Nguồn gốc ISDN tốc độ cơ bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22
3.3.2 Năng lực và ứng dụng ISDN tốc độ cơ bản . . . . . . . . . . . . . . . . 23
3.3.3 Truyền dẫn ISDN tốc độ cơ bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24
3.3.4 ISDN tốc độ cơ bản phạm vi mở rộng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24
3.3.5 Đường dây số bổ sung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25
3.3.6 IDSL . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25
3.4 HDSL . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26
3.4.1 Nguồn gốc của HDSL . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26
3.4.2 Khả năng và ứng dụng của HDSL . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27
3.4.3 Truyền dẫn HDSL . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28
3.4.4 HDSL thế hệ thứ hai . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31
4 Truyền dẫn đôi dây xoắn 37
4.1 Nguồn gốc đôi dây xoắn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37
4.2 Mạng điện thoại và Đặc tính Mạch vòng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37
4.2.1 Feeder Plant . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 38
4.2.2 Mạch vòng số (DLC) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 38
4.2.3 Cáp phối - Distribution Plant . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 39
4.2.4 Đường kính dây . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 39
4.2.5 Cầu rẽ Bridged Tap . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 40
4.2.6 Mạch vòng có tải (cuộn cảm) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 41
4.2.7 Phân bổ độ dài mạch vòng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 41
4.2.8 Cấu hình đi dây nhà khách hàng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 41
4.3 Nguồn cấp cho đường dây . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 42
4.3.1 Kích hoạt và ngưng kích hoạt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 43
4.4 Dòng kín -sealing current . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 43
4.5 Đặc tính đường truyền . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 43
4.5.1 Mô hình "ABCD" . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 44
4.5.2 Đo Hàm truyền đạt và "Suy hao xen" . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 44
MỤC LỤC v
4.5.3 Cân bằng - Dòng kim loại (metallic hay differential mode) và dòng chảy
dọc (longitudinal hay common mode) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 45
4.6 Nhiễu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 46
4.6.1 Nhiễu xuyên âm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 46
4.6.2 Mô hình FEXT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 49
4.6.3 Phân bố Nhiễu xuyên âm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 49
4.6.4 ổn định theo chu kỳ của nhiễu xuyên âm . . . . . . . . . . . . . . . . . 50
4.6.5 Nhiễu Radio . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 50
4.6.6 Nhiễu vô tuyến Amateur . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 51
4.6.7 Xâm nhập AM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 51
4.6.8 Nhiễu xung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 52
4.6.9 Xung Cook . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 53
4.6.10 Can nhiễu giữa các DSL và ghép kênh . . . . . . . . . . . . . . . . . . 53
4.6.11 Tự can nhiễu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 54
4.6.12 Các mô hình Mật độ Phổ Công suất xuyên âm NEXT và FEXT . . . . . 54
4.6.13 Các mạng 3 cửa cho DSL . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 54
5 So sánh DSL với các phương tiện khác 59
5.1 Sợi quang tới nhà thuê bao (FTTH) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 59
5.2 Cáp đồng trục và Đồng trục lai sợi quang . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 60
5.3 Sự lựa chọn không dây . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 62
6 Các phương pháp truyền song công 63
6.1 Song công 4 dây . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 63
6.2 Khử tiếng vọng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 64
6.2.1 Khử tiếng vọng thích nghi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 65
6.3 Song công phân chia thời gian . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 66
6.4 Ghép kênh phân chia tần số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 67
7 Các phương thức truyền dẫn số cơ bản 69
7.1 Điều chế và giải điều chế cơ bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 69
7.1.1 Kênh tạp âm Gauss trắng cộng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 71
vi MỤC LỤC
7.1.2 Độ dự trữ, Khoảng cách và Dung lượng . . . . . . . . . . . . . . . . . . 74
8 Công nghệ đường dây thuê bao số không đối xứng ADSL 75
8.1 Giới thiệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 75
8.1.1 Truyền số liệu qua modem POTS . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 75
8.1.2 So sánh thông tin modem POTS với phi POTS . . . . . . . . . . . . . . 76
8.1.3 ADSL: Đường dây thuê bao số không đối xứng. . . . . . . . . . . . . . 77
8.1.4 Phổ tần của ADSL . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 77
8.1.5 POTS splitter PS . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 78
8.1.6 Thoại/ dữ liệu qua DSL? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 79
8.1.7 Kiến trúc mạng ADSL . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 80
8.1.8 Các ứng dụng của ADSL . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 81
8.1.9 Mô hình tham chiếu hệ thống ADSL . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 82
8.1.10 Cấu trúc khung ADSL . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 84
8.1.11 Khái quát về tiêu chuẩn ANSI T1.413 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 86
8.1.12 Các tiêu chuẩn ITU-T . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 87
8.1.13 Sự khác biệt giữa T1.413i2, G.dmt và G.lite . . . . . . . . . . . . . . . . 87
8.1.14 Phổ tần của ADSL . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 88
8.2 Các giới hạn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 88
8.2.1 Tốc độ dữ liệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 88
8.2.2 Giới hạn băng tần Nyquist . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 89
8.2.3 Thuyết dung lượng Shannon-Hartley . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 90
8.2.4 Shanoon-Hartley: Dung lượng phụ thuộc vào khoảng cách. . . . . . . . . 91
8.2.5 Sự phụ thuộc của suy hao vào tần số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 91
8.2.6 Suy hao do khoảng cách . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 92
8.2.7 Tốc độ phụ thuộc vào khoảng cách . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 92
8.2.8 Nhánh rẽ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 92
8.2.9 Xuyên âm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 93
8.3 Điều chế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 94
8.3.1 Điều Biên Cầu Phương - QAM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 94
8.3.2 QAM và nhiễu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 95
MỤC LỤC vii
8.3.3 Mã đa tần rời rạc DMT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 96
8.3.4 Ví dụ về Mã đa tần rời rạc DMT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 97
8.3.5 DMT và ADSL . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 97
8.3.6 DMT phụ thuộc vào đặc tính đường truyền . . . . . . . . . . . . . . . . 97
8.3.7 Số bit trên sóng mang . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 98
8.3.8 Tráo bit . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 99
viii MỤC LỤC
Danh sách hình vẽ
3.1 Cấu hình ISDN phạm vi mở rộng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25
3.2 HDSL song công đơn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28
3.3 HDSL đơn công kép . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29
3.4 HDSL đơn công kép . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29
4.1 Minh họa dòng metallic (kim loại) và dòng longitudinal (dọc) . . . . . . . . . . 45
4.2 Minh họa xuyên âm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 47
6.1 Khử tiếng vọng cho việc tách biệt tín hiệu trên 2 dây . . . . . . . . . . . . . . . 64
6.2 Khử tiếng vọng cho việc tách biệt tín hiệu trên 2 dây . . . . . . . . . . . . . . . 66
6.3 Khử tiếng vọng cho việc tách biệt tín hiệu trên 2 dây . . . . . . . . . . . . . . . 67
7.1 Máy phát của hệ thống truyền dẫn số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 69
7.2 Bộ điều chế tuyến tính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 70
7.3 Kênh bị hạn chế băng tần với tạp âm Gauss . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 71
7.4 Giải điều chế, phát hiện và giải mã . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 72
8.1 Thông tin modem băng tần thoại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 75
8.2 Thông tin modem băng tần thoại so với phi thoại . . . . . . . . . . . . . . . . . 76
8.3 Đường dây thuê bao số không đối xứng ADSL . . . . . . . . . . . . . . . . . . 77
8.4 Phổ tần của ADSL . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 78
8.5 Bộ tách POTS . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 79
8.6 Thoại/dữ liệu qua DSL . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 79
8.7 Kiến trúc mạng ADSL . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 80
8.8 Mô hình tham chiếu hệ thống ADSL . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 82
8.9 Siêu khung ADSL . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 84
ix
x DANH SÁCH HÌNH VẼ
8.10 Sử dụng byte nhanh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 86
8.11 Phổ tần của các loại ADSL . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 88
8.12 Quan hệ giữa Dung lượng và Khoảng cách . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 90
8.13 Suy hao phụ thuộc vào tần số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 91
8.14 Suy hao do khoảng cách . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 92
8.15 Nhánh rẽ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 93
8.16 Xuyên âm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 94
8.17 Điều chế biên độ cầu phương QAM-16 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 95
8.18 QAM và nhiễu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 95
8.19 QAM và nhiễu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 98
8.20 Số bit trên sóng mang . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 99
8.21 Khi có tác động của nhiễu lên một vài sóng mang . . . . . . . . . . . . . . . . . 100
8.22 Khi SNR giảm sơ đồ điều chế QAM giảm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 100
8.23 Các bit bị gạt ra được chuyển sang các sóng mang khác . . . . . . . . . . . . . . 100
8.24 Độ dự trữ nhiễu TNM được trải đều qua toàn bộ phổ tần . . . . . . . . . . . . . 101
Chương 1
Giới thiệu khái quát về mạng thuê bao
Mạng thuê bao có thể được hiểu là một tập hợp các môi trường truyền dẫn (kể cả thiết bị) khác
nhau (wired, wireless, fiber) được xây dựng trên các công nghệ và kỹ thuật đa truy cập khác
nhau (TDMA, FDMA, CDMA, SDMA và WDM ) có các cấu hình topo mạng khác nhau (Bus,
star, ring, mesh ...) nhằm cho phép các khách hàng thuộc các dịch vụ viễn thông khác nhau
(voice, fax, internet, VoD, interactive video phone ...) thực hiện các cuộc gọi viễn thông, truyền
hình, internet vv...
Trước hết ta tìm hiểu về các loại môi trường truyền dẫn, ưu nhược điểm và khả năng ứng
dụng của chúng. Sau đó sẽ trình bày sơ lược về các kỹ thuật truy cập mạng, các cấu trúc mạng
cho các loại hình dịch vụ viễn thông khác nhau.
1.1 Các loại môi trường truyền dẫn
1.1.1 Twisted-Pair
Lịch sử ra đời của mạng điện thoại công cộng gắn liền với đôi dây xoắn, và thậm chí cho tới tận
bây giờ phần lớn khách hàng truy cập vào mạng truy cập thông qua các mạch vòng đôi dây đồng
xoắn. Mặc dù đôi dây đồng xoắn có đóng góp to lớn vào sự tiến bộ của truyền thông nhưng các
ứng dụng tiên tiến đòi hỏi những lượng băng tần lớn hơn nhưng gì mà đôi dây xoắn đem lại.
Chính vì lẽ đó, tương lai của đôi dây đồng xoắn đang mờ nhạt dần.
Đặc điểm
• Như đã biết, băng tần hữu ích của đôi dây đồng xoắn vào khoảng 1 MHz. ở một khoảng
cách nhất định, với băng tần như vậy có thể hỗ trợ tốc độ từ 2 đến 3 Mb/s. Tuy nhiên, tồn
tại mối quan hệ nghịch đảo giữa khoảng cách và tốc độ (băng tần khả dụng). Khi khoảng
cách giảm thì ta có thể tăng tốc độ truyền qua đôi dây xoắn.
VD: Trong các mạng LAN, ta có thể sử dụng đôi dây xoắn cho Ethernet với tốc độ cho
phép tối đa là 100 Mb/s ở cự ly không quá 100m.
1
2 CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ MẠNG THUÊ BAO
• Một dặc điểm khác là đôi dây xoắn yêu cầu cự ly khoảng lặp ngắn, dẫn tới số lượng phần
tử trên mạng tăng, kết quả là chi phí cho những hỏng hóc phát sinh trong quá trình hoạt
động dài hạn của mạch vòng lớn.
• Twisted pair dễ bị nhiễm nhiễu và méo, bao gồm nhiễu điện từ trường (EMI), nhiễu tần
số vô tuyến (RFI) và các tác động của độ ẩm, ăn mòn. Do đó tuổi thọ của cáp đồng xoắn
giảm theo thời gian. Có những đôi dây triển khai ngầm từ vài chục năm qua, phần lớn
không còn sử dụng được.
• Tương lai thì cáp đồng sẽ chỉ còn được sử dụng để di dây giữa các máy tính trong các
công sở. Tuy nhiên, không lâu sau thì tất cả sẽ có thể được thay thế bằng WIFI.
Các loại đôi dây xoắn
Các ứng dụng của đôi dây xoắn
Đôi dây xoắn tương tự và số: được sử dụng cho các đường dây thuê bao tương tự truyền thống
(các kênh điện thoại) 4 kHy. Đôi dây số có dạng ISDN và họ đường dây thuê bao số thế hệ mới
xDSL.
1. N-ISDN: ra đời vào năm 1983, dự định trở thành tiêu chuẩn cho một mạng toàn số, cung
cấp các dịch vụ số sử dụng mạng điện thoại công cộng trên toàn thế giới với chất lượng
cao, gần như không có lỗi.
Có hai loại N-ISDN:
• BRI: 2B+D. Kênh B dùng để mang thông tin (thoại, dữ liệu hoặc fax). Kênh D là
kênh số liệu dùng để truyền báo hiệu. Do báo hiệu không liên tục trong những chu
kỳ thời gian dài nên kênh D còn được tận dụng để truyền dữ liệu chuyển mạch gói
tốc độ thấp. Mỗi kênh B (64 kb/s), D (16 kb/s) tạo ra tốc độ tổng thể là 144 kb/s. Cự
ly tối đa đạt 5,5 km. Loại ISDN BRI này chủ yếu dành cho các doanh nghiệp nhỏ và
các hộ gia đình cá thể, khu dân cư.
• PRI (hay PRA), được sử dụng cho các hệ thống thương mai, PBX, các bộ ghép kênh
vv... Có hai tiêu chuẩn PRI dùng trên hai đôi dây xoắn là: NA+Japan: 23B+D, còn
các nước khác sử dụng 30B+D. Khác với BRI, kênh D có tốc độ 64 kb/s và cũng
được sử dụng để mang báo hiệu và dữ liệu gói bổ sung.
Với nhu cầu ngày càng tăng về một mạng truy cập tốc độ cao phục vụ nhu cầu truy cập
internet và lướt web thì BRI không còn được đánh giá cao. Vì vậy, với sự ra đời của xDSL
thì N-ISDN ngày càng không có chỗ đứng và dần lu mờ trong mạng viễn thông.
2. xDSL
Họ nhà xDSL gồm:
• HDSL (high bit rate DSL)
• ADSL (Asymmetrical DSL)
1.1. CÁC LOẠI MÔI TRƯỜNG TRUYỀN DẪN 3
• IDSL (ISDN DSL)
• SDSL (symmetrical DSL)
• RADSL (Rate Adaptive DSL)
• VDSL (Very high bit rate DSL)
Viêc lựa chọn dịch vụ (thành viên trong họ xDSL) phụ thuộc vào ứng dụng cụ thể. Nếu
mục đích là lướt web, ta muốn download nhanh theo một hướng (hướng xuống) và cần
một kênh lưu lượng thấp cho đường lên để truyền tải các cú nhấp chuột. Khi đó ta chọn
ADSL. Tuy nhiên, nếu bạn làm việc từ nhà và muốn gửi đi các bức ảnh hoặc các file có
kích thước lớn hay muốn tham gia vào truyền hình hội nghị thì bạn sẽ cần lượng băng tần
thỏa đáng cho hướng lên cũng như hướng xuống. Nghĩa là trong trường hợp này, bạn cần
dịch vụ đối xứng.
Trong họ nhà xDSL, trong khi một số thành viên là đối xứng thì một số khác lại là bất đối
xứng. Tuy nhiên trong một số trường hợp có thể đặt cấu hình đối xứng từ thành viên bất
đối xứng.
HDSL Được sử dụng để cung cấp các đường truyền T-1 hoặc E-1 thay thế cho các đường
truyền T1 và E1 truyền thống.
HDSL là một dịch vụ đối xứng, có thể được triển khai qua cự ly khoảng 3.7 km.
HDSL được thực hiện qua hai đôi dây xoắn có băng tần như nhau cho hai hướng.
Nhằm phục vụ phần lớn các gia đình chỉ có một đôi dây chạy trong tường, một dạng
khác của HDSL là HDSL-2 được phát triển. HDSL-2 cho dung lượng tới 1,5 hoặc 2
Mb/s qua một đôi dây đơn.
ADSL là một dịch vụ bất đối xứng được triển khai qua một đôi dây xoắn. Với ADSL, đại
đa số lượng băng thông được dành riêng cho hướng xuống (từ mạng tới khách hàng),
một lượng nhỏ băng thông dành cho hướng lên, nhìn chung lượng băng tần này chỉ
đủ để cho phép thực hiện dịch vụ điện thoại hoặc gửi đi các lệnh đơn giản. ADSL bị
giới hạn ở cự ly khoảng 5,5 km kể từ tổng đài. Tuy nhiên có các biện pháp kéo dài
mạch vòng sẽ được trình bày trong chương 2.
Có hai loại ADSL là ADSL1 và ADSL2. ADSL1 hỗ trợ 1,5 Mb/s luồng xuống (tiêu
chuẩn Bắc Mỹ) và 2 Mb/s luồng xuống (tiêu chuẩn ITU) còn luồng lên đạt từ 16 kb/s
đến 64 kb/s.
ADSL1 đủ để lướt web tốt, mang được video giải trí cấp thấp và thực hiện được các
tác vụ luồng lên không đòi hỏi nhiều băng thông. Tuy nhiên ADSL1 không đủ băng
thông cho TV ôố hay các dịch vụ tương lai. Vì vậy ADSL2 được ưa chuộng hơn.
ADSL2 hỗ trợ tốc độ 6Mb/s (NA) đến 8 Mb/s (ITU) cho luồng xuống, 640 kb/s đến
840 kb/s luồng lên.
Chủ yếu các thuê bao ADSL nằm trong độ dài 3,7 km. Tuy nhiên ta có thể kéo dài
cự ly mạch vòng lên tới 12 km sử dụng các trạm lặp. Một lần nữa, khi khoảng cách
tăng thì tốc độ giảm và ngược lại, cự ly giảm thì thông lượng tăng.
IDSL có mạch vòng tối đa 5,5 km, dùng một đôi dây xoắn, tốc độ 128 kb/s cho mỗi
hướng. Về cơ bản IDSL không có dịch vụ thoại. Tốc độ này như đã nói, quá thấp
để truyền các dịch vụ trong tương lai, nhưng nếu như không có sẵn các giải pháp về
bă