Là tập hợp các cá thể sinh vật có:
Đặc trưng hình thái căn bản giống nhau
Đặc điểm sinh hoá, di truyền giống nhau
Cùng khu phân bố
Giao phối tự do → Con cái hữu thụ
Cách ly sinh sản với loài khác
31 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 653 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Công nghệ sau thu hoạch - Chương 2: Khảo nghiệm loài và xuất xứ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 2KHẢO NGHIỆM LOÀI VÀ XUẤT XỨ1. Các khái niệm cơ bản1.1. Loài Là tập hợp các cá thể sinh vật có:Đặc trưng hình thái căn bản giống nhauĐặc điểm sinh hoá, di truyền giống nhauCùng khu phân bốGiao phối tự do → Con cái hữu thụCách ly sinh sản với loài khác1. Các khái niệm cơ bản1.4. Nòi địa lý, xuất xứNòi địa lý: - Giống nhau về mặt di truyền - Có cùng nguồn gốc - Chiếm lĩnh một lãnh thổ riêng biệtXuất xứ: Là tên địa phương của nơi lấy vật liệu giống - VLG từ rừng từ nhiên: Xuất xứ nguyên sinh - VLG từ rừng trồng: Xuất xứ phái sinh1. Các khái niệm cơ bản1.5. Xuất xứ* Phân biệt xuất xứ - nòi địa lýKhác biệt về hình thái và di truyền → Xuất xứ ≡ Nòi địa lýKhác biệt về tỷ lệ sống và sức sinh trưởng → Xuất xứ ≡ kiểu sinh học (cline)Không có sự khác biệt cơ bản nào → Xuất xứ ≡ nguồn hạt (nơi lấy hạt giống)1. Các khái niệm cơ bản1.6. Khảo nghiệm loàiTrồng nhiều loài - 1 vị trí → Chọn loài tốt nhấtTrồng một loài - nhiều vị trí → Chọn vị trí trồng tốt nhất1. Các khái niệm cơ bản1.7. Khảo nghiệm xuất xứ Có hai hướng:Trồng nhiều xuất xứ của một loài - 1 vị trí → Chọn xuất xứ tốt nhấtTrồng một xuất xứ - nhiều vị trí → Chọn vị trí gây trồng tốt nhất 1. Các khái niệm cơ bản1.8. Lô hạtKN: Lượng hạt giống thu hái trong một lần, do một nhóm người và thực hiện ở một khu rừng cụ thể.Mỗi lô hạt phải có dấu hiệu kiểm định của các cơ quan có chức năng. → Một xuất xứ có thể bao gồm một số lô hạt có chất lượng khác nhau.1. Các khái niệm cơ bản1.8. Lô hạtThông tin trên lô hạt: - Tọa độ địa lý - Điều kiện khí hậu - Điều kiện lập địa - Số cây mẹ lấy hạt - Tỷ lệ nảy mầm, phương thức xử lý nảy mầm - Ngày thu hái, người thu hái2.Vai trò của khảo nghiệm loài và xuất xứXác định chính xác loài, xuất xứ thích hợp cho từng vùng sinh thái Lợi dụng dạng biến dị di truyền có sẵn trong tự nhiên.Là phương pháp chọn giống nhanh, rẻ Tránh được những thất bại khi trồng rừng.Khả năng tăng thu khi chọn loài và xuất xứMức độ biến dị giữa các xuất xứ (trong loài)Giá trị tăng thu chờ đợi từ chọn lọc xuất xứ (%)Mức độ biến dị trong các xuất xứKhả năng tăng thu khi chọn cá thể (%)Tổng giá trịtăng thu chờ đợi (%)Cao10 - 20Cao15 - 3025 - 50Trung Bình5 - 1515 - 35Thấp1 - 511 - 25Trung bình5 - 10Cao15 - 3020 - 40Trung Bình5 - 1510 - 25Thấp1 - 56 - 15Thấp1 - 5Cao15 - 3016 -35TB5-156-20Thấp1-52-103. Trật tự công tác KN loài - xuất xứB1. Xác định mục tiêu KN loài - xuất xứ. Mtiêu KN ← Mtiêu trồng rừngB2. Tham khảo tài liệuB3. Xây dựng kế hoạch khảo nghiệm: B4. Chọn loài và xuất xứ cho khảo nghiệm loài – xuất xứ3. Trật tự công tác KN loài - xuất xứB5. Thiết kế thí nghiệm vườn ươm và đánh giá sớm.B6. Thiết kế xây dựng khảo nghiệm ở giai đoạn rừng trồng.B7. Đánh giá kết quả khảo nghiệm. 4. Những nguyên tắc chính khi chọn loài – xuất xứ để khảo nghiệm4.1. Xác định và tuân thủ mục tiêu trồng rừng đặt ra cho khu vực khảo nghiệmMtiêu trồng rừng → Mtiêu KN → Chỉ tiêu đánh giáPhải bám sát mục tiêu đặt ra và trung thành với mục tiêu đó trong suốt quá trình khảo nghiệm 4. Những nguyên tắc chính khi chọn loài – xuất xứ để khảo nghiệm4.2. Nắm vững điều kiện lập địa, yêu cầu sinh thái của loài và xuất xứ ở nơi nguyên sản và nơi khảo nghiệm.Điều kiện tự nhiênKhí hậuĐiều kiện lập địa4. Những nguyên tắc chính khi chọn loài – xuất xứ để khảo nghiệm4.3. Chọn loài và xuất xứ để khảo nghiệm phải có điều kiện khí hậu và đất đai tương đồng với nơi được khảo nghiệm.Khí hậu: Trị số cực hạn, sự phân bổ của chúng vào các tháng trong năm.Việt Nam: Khả năng chịu nóng, chịu hạn4. Những nguyên tắc chính khi chọn loài – xuất xứ để khảo nghiệmLiên hệ với mục tiêu kinh tế đặt ra.+ Cây lấy gỗ + sản phẩm sinh dưỡng: Khả năng chuyển vùng theo vĩ độ tương đối rộng. + Với cây lấy cơ quan sinh sản: Khả năng chuyển vùng theo vĩ độ, độ cao hẹp.4. Những nguyên tắc chính khi chọn loài – xuất xứ để khảo nghiệm4.4. Không đưa cây đến nơi có điều kiện lập địa quá khác biệtVùng ven biển ↔ khí hậu lục địa.Khí hậu ít thay đổi trong năm ↔ dao động lớn trong nămVĩ độ cao, độ cao lớn ↔ vĩ độ thấp, nơi thấp Đất bazơ ↔ đất axit5. Nguyên tắc chọn địa điểm và chọn cây thu hái hạt5.1. Địa điểm thu hái hạt phải mang tính chất đại diện cho khu phân bố.Vùng trung tâm phân bố của loài – chọn giống cho năng suất, chất lượng sản phẩmVùng biên – chọn giống chống chịu với điều kiện bất lợi.5. Nguyên tắc chọn địa điểm và chọn cây thu hái hạt5.2.Tiêu chuẩn cây lấy hạt phải thống nhất trong một chương trình khảo nghiệmSố cây lấy hạt ở mỗi xuất xứ: Từ 10 30 cây. Tại rừng tự nhiên các cấy lấy hạt phải cách nhau > 100m.6. Xây dựng và đánh giá khảo nghiệm loài và xuất xứ6.1. Xây dựng khảo nghiệmXây dựng ở các lập địa điển hìnhĐủ lần lặp, có loài – xuất xứ địa phương để đối chứng, theo dõi đủ thời gian cần thiết. Quy mô khảo nghiệm phải phù hợp với các điều kiện hiện cóThực hiện đầy đủ các biện pháp kỹ thuật lâm sinh cần thiết. 6. Xây dựng và đánh giá khảo nghiệm loài và xuất xứ6.2. Đánh giá khảo nghiệm loài và xuất xứ* Giai đoạn vườn ươm* Giai đoạn rừng trồng: Tỷ lệ sống (%): Xác định sau khi trồng 1 nămChiều cao vút ngọn (HVN)Chiều cao dưới cành (HDC)6. Xây dựng, đánh giá khảo nghiệm loài và xuất xứĐường kính (D1.3) Độ lớn cành (DC)Độ thẳng thân (Đtt)Sức khoẻ Một số chỉ tiêu khác: Độ rộng tán lá, tỷ lệ cây bị sâu bệnh, mức độ sâu bệnh, độ dày vỏ6. Xây dựng, đánh giá khảo nghiệm loài và xuất xứ* Sức khỏe:Cây rất kém phát triển: Ngọn bị teo hoặc mất ngọn chính, tán lá rất thưa, lá úa vàng – 1 điểmCây kém phát triển: Ngọn chính thiếu sức sống, tán lá thưa, lá xanh nhạt – 2 điểmCây phát triển trung bình: Ngọn chính phát triển bình thường, tán lá vừa phải – 3 điểmCây phát triển khá: Ngọn chính phát triển khám tán lá phát triển, lá xanh – 4 điểmCây rất phát triển: Ngọn chính rất phát triển, cây khỏe mạnh, có sức sống, tán cân đối, lá xanh thẫm – 5 điểm6. Xây dựng, đánh giá khảo nghiệm loài và xuất xứ* Độ thẳng thânCây rất cong queo - 1 điểmCây cong - 2 điểmHơi cong - 3 điểmCây tương đối thẳng - 4 điểmCây rất thẳng - 5 điểm 7. Các bước tiến hành KN loài7.1. Loại trừ loàiMục đích: So sánh khả năng sống → Chọn một số loài tốt nhấtSố loài: 20-40 loài, 2-3 xx/loài. Trồng: Lặp lại 2-3 lần + Theo hàng: 5-8 cây/ hàng + Theo đám: 14-25 cây/đámThời gian: 1/10-1/5 luân kỳ 7. Các bước tiến hành KN loài7.2. Đánh giá loàiMục đích: Xác định tính thích ứng, khả năng sinh trưởng Chọn ra 2-4 loài tốt nhất.Số loài: 5-10 loài, 3-5 xx/loài. Trồng: theo ô 4x4 hoặc 5x5 cây/ô, 3-4 lần lặp, 1-2 hàng đệm. Thời gian: 1/4-1/2 luân kỳ 7. Các bước tiến hành KN loài7.3. Chứng minh loàiMục đích: Xác định năng suất và chất lượng sản phẩm trong điều kiện bình thường. Số loài: 2-4 loài, 1-2 xx/loàiSố cây: 100 cây/ô, có hai hàng đệmThời gian: cả luân kỳ 8. Các bước tiến hành KN xuất xứ8.1. Khảo nghiệm nhiều xuất xứMục đích: Xđ quy mô các xuất xứ + kiểu biến dị giữa các xuất xứ trong loài → Chọn xuất xứ tốt nhất.Số xuất xứ: 10-30 xuất xứ Trồng 25 cây/ô, 1 hàng đệm, lặp lại 3-4 lần.Thời gian: 1/4-1/2 luân kỳ8. Các bước tiến hành KN xuất xứ8.2. Khảo nghiệm ít xuất xứMục đích: Xđ xx có triển vọng nhất với điều kiện nơi KNSố xx: 3-5 xx/ loài, xuất xứ địa phương để đối chứng.Trồng theo ô 36-49 cây/ô, 1 hàng đệm, 3-4 lần lặp Thời gian: 1/2 luân kỳ8. Các bước tiến hành KN xuất xứ8.3. Chứng minh xuất xứMục đích: Khẳng định 1-2 xx tốt nhất → Đưa vào trồng rừng Số xx: 1-2 xx/loàiTrồng 100 cây/ô, 1-2 hàng đệmThời gian: Cả luân kỳ 9. Sơ đồ chung của KN loài, xuất xứ 1 2 3 4 5 61/41/23/4111/411/213/4221/4Luân kỳChú thíchKhảo nghiệm loại trừ loàiKhảo nghiệm đánh giá loàiKhảo nghiệm chứng minh loàiKhảo nghiệm nhiều xuất xứKhảo nghiệm ít xuất xứChứng minh xuất xứ hoặc trồng thử