Các s c đin hình trong công
tác thi công cc, tưng Barrett.
Không rút được ống vách lên trong thi
công đào có ống vách.
Sập vách hố đào.
Trồi cốt thép khi đổ bêtông.
Các hư hỏng về bêtông cọc, tường
barrette.
15 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 538 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Công nghệ móng cọc - Phần VI: Các sự cố thường gặp trong thi công cọc, tường Barrette, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần VI: Các sự cố thường
gặp trong thi công cọc, tường
Barrette.
Các s c đin hình trong công
tác thi công cc, tưng Barrett.
Không rút được ống vách lên trong thi
công đào có ống vách.
Sập vách hố đào.
Trồi cốt thép khi đổ bêtông.
Các hư hỏng về bêtông cọc, tường
barrette.
.
Sự cố không rút ống vách lên được
trong thi công đào có ống vách
Nguyên nhân
• Trong tầng cát sự cố là do ảnh hưởng
nước ngầm, trong tầng sét do lực dính tương
đối lớn hoặc do tồn tại đất sét nở => lực ma
sát giữa thành ống và các tầng đất lớn.
• Thiết bị tạo lỗ bị nghiêng lệch nên thiết bị
nhổ ống vách không phát huy hết công suất.
• Đầu ngạm cuả máy đào va chạm mạnh
vào thành ống vách làm cong vênh, méo =>
tăng ma sát của vách với đất khi muốn rút
vách lên thẳng.
• Thời gian giữa 2 lần lắc ống vách quá dài
cũng làm khó rút ống lên, đặc biệt là ống đã
xuyên qua tầng chịu lực.
• Bê tông đổ một lượng quá lớn mới rút ống
vách lên hoặc chế tạo bêtông có độ sụt quá
thấp làm tăng ma sát giữa bêtông và ống
vách.
• Chọn phương pháp thi công và thiết bị thi
công hợp lý sao cho đạt năng suất cao.
• Sau khi kết thúc việc làm hố cọc và trước
khi đổ beton thì thường xuyên rung lắc
Biện pháp khắc phục
ống và thử nâng ống lên khoảng 15 cm có
được hay không (trong khi thử thì không
được đổ beton).
Sự cố sập vách hố đào
• Duy trì cột áp lực dd ben. không đủ.
Nguyên nhân ở trạng thái tĩnh:
• Mực nước ngầm có áp lực tương đối cao.
• Tỷ trọng và nồng độ dd ben. không đủ.
• Trong tầng cụi sỏi có nước chảy hoặc
không có nước => trong hố khoan mất dd
ben..
• Sử dụng dd giữ thành không thích hợp.
• Do tốc độ làm lỗ nhanh quá nên chưa kịp
hình thành màng dung dịch bảo vệ hố đào.
Nguyên nhân ở trạng thái động
• Khi hạ cốt thép va vào thành hố phá vỡ
màng dung dịch hoặc thành hố.
• Thời gian chờ đổ beton quá lâu làm cho
dd ben. bị tách nước nên không còn khả
năng bảo vệ vách hố khoan.
• Sử dụng dung dịch giữ thành hố khoan
hợp lý.
• Áp dụng phương pháp thi công phù hợp.
• Duy trì tốc độ đào đều đặn tránh đào
Cách phòng tránh và biện pháp khắc phục
nhanh quá và chậm quá.
• Kiểm tra dung dịch bảo vệ hố đào trong
quá trình chờ đổ beton để đưa ra biện
pháp phòng tránh thích hợp.
Sự cố do trồi cốt thép khi đổ
bêtông.
Nguyên nhân 1:
Do thành ống vách bị méo mó, lồi lỏm.
Kiểm tra kỷ thành trong của ống
vách nhất là ở phần đáy. Nếu bị
biến dạng thì phải nắn sửa.
Nguyên nhân 2:
Khoảng cách giữa mép ngoài lồng thép và
mép trong của ống vách nhỏ quá vì vậy cốt
liệu to sẽ bị kẹp vào giữa nên rút ống vách
lồng thép sẽ bị lôi lên theo.
Sàn lọc cốt liệu cho kỷ và
khoảng cách thành trong ống
vách và thành ngoài của cốt đai
phải lớn đảm bảo gấp 2 lần
đường kính lớn nhất của cốt
liệu.
Nguyên nhân 3:
Do bản thân cốt thép bị cong vênh.
Khâu gia công cốt thép phải
đảm bảo đúng theo quy định,
kiểm tra lồng thép trước khi hạ
xuống lỗ đào.
Hư hỏng về beton cọc, tường
barrette
Kỷ thuật, thiết bị đào không được chính xác
Sự mất dung dịch bất ngờ hoặc sự trồi lên
của đất bị sụp lở vào hố đào.
Khâu làm sạch hố đào không được thực
hiện hoặc làm thì sơ sài => bề mặt tiếp xúc
beton và đất không tốt nhất là phần mũi cọc.
Do phản ứng hóa học giữa beton với đất
nền và dung dịch bảo vệ thành hố làm cho
beton kém chất lượng.
• Thiết bị đổ beton không thích hợp.
• Sử dụng beton có cấp liệu không hợp lý
và đầm quá nhiều làm phân tầng beton.
• Sai sót trong việc nối ống đổ beton và
việc rút ống đổ quá nhanh làm cho beton
trong cọc bị khuyết.
• Lực đẩy của mực nước ngầm lớn làm
cho beton trôi khi đổ.
• Khoan tạo lỗ.
• Bơm nước xói rửa.
• Bơm vửa xi măng mác cao.
Biện pháp sử lý
THANKS FOR ATTENTION