- Lên men là một trong những pp đầu tiên mà loài
người sử dụng để chế biến và bảo quản thực phẩm.
- Ở Đông Nam Á, Trung Quốc có thể coi là cái nôi của
thực phẩm lên men từ nấm mốc.
- Ở Châu Phi, Ai Cập là nước được biết đến với việc ủ
bia rượu, kết hợp ủ bia rượu – làm bánh mỳ
244 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2020 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Công nghệ lên men truyền thống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Công nghệ lên men
truyền thống
CBGD: Bùi Hồng Quân
Biên soạn: Nguyễn Minh Hiền
Traditional Fermentation Foods (TFF)
Tài liệu tham khảo
Công nghệ vi sinh vật tập 2, 3. PGS-TS Nguyễn Đức Lượng
Công nghệ vi sinh ứng dụng, PGS-TS Trần Minh Tâm
Food microbiology, William C.Frazier
Applications of biotechnology to traditional fermented foods
(
…………………..
2Tài liệu tham khảo (tt)
• Bamforth C.W. Food, Fermentation and Micro-organisms,
Blackwell Publishing, USA, 2005.
• Hutkins R.W. Microbiology and Technology of Fermented Foods,
Blackwell Publishing, USA, 2006.
• Elmer H. Marth, Applied dairy microbiology, Second edition
• Springer, Wine microbiology practical and procedures, 2007
• Springer, Modern techniques in the microbial ecology of
fermented foods, 2008
• Elsevier, Handbook of culture media for food microbiology, 2003
• The microbiology of safe food, Blackwell Publishing, USA, 2000
• Practical food microbiology, 3rd edition, Blackwell Publishing,
USA, 2003
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SV
1. ĐIỂM QUÁ TRÌNH (30%)
1.1. KIỂM TRA 15 PHÚT (15%)
1.2. BÁO CÁO SEMINAR (15%): chọn 1 trong 4 phương án sau
1.2.1. Chọn 1 bài báo tiếng Anh, dịch sách liên quan tới môn học để
đọc hiểu và thuyết trình power point (4sv/nhóm)
1.2.2. Chọn 1 bài báo tiếng Việt liên quan tới môn học để đọc hiểu và
thuyết trình power point (2sv/nhóm)
1.2.3. Chọn 1 đề tài đã được thực hiện liên quan tới môn học để đọc
hiểu và thuyết trình power point (4sv/nhóm)
1.2.4. Làm bài tập do GV giao
2. ĐIỂM THI KÊT THÚC MÔN HỌC (70%)
Thi viết tự luận
3NỘI DUNG CHI TIẾT PHẦN HỌC 1
Chương 1. Mở đầu
Chương 2: Các sản phẩm LMTT từ đậu nành
Chương 3: Các sản phẩm rượu truyền thống
Chương 4: Các sản phẩm lên men lactic
Chương 5: Các sản phẩm lên men acetic
Chương 6: Các sản phẩm thủy phân protein
Chương 7: Lên men trà, cà phê, cacao
Chương 8: Lên men ngũ cốc
Chương 9: Giống khởi động trong công nghệ LMTT
Chương 1: MỞ ĐẦU
1 GIỚI TIỆU CHUNG VỀ TFF
1.1 Lịch sử
1.2 Phân loại
1.3 Đặc điểm
2 VAI TRÒ CỦA QUÁ TRÌNH LM TRONG TFF
3 ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH LM TỚI
THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG CỦA TFF
3.1 Sự thay đổi chất hòa tan
3.2 Sự thay đổi axit amin và vitamin
3.3 Sự thay đổi những thành phần không mong muốn
3.4 Sự thay đổi giá trị sinh học
4 VẤN ĐỀAN TOÀN CỦA TFF
4.1 Thực phẩm lên men truyền thống có an toàn?
4.2 Làm thế nào để khắc phục?
5 TFF TRONG TƯƠNG LAI
4TFF – Giới thiệu chung
Lịch sử
- Lên men là một trong những pp đầu tiên mà loài
người sử dụng để chế biến và bảo quản thực phẩm.
- Ở Đông Nam Á, Trung Quốc có thể coi là cái nôi của
thực phẩm lên men từ nấm mốc.
- Ở Châu Phi, Ai Cập là nước được biết đến với việc ủ
bia rượu, kết hợp ủ bia rượu – làm bánh mỳ
Babylonia's table (6000 BC): Describe
the beer preparation
Submerged culture fermentations (SCFs): rượu, nước
tương
Hoạt động VSV xảy ra trong pha lỏng, mật độ sinh
khối thấp
Solid substrate fermentations (SSFs): tempeh, miso,
natto
VSV phát triển và sản phẩm hình thành trên bề mặt cơ
chất rắn
Phân loại
Submerged culture
fermentations
Solid substrate
fermentations
TFF – Giới thiệu chung
5CÁC SP TRAO ĐỔI CHẤT
SP TĐC BẬC 1: acid amin,
vitamin, acid citric …
SP TĐC BẬC 2: enzyme VSV,
kháng sinh…
SP lên men: rượu, acid lactic…
(lên men kỵ khí)
Cơ chất Tế bào (biomass)
SINH KHỐI VSV
(biomass): protein đơn bào
(SPC), men bánh mì, giống
khởi động (starter), thạch
dừa…
Cơ chất Sản phẩm + Tế bào
(SP TĐC)
TFF – Giới thiệu chung Phân loại
• Sản phẩm lên men với sự tham gia của VSV trong
tự nhiên. VSV đóng vai trò quan trọng trong TFF.
• Sản xuất thủ công, quy mô nhỏ, năng suất không
cao
• Không kiểm soát được quá trình, chất lượng chưa
ổn định và chưa đồng đều.
• Mang bản sắc ẩm thực, kinh nghiệm, văn hóa của
mỗi dân tộc
• Có sự trao đổi thực phẩm lên men truyền thống giữa
các nước trên thế giới.
Đặc điểm
TFF – Giới thiệu chung
6• Tạo sản phẩm mới
• Là hình thức bảo quản nguyên liệu
• Tăng giá trị dinh dưỡng
• Làm giảm các nhân tố không mong muốn có trong
nguyên liệu ban đầu
• Sản phẩm an toàn hơn
• Cải thiện hình thức và mùi vị một số sản phẩm
• Tận dụng được nguyên liệu không bán được
• Giảm chi phí năng lượng trong CB (đun nấu)
VAI TRÒ CỦA QUÁ TRÌNH LÊN MEN TRONG TFF
TFF – Vai trò của quá trình lên men
Sự thay đổi chất hòa tan
o VSV tiết enzyme vào cơ chất, chuyển hóa các hợp
chất phức tạp thành các thành phần đơn giản hơn
(đường đơn, axit amin…)
o Đây là những chuyển hóa bên trong cơ thể VSV và là
các sản phẩm trao đổi chất bậc 2.
Sự thay đổi axit amin và vitamin
o Các TFF đều có sự tăng nhẹ về axit amin không thay
thế so với nguyên liệu ban đầu.
o Hàm lượng vitamin trong thực phẩm lên men cũng
được bảo toàn và có phần gia tăng.
ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH LÊN MEN TỚI
THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG CỦA TFF
TFF – Ảnh hưởng của quá trình lên men
7Sự thay đổi những thành phần không mong muốn
VSV có khả năng thủy phân phytic axit, trypsin, lectin
giảm đi một lượng đáng kể các chất kháng dinh dưỡng
trong giai đoạn đầu của quá trình lên men.
Sự thay đổi giá trị sinh học
o Quá trình lên men tăng số lượng protein hòa tan,
axit amin, giảm các chất kháng dinh dưỡng có ảnh
hưởng xấu tới quá trình tiêu hóa.
o Các sản phẩm lên men tốt cho hệ tiêu hóa.
TFF – Ảnh hưởng của quá trình lên men
VẤN ĐỀAN TOÀN CỦA TFF
Thực phẩm lên men truyền thống có an toàn?
o Nguy cơ từ nguyên liệu chế biến
o Nguy cơ từ nhà sản xuất
o Nguy cơ từ quá trình lên men
TFF – Vấn đề an toàn thực phẩm
8Nguy cơ từ nguyên liệu - Chợ bán thịt gia cầm tại VN
TFF – Vấn đề an toàn thực phẩm
Nguy cơ từ nguyên liệu - Rau sau khi thu hoạch
tại Đồng bằng Sông Cửu Long
TFF – Vấn đề an toàn thực phẩm
9Nguy cơ từ nguyên liệu - Chợ MAHOGANY – Philippines
TFF – Vấn đề an toàn thực phẩm
Nguy cơ từ cở sở chế biến -
cơ sở chế biến nem chua tại VN
TFF – Vấn đề an toàn thực phẩm
10
“Tip of the iceberg”
TFF – Vấn đề an toàn thực phẩm
VSATTP Food safety
sos
TFF – Vấn đề an toàn thực phẩm
11
Làm thế nào để khắc phục?
o Ngâm nước và nấu chín
o Làm biến đổi độ axit
o Tận dụng khả năng sản xuất kháng sinh và các
hoạt chất sinh học của VSV
TFF – Vấn đề an toàn thực phẩm
TFF TRONG TƯƠNG LAI
Ngày nay, TFF luôn được cải tiến để áp dụng trong
quy mô công nghiệp, nhưng yêu cầu phải giữ được
bản sắc riêng của sản phẩm.
Trong tương lai, TFF sẽ được sản xuất nhiều hơn
trong quy mô công nghiệp, sẽ kiểm soát được quy
trình sản xuất. Sản phẩm sẽ tốt hơn, thời gian chế
biến sẽ nhanh hơn và sẽ kinh tế hơn.
Hiện nay, Nhật Bản là một trong những nước đi đầu
về sản xuất công nghiệp TFF.
Làm thế nào để Việt Nam có thể sản xuất công
nghiệp TFF mà vẫn giữ được hương vị và bản sắc
dân tộc?
TFF – TFF trong tương lai
12
CÔNG NGHỆ LÊN MEN TRUYỀN THỐNG
TRONG TƯƠNG LAI
XÂY DỰNG Ý TƯỞNG
Sản phẩm lên men truyền thống giải quyết 3 vấn đề
Đảm bảo môi trường sống
Sức khoẻ
Thực phẩm (dinh dưỡng và TP chức năng)
TFF – TFF trong tương lai
Sản phẩm LMTTXã hội
Chính sách quốc gia
Công nghệ
Thị trường
TFF – TFF trong tương lai
13
XÃ HỘI
-Thói quen tiêu dùng
- Hướng theo quen tiêu dùng của người sử
dụng vào sản phẩm
Mục đích sản phẩm
TFF – TFF trong tương lai
THỊ TRƯỜNG
-Xác định thị trường (Thị trường nằm trong bối cảnh nào?
-Kế hoạch thị trường. Cách giải quyết về kế hoạch thị
trường
-Quảng cáo. Nên quảng cáo dài hạn, đưa người tiêu dùng
vào trạng thái được chọn lựa.
-Thay đổi sản phẩm (chất lượng, bao bì)
-Tổ chức mạng lưới buôn bán
-Kiểm soát mạng lưới buôn bán
-Tổ chức bán hàng
TFF – TFF trong tương lai
14
Bán được 10% số
đối tượng hướng
vào: công ty sống
Bán được 20% số
đối tượng hướng
vào: cty phát triển
Bán được 40% số
đối tượng hướng
vào: cty giàu
Bán cho ai?
(Kênh phân phối
(siêu thị, bán lẻ….)
Bán lúc nào?Bán như thế nào?
THỊ TRƯỜNG (tt)TFF – TFF trong tương lai
CHÍNH SÁCH QUỐC GIA
Sản phẩm có được chính phủ sở tại hoặc
chính phủ nơi tiêu thụ sản phẩm ưu tiên
hoặc cấm sản phẩm đó không?
TFF – TFF trong tương lai
15
CÔNG NGHỆ
Sản phẩm cũ: tạo dấu ấn riêng, chất lượng cao hơn
Sản phẩm mới: Công nghệ cũ, nguyên liệu mới; Công
nghệ mới
TFF – TFF trong tương lai
Chương 2: Các sản phẩm LMTT từ đậu nành
2.1. Giới thiệu về đậu nành
2.2. Tương hột, nước tương
2.3. Chao
2.4. Tempeh
16
2.1. Nguyên liệu đậu nành
2.1.1. Thành phần hóa học của đậu nành
2.1.2.Công dụng của đậu nành
2.1.3. Các sản phẩm lên men từ đậu nành
Đậu nành Thịt bò
E 411 calo 165 calo
Pr (gr/100 gr) 34 21
L (gr/100 gr) 18 9
Ca (mg/100 gr) 165 10
Fe (mg/100 gr) 11 2,7
Pr đậu nành cao, dễ tiêu hóa
Chứa tương đối đầy đủ các loại amino acid thiết yếu
cho cơ thể với tỷ lệ gần giống như protein động vật
Có thể thay thế cho Pr động vật trong bữa ăn hàng ngày
Pr của thịt chứa nucleo-albuminnoid chất này tạo thành
các bazơ xanthic (có nhân puric) sinh ra những chất độc
Pr đậu nành chứa para-nucleo-albuminoid không tạo
bazơ xanthic nên không sinh độc chất cho cơ thể
Nguyên liệu đậu nành
17
Acid amin Hàm lượng
Isoleucine 1,1
Leucine 7,7
Lycine 5,9
Methyonine 1,6
Cystine 1,3
Phenilalanine 5,0
Treonine 4,3
Tryptophane 1,3
Valine 5,4
Histidine 2,6
Lysine 16
Thành phần acid amin trong hạt đậu nànhNguyên liệu đậu nành
•Lipid chiếm 16 - 20% trọng lượng khô của hạt (chỉ
thua đậu phộng).
•Thành phần chất béo trong đậu nành: 14% chất béo
bão hòa, 59% chất béo không bão hòa đa tính, 23%
chất béo không bão hòa đơn tính, 2 - 3 %
photpholipide.
•Trong chất béo không bão có acid linoleic và
linolenic chiếm tỉ lệ cao. Các acid béo này tốt cho tiêu
hóa, có khả năng giảm thiểu sự nguy hiểm của bệnh
nhồi máu cơ tim, kéo dài tuổi thọ
•Dầu từ đậu nành có hoạt tính sinh học cao, có mùi vị
thơm ngon, thường được dùng thay thế cho mỡ động
vật để tránh xơ cứng động mạch.
Chất béo trong đậu nànhNguyên liệu đậu nành
18
Thành phần chất béo trong đậu nành
14% chất béo
bão hòa
82% chất béo
không bão hòa
2 - 3 %
phospholipids
acid linoleic acid linolenic
tốt cho tiêu hóa, tránh sơ vữa động mạch
có khả năng giảm thiểu sự nguy hiểm của
bệnh nhồi máu cơ tim, kéo dài tuổi thọ
Nguyên liệu đậu nành
Acid béo no Tỉ lệ (%)
Acid béo
không no
Tỉ lệ
(%)
Myristic 1 Hexdecenoic -
Phabmitic 11 Oleic 25
Stearic 4 Linoleic 51
Arachidic - Linolenic 9
Thành phần acid béo trong đậu nành
Nguyên liệu đậu nành
19
Vitamin Hàm lượng 10-6g/g
Thiamin (B1) 11—17,5
Riboflavin ( B2) 2—3
Niacin (PP) 21,4—23
Patothetic acid ( B3) 13- 21,5
Folic acid ( B9) 1,9
Inositol 2300
Choline 3400
Ascorbic acid 200
Biotin 0,8
Pyridoxin 7,1-12
Vitamin E 1,4
Caroten (A) 0,18-2,43
Vitamin K 1,9
Vitamin trong
đậu nành
Nguyên liệu đậu nành
Các enzyme trong đậu nành: urease, lipase,
phospholipase, amylase, lipoxygenase
Urease: chống lại sự hấp thụ các chất đạm qua màng
ruột, do đó không nên ăn đậu nành sống. Khi nấu
chín, enzym bị phá hủy giúp đậu nành dễ tiêu và bổ
dưỡng
Lipase: thủy phân các gốc glyceric tạo thành glycerin
và acid béo
Phospholipase: thủy phân ester của acid acetic
Amylase thủy phân tinh bột
Lipoxygenase: xúc tác chuyển H2 trong aicd béo
Nguyên liệu đậu nành
20
Công dụng của đậu nành
Thực phẩm
Dược phẩm
Giảm nguy cơ
suy tim
Ngăn ngừa
một số bệnh
ung thư
Giảm các biến chứng
tiền mãn kinh
Phụ nữ ở gđ mãn kinh ngừng sx
hocmon estrogen.
Isoflavones trong đậu nành có
tác dụng tương tự như estrogen
Các isoflavones của đậu nành giúp
cho động mạch được đàn hồi, tim
co thắt nhịp nhàng và đều đặn hơn
Phenolic: chống oxy hóa, phòng ngừa các
nhiễm sắc thể DNA không bị các TB ung thư
tấn công
Lycitin làm chậm sự phát triển của TB ung
thư, gia tăng trí nhớ, là chất bổ nuôi dưỡng
TB não và hệ thần kinh
Các TB ung thư không phát triển khi tiếp xúc
với genistein (isoflavonese trong đậu nành)
Chao
Tương
(Nước tương,
tương hột,
tương xay…)
Tempeh
Natto
Miso
Các sản phẩm lên men từ đậu nành Miso
Natto
21
Giới thiệu chung
Quy trình thực hiện
VSV tham gia vào quá trình
Các biến đổi sinh hóa
Các yếu tố ảnh hưởng
Một số hiện tượng hư hỏng của chao
Hướng phát triển trong tương lai
CHAO
Chao – Giới thiệu chung
Khái niệm
Là sản phẩm lên men từ đậu hũ do Mucor sp tiết ra
enzyme chuyển hóa protein, chất béo, gluxit thành
axit amin, axit béo, ester thơm, đường đơn.
Lịch sử - nguồn gốc – tên gọi
Chao có nguồn gốc tại Trung Hoa, xuất hiện vào
khoảng Thế kỷ 15.
Sau đó được lan truyền qua các nước Châu Á.
Tên gọi:
• Trung Hoa: doufu-ru (Đậu phụ nhũ)
• Nhật: sufu
• Phương tây: “phomat Trung Quốc-soya cheese”
• Đài Loan: tau-zu (tao- hu-yi)
22
Phân loại: Tại Trung quốc, có nhiều loại chao
Trên thị trường có 5 loại Chao Tàu chính :
•Chao trắng lên men ngâm rượu (Wine-
fermented Tofu).(phổ biến nhất, thường khoảng
10% rượu và từ 12-15 % muối.
•Chao ngâm nước muối (brine fermented), giống
loại trên, nhưng không có rượu.
•Chao đỏ (Red fermented Tofu) Chao được
ngâm trong rượu, có thêm gạo đỏ được nghiền
nát và cho vào nước ngâm
•Chao nặng mùi (Redolent Fermented tofu): loại
chao để lâu, có mùi rất nặng.
•Chao ngâm tương (Chiang-tofu)
Chao – Giới thiệu chung
Tình hình sản xuất và tiêu thụ
• Năm 1977, sản lượng hàng năm ở Đài Loan xấp
xỉ 10.000 tấn và lượng tiêu thụ là khoảng
12g/người/tuần
• Ở Việt Nam, việc làm chao đã có từ lâu đời.
Tại Tp Hồ Chí Minh, tất cả các quận huyện đều
có cơ sở sản xuất chao. Quận 11 có tới 22 cơ sở
sản xuất.
Lượng chao sản xuất khoảng 3.000 tấn/ năm
Chao – Giới thiệu chung
23
Chao – Giới thiệu chung
Giá trị dinh dưỡng
Thành phần hóa học trong chao
Thành phần Các loại sản phẩm của chao
Chao nước Chao bánh
Phần cái(%) Phần nước(%)
Hàm ẩm 73-75 - 65-70
Đạm toàn phần 2-2.9 12.5-13 2.3-2.6
Đạm formol 0.7-0.85 7.5-7.8 0.8-0.9
Đạm amôniac 0.3-0.4 2.5-3.0 0.3-0.4
Muối ăn 4.5-5 6-6.2 6.0-6.5
Chất béo 8-8.5 - 9.0-10.0
Độ chua 110.0-120 mg NaOH 0.1N/100g
Chao – Giới thiệu chung
24
Các axit amin không thay thế trong chao
Thành phần Các axít amin không thay thế
Chao nước Chao
bánhPhần cái(%) Phần nước(%)
lizin 2.84-2.9 - 5.3-5.5
treonin 3.3-3.5 2.8-2.9 -
valin 1.7-1.75 - 1.5-1.6
triptophan 0.15-0.2 0.4-0.45
phenilalanin 1.55-1.6 - 2.5-2.7
izolơxin - - -
lơxin 1.8-1.9 - 0.8-0.9
methionin 0.4-0.5 - 0.4-0.5
Chao – Giới thiệu chung
Giá trị dinh dưỡng trong chao trắng / 100gr
Thành phần Hàm lượng
Calories 175
Chất đạm (%) 13.5
Chất béo ( %) 8.4
Carbohydrates (%) 13.6
Calcium ( mg) 165
Sodium (mg) 458
Phosphorus (mg) 182
Sắt (mg) 5.7
Vitamin B1 (mg) 0.04
Vitamin B2 (mg) 0.18
Vitamin B3 (mg) 0. 6
Cobalamin (microgram) 0.02 - 0.12
Cobalamin, chứa rất ít
Cobalt trong phân tử
(3.86 %), là dạng thiên
nhiên của B12.
Chao – Giới thiệu chung
25
Chao – Quy trình thực hiện
Quy trình sản xuất đậu hũ
Yêu cầu bánh đậu để
sản xuất chao:
• Nước: 68 – 72%
• Đạm không tan: 9.1%
• Đạm tan: 0.4%
• Chất béo: 4%
• pH: 6 – 6.5%
• Không chứa VSV tạp
và VSV kỵ khí.
Chao – Quy trình thực hiện
26
Các nguyên liệu khác và vai trò của chúng
Muối ăn (muối hạt, muối tinh)
• Ức chế sự phát triển của VSV làm thối.
• Giúp khuẩn ty của mốc mọc lan trên bề mặt và
thâm nhập vào miếng chao, tác động phân giải
protein thêm thuận lợi.
Rượu
• Tăng thêm mùi thơm cho sản phẩm.
• Bảo quản và lên men tốt trong cho chao trong môi
trường chua mặn yếm khí chậm
Chao – Quy trình thực hiện
Các nguyên liệu khác và vai trò của chúng
Nước: Nứơc quá cứng sẽ ảnh hưởng tới sự thủy
phân protid
Yêu cầu độ cứng trung bình 8 – 17 0.
Chất khoáng và các chất hữu cơ < 500 – 600 mg/lit
VSV 20 – 100 tb/ ml, không có VSV gây bệnh
Gia vị (ớt, đường)
Ớt: chống nhiễm khuẩn, kích thích tiêu hóa, tạo
màu cho sản phẩm
Đường: tạo màu, hương vị hấp dẫn, át được vị đắng
của sản phẩm.
Chao – Quy trình thực hiện
27
Xay đậu (Cơ sở sản xuất chao Tịnh xá Liên Hoa)
Vào nước chua (Cơ sở sản xuất chao Tịnh xá Liên Hoa)
28
Ép bánh đậu (Cơ sở sản xuất chao Tịnh xá Liên Hoa)
29
Cắt miếng đậu (Cơ sở sản xuất chao Tịnh xá Liên Hoa)
Bẫy mốc (Cơ sở sản xuất chao Tịnh xá Liên Hoa)
30
Bẫy mốc (Cơ sở sản xuất chao Tịnh xá Liên Hoa)
Ướp muối (Cơ sở sản xuất chao Tịnh xá Liên Hoa)
31
Xếp keo (Cơ sở sản xuất chao Tịnh xá Liên Hoa)
Đổ dung dịch phủ (Cơ sở sản xuất chao Tịnh xá Liên Hoa)
32
VSV tham gia vào quá trình
• Wai (1929) phân lập được Mucor sufu (mốc chao).
Theo ông, mốc này có nguồn gốc từ rơm rạ, vì
thường dùng rơm rạ để ủ chao.
• Wai (1968) cho rằng Actinomucor elegant được sử
dụng rộng rãi nhất và là loài tốt nhất cho việc sx
chao. Ngoài ra còn có M. hiemalis, M. silvaticus,
M. praini. Actinomucor repens, Rhizopus.
• Khi thời tiết nóng (vào mùa hè) thì các hoạt động
của Actinomucor elegant bị ức chế, gây ảnh
hưởng đến sx, chao có màu xám.
• Ngoài mốc, còn phân lập được một số VK
Chao –Vi sinh vật đinh hướng
Đặc điểm hình thái khuẩn lạc Mucor sp
Mốc màu trắng, hệ sợi hình ống, không có vách
ngăn, dạng nhung hoặc len, không có thân bò
(Stolon). Sợi nấm của giống Mucor dày hơn
của giống Rhizopus. Giống Mucor tạo một lớp
màng dày và bám chặt vào bề mặt chao
Đặc điểm sinh hóa:
Một số loại có khả
năng lên men và
oxy hóa. Có khả
năng sinh protease,
amylase…
Chao –Vi sinh vật đinh hướng
33
Mốc Mucor thuộc lớp Phycomycetes
Bào tử nang hình thành trên tất cả các bộ phận khí
sinh của nấm. Bào tử đều, bóng láng.
Cuống bào tử mang hình tròn, hình trụ, hình quả lê,
luôn tận cùng bằng bọc bào tử, đơn độc hoặc phân
nhánh.
Phân bố: Mucor mọc ở các hạt, thức ăn gia súc, thực
phẩm…bị ẩm tạo thành một lớp lông tơ màu xám.
Ứng dụng: được dùng trong sản xuất chao, sản xuất
axit hữu cơ, rượu và các chế phẩm enzym.
Trong sx chao, thường dùng Actinomucor elegans,
Mucor hiemalis, M. hiemalis, M. silvaticus, M. praini
Chao –Vi sinh vật đinh hướng
Vai trò của Mucor trong sản xuất chao
• Nhiệm vụ chính của Mucor là cung cấp những
enzym, nhất là protease, để phân cắt các protein
thành những acid amin dễ tiêu hóa.
• Khi ngâm trong dung dịch sẽ có thêm tác dụng ly
trích enzym từ mycelium (khuẩn ty) để thấm sâu
vào khối đậu tạo ra trạng thái mềm và vị đậm.
• Tạo màu sắc, hương vị phù hợp cho sản phẩm
• Giữ được hình dạng ban đầu của miếng đậu trong
các quá trình tiếp theo.
Chao –Vi sinh vật đinh hướng
34
Các biến đổi sinh hóa
Phản ứng thủy phân tinh bột thành đường
Phản ứng thủy phân protein thành protid và axit
amin
Phản ứng tạo ester
Chao –Các biến đổi sinh hóa
Các yếu tố ảnh hưởng
Ảnh hưởng của nguyên liệu
Lượng muối quá cao: gây co nguyên sinh của
tế bào làm kích thước của bánh đậu bị co lại,
tạo sản phẩm có vị không ngon, kéo dài thời
gian lên men, giảm sự thủy phân của đậu.
Ảnh hưởng của VSV
Ảnh hưởng của các phương pháp bảo quản
Chao –Các yếu tố ảnh hưởng
35
Một số hiện tượng hư hỏng của chao.
Chao bị đắng (thường thấy ở chao bánh)
•Do mốc xấu, nuôi trong điều kiện không đạt yêu cầu,
protease tổng hợp được không nhiều, khả năng thuỷ
phân Pr kém, còn tồn tại các peptit gây vị đắng.
•Do nhiễm vi khuẩn gây đắng. bánh đậu lên men có
màng nhớt, có mùi vị rất khó chịu.
•Do dùng quá nhiều CaSO4 để kết tủa khi làm đậu hũ
•Do các chất đắng có sẵn trong nguyên liệu một số
loại đậu nành.
Chao –Các hiện tượng hư hỏng
Chao có mùi khó chịu
Bánh chao có thể có màu đen, xám và có mùi khó
chịu như mùi mắm tôm.
•Do bị nhiễm mốc đen
•Do mốc phát triển quá mạnh, khả năng thuỷ phân
sẽ rất cao, kết quả là sản phẩm cuối cùng của quá
trình thuỷ phân tạo ra những sản phẩm gây mùi,
hoặc cũng
•Do bánh đậu sau khi ép còn độ ẩm quá cao dễ bị
nhiễm các vi sinh vật khác.
Chao –Các hiện tượng hư hỏng
36
Hướng phát triển trong tương lai
Sản xuất chao “chất lượng cao”, sản xuất ngắn
ngày nhờ vào ứng dụng công nghệ sinh học hiện
đại nhưng vẫn dựa trên phương thức cổ truyền.
Chao – Hướng phát triển
Giới thiệu chung
Quy trình thực hiện
VSV tham gia vào quá trình
Các biến đổi sinh hóa
Các yếu tố ảnh hưởng
TƯƠNG
37
Tương Bần được sx tại thị trấn Bần
Yên Nhân, Mỹ Hào, Hưng Yên.
Tương Bần có từ khoảng cuối TK
19, và từng