Bài giảng được sử dụng cho giáo viên lên lớp
- Đối tượng là cáchọc viên cao học chuyên ngành Công
nghệ môi trường, Viện Môi trường và Tài nguyên, ĐHQG
Tp HCM
- Mục tiêu:Học viêncầnnắmvững các khái niệm,nguyên
lý của các công nghệ sinh học đã được ứng dụng,các
điều kiện ảnh hưởng vàyếu tố thành công
- Là môn học tự chọn, yêu cầu học viên đã có những kiến
thức cơ bản về:
- Sinh vật học
- Vi sinh vật môi trường
- Sinh thái môi trường
- Công nghệ môi trường
186 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2240 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Công nghệ sinh học môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI
TRƯỜNG
TS. Lê Phi Nga
TS. Jean-Paul Schwitzguebéls
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
n Bài giảng được sử dụng cho giáo viên lên lớp
n Đối tượng là các học viên cao học chuyên ngành Công
nghệ môi trường, Viện Môi trường và Tài nguyên, ĐHQG
Tp HCM
n Mục tiêu: Học viên cần nắm vững các khái niệm, nguyên
lý của các công nghệ sinh học đã được ứng dụng, các
điều kiện ảnh hưởng và yếu tố thành công
n Là môn học tự chọn, yêu cầu học viên đã có những kiến
thức cơ bản về:
- Sinh vật học
- Vi sinh vật môi trường
- Sinh thái môi trường
- Công nghệ môi trường
ĐỐI TƯỢNG GIẢNG, MỤC TIÊU, YÊU CẦU
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
Khoâng Khí
O2, N2, CO2
H2O
Mặt trời
(Naêng löôïng)
Thöïc vaät
Ñaát + Nöôùc
(Dinh döôõng)
Ñoäng vaät aên coû
Ñoäng vaät aên thòt
(sinh vaät tieâu thuï)
Caùc loaøi vi sinh,
ñoäng vaät khoâng
xöông soáng
(sinh vaät phaân huûy)
COÂNG NGHEÄ
SINH HOÏC MOÂI
TRÖÔØNG
Tham gia bảo vệ và cải tạo môi
trường, giữ cân bằng sinh thái
VỊ TRÍ CỦA CNSH-MT TRONG SINH THÁI
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
Không khí
Nước
Đất
PHẠM VI NGHIÊN CỨU
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
Chất thải
asia.cnet.com/.../chil
dren_bronze2_sc.jpg
VAI TRÒ CỦA CNSH MT
CNSH Môi trường tham gia vào các quá trình xử lý
nước cấp, nước thải, bùn thải, nước mặt bị ô nhiễm,
đất ô nhiễm, khí ô nhiễm và còn có thể dùng như
công cụ để điầu tra đánh giá ô nhiễm
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
n “Công nghệ” có thể ứng dụng rộng rãi
n “Sinh học”: sử dụng cơ thể sinh học, một
quá trình sinh học hay một phản ứng sinh
học
n “Môi trường”: giải quyết những vấn đề của
môi trường như điều tra ô nhiễm, cải tạo ô
nhiễm, xử lý chất thải
KHÁI NIỆM
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
-Nucleic acid (DNA, RNA)
- Protein / enzyme
- Lipids
- Polysaccharides
CÔNG CỤ SINH HỌC ĐƯỢC SỬ DỤNG
n Vi sinh vật: trong nước, đất
n Thực vật: cạn, bán ngập, ngập nước
n Động vật không xương sống trong
bùn và đất
n Cao phân tử sinh học
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
“ Công nghệ sinh học môi trường là sự kết hợp về mặt nguyên
lý của nhiều ngành khoa học và kỹ thuật để sử dụng những khả
năng sinh hóa to lớn của các vi sinh vật, thực vật hay một phần
cơ thể của những sinh vật này để phục hồi, bảo vệ môi trường
và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên”
EPFL/LEB (Lab for Environmental Biotechnology)
ĐỊNH NGHĨA
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
Ô nhiễm không khí
Các chất ô nhiễm thường
gặp
• NOx, COx, SOx, C2F4
• Hydrocarbons
• Chất hữu cơ dễ bay hơi
(VOCs) BTEXs, axit…
• Kim loại nặng (Pb..)
• POPs (dioxins/furans, PCBs)
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
Ô nhiễm đất và nước
Các chất ô nhiễm:
• Hydrocarbons (BTEX, PAHs)
• Hợp chất cơ Clo (PCE, TCE,
PCBs)
• Hợp chất vòng thơm chứa nitơ
(TNT)
• Hợp chất hữu cơ(MTBE)
• Vô cơ (NO3, NH4)
• Kim loại nặng (Cd, Cr, Pl, Zn,
Cu)
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
• 14 tiết: Xử lý ô nhiễm bằng phương pháp vi sinh (Bioremediation)
v Khái niệm và Nguyên lý
v Kỹ thuật xử lý ô nhiễm môi trường nước
v Kỹ thuật xử lý ô nhiễm môi trường đất
• 10 tiết: Xử lý ô nhiễm bằng thực vật (Phytoremediation)
v Đất và nước ô nhiễm kim loại nặng: nguyên lý, kỹ thuật xử lý
v Đất và nước ô nhiễm chất hữu cơ: nguyên lý, kỹ thuật xử lý
• 6 tiết: Xử lý chất thải đi kèm tạo sản phẩm (Bioconversion)
v Nguyên lý xử lý hiếu khí và kị khí
v Công nghệ sinh metan từ nước thải và chất thải rắn Công nghệ
sinh hydro
v Công nghệ tạo etanol từ chất thải chứa carbonhydrat,
cenllulose
CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG (30 TIẾT)
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
• 5 tiết: Xử lý chất thải đi kèm tạo sản
phẩm (Bioconversion)
v Nguyên lý xử lý hiếu khí và kị khí
v Công nghệ sinh metan từ nước thải và
chất thải rắn Công nghệ sinh hydro
v Công nghệ tạo etanol từ chất thải
chứa carbonhydrat, cenllulose
CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG (30TIẾT)- (tiếp theo)
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
Xử lý ô nhiễm bằng
phương pháp vi sinh
(BIOREMEDIATION)
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
Nguyên lý
XỬ LÝ Ô NHIỄM BẰNG PHƯƠNG PHÁP VI
SINH (BIOREMEDIATION)
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
chất cho
điện tử
(nguồn năng
lượng)
e- e-
chất nhận
điện tử
(oxy, nitrate,
sulfate, carbonic)
năng lượng
sinh tổng hợp
carbon N, P,
S, Fe,
Vi lượng
tế bào vi khuẩn
Sinh trưởng của vi sinh vật yêu cầu dinh dưỡng (C,N, P, S) vi lượng và
hô hấp trong đó bao gồm nguồn cho và chất nhận điện tử
XỬ LÝ Ô NHIỄM BẰNG PHƯƠNG PHÁP VI
SINH: Sinh lý của vi khuẩn
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
Chất ô nhiễm
là chất cho
điện tử
(nguồn năng
lượng)
e- e-
năng lượng
sinh tổng hợp
tế bào vi khuẩn
N, P,
S, Fe,
Vi lượng
chất nhận điện
tử (oxy, nitrate,
sulfate,carbonic)
carbon
Chất ô nhiễm là chất cho điện tử
XỬ LÝ Ô NHIỄM BẰNG PHƯƠNG PHÁP VI
SINH: Cơ chế “đồng hóa” chất ô nhiễm
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
e- e-
năng lượng
sinh tổng hợp
Chất ô nhiễm
= nguồn
carbon
N, P,
S, Fe,
Vi lượng
chất cho
điện tử
(nguồn năng
lượng)
chất nhận điện
tử (oxy, nitrate,
sulfate,carbonic)
tế bào vi khuẩn
Chất ô nhiễm là nguồn carbon
XỬ LÝ Ô NHIỄM BẰNG PHƯƠNG PHÁP VI
SINH: Cơ chế “đồng hóa” chất ô nhiễm
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
e- e-
năng lượng
sinh tổng hợp
N, P,
S, Fe,
Vi lượng
chất cho
điện tử
(nguồn năng
lượng)
tế bào vi khuẩn
Chất ô nhiễm là chất nhận điện tử
Chất ô nhiễm =
chất nhận điện
tử (nitrate,
Sulfate,carbonic)
carbon
XỬ LÝ Ô NHIỄM BẰNG PHƯƠNG PHÁP VI
SINH: Biến đổi chất ô nhiễm theo cơ chế sinh lý
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
chất cho
electron
(nguồn
năng
lượng)
e- e-
chất nhận
electron
(khí oxygen,
nitrate,
sulfate,
khí carbonic)
năng lượng
sinh tổng hợp
carbon N, P,
S, Fe,
etc.
Chất ô nhiễm
bị biến đổiChất ô nhiễm
Chất ô nhiễm không tham gia vào quá trình
trao đổi chất nhưng bị biến đổi bên trong tế
bào vi khuẩn
XỬ LÝ Ô NHIỄM BẰNG PHƯƠNG PHÁP VI
SINH: Biến đổi chất ô nhiễm theo cơ chế trực tiếp
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
chất cho
electron
(nguồn
năng
lượng)
e- e-
chất nhận
electron
(khí oxygen,
nitrate,
sulfate,
khí carbonic)
năng lượng
sinh tổng hợp
carbon N, P,
S, Fe,
etc.
Chất ô nhiễm
bị biến đổi
Chất ô nhiễm
Sự biến đổi chất ô nhiễm xảy ra hoàn
toàn bên ngoài tế bào vi khuẩn
XỬ LÝ Ô NHIỄM BẰNG PHƯƠNG PHÁP VI
SINH: Biến đổi chất ô nhiễm theo cơ chế gián tiếp
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
CHẤT Ô NHIỄM LÀ NGUỒN CACBON
Đá nhiễm
dầu
Đá đã sạch dầu
Cơ chế đồng hoá
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
CHẤT Ô NHIỄM LÀ CHẤT NHẬN ĐIỆN TỬ
Quá trình khử nitrát kị khí:
NO3- + 2e- + 2H+ NO2- + H2O N2
VD: Paracoccus species, Pseudomonas stutzeri, Pseudomonas aeruginosa,
and Rhodobacter sphaeroides …
Quá trình khử sulphat kị khí :
Acetat+ 3H+ SO42- 2H2O+ H2S + 2CO2
VD: Desulfovibrionaceae , Desulfobacteriaceae, Desulfobulbusaceae …
Cơ chế sinh lý
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
ClCl
HCl
oxygenase
TCE
Cl
Cl
H
Cl
O
TCE epoxide
Tế bào vi sinh vật
CO
HCOOH
Cl2HC-COOH
OHC-COOH
Môi trường
Oxít carbon
Formic axít
dichloroacetate
glyoxylate
(toluene, phenol, methane,
ammonia, isoprene, propane…)
CHẤT Ô NHIỄM BỊ BIẾN ĐỔI TRỰC TIẾP
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
Năng lượng giải phóng (kJ/mol electron vận chuyển)
0 0,5 (volts)-0,5
Khử CT ® CF
O2 ® H2O
PCE ® TCE
NO3 ® NO2
DCB ® MCB
DCE ® VC
SO4 ® H2S
CO2 ® CH4
Ferredoxin ® ox
NADH ® NAD
Oxi hoá
0 +50-50
ÔXY HOÁ KHỬ LÀ PHẢN ỨNG CƠ SỞ
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
VAI TRÒ CỦA ÔXY VÀ CHẤT THAY THẾ ÔXY
Vai trò của ôxy trong phân hủy Hiếu khí :
1. Chất nhận điện tử cuối của quá trình hô hấp
2. oxy hóa chất ô nhiễm trực tiếp
Vai trò của chất thay thế ôxy trong phân hủy Kị khí :
1. Chất nhận điện tử cuối của quá trình hô hấp là:
Ion/ hợp chất (NO3, SO4, Fe(III), Mn(IV), CO2,
2. Tham gia biến dạng chất ô nhiễm (khử)
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
O2 O2
benzene
OH
OH
catechol
NH3
O2
NH2OH
ÔXY HOÁ TRỰC TIẾP CHẤT Ô NHIỄM
COOH
COOH
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
NH4+ + NO2- N2 + 2H2O
CH3 COOH COOH
COOH
H2O +
4e-
H2O +
4e-
ANAMMOX
KHỬ BIẾN ĐỔI CHẤT Ô NHIỄM TRONG
ĐIỀU KIỆN KỊ KHÍ
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
Desulfitobacterium strain PCE1
Dehalospirillum multivorans
Dehalobacter restrictus
Desulfitobacterium strain PCE-S
Desulfitobacterium strain TCE1
Desulfitobacterium strain Y51
Desulforomonas chloroethenica
Dehalococoides ethenogenes
2[H]
HCl
2[H]
HCl
Cl
Cl Cl
Cl
Cl
Cl Cl
H
H
Cl Cl
H
H
Cl H
H
H
H H
H
2[H]
HCl
2[H]
HCl
tetrachloroethene
(PCE)
trichloroethene
(TCE)
cis-1,2-dichloroethene
(cis-1,2-DCE)
vinyl chloride
(VC)
ethene
KHỬ HALOGEN DO VI SINH VẬTKỊ KHÍ
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
GHI NHỚ
• Xác định chất ô nhiễm
• Đánh giá khả năng bị phân hủy bằng vi sinh vật
• Điều kiện hóa-lý-sinh nơi ô nhiễm?
• Áp dụng nguyên lý : chất cho và nhận điện tử
• Sử dụng quá trình hiếu khí? kị khí? Hoặc cả 2 quá trình?
• Điều kiện cần thiết cho vi sinh vật phát triển?
• Chọn kỹ thuật được sử dụng
• Xác định điều kiện ảnh hưởng
• Phương pháp theo dõi, đánh giá hiệu quả xử lý ?
XỬ LÝ Ô NHIỄM BẰNG PHƯƠNG PHÁP VI
SINH (BIOREMEDIATION)
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
Công nghệ
XỬ LÝ Ô NHIỄM BẰNG PHƯƠNG PHÁP VI
SINH (BIOREMEDIATION)
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
• Kích hoạt (Biostimualation)- thêm chất dinh dưỡng
và oxy
• Tăng cường (Bioaugmentation)-Thêm vi sinh vật
• Theo dõi quá trình làm sạch tự nhiên (Bio-
attenuation)
BIOREMEDIATION:
CÁC DẠNG CÔNG NGHỆ XỬ LÝ
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
XỬ LÝ ĐẤT Ô NHIỄM
XỬ LÝ Ô NHIỄM BẰNG PHƯƠNG PHÁP VI
SINH (BIOREMEDIATION)
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
Xử lý bên ngoài
vị trí ô nhiễm
(ex- situ)
Xử lý tại
vị trí ô nhiễm
(in- situ)
Bùn nhão
(Bio-slurry)
Trải trên đất
(Land treatment)
Đánh đống ủ
(Biopiles)
Cung cấp không
khí
(Bioventing)
Mỗi kỹ thuật được sử dụng
công nghệ: Biostimualation,
Bioaugmentation)
XỬ LÝ Ô NHIỄM ĐẤT : CÁC KỸ THUẬT
ỨNG DỤNG
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
Bể trộn bùn/ rửa đất
Bể- 1
Trộn
Bể
tách
nước
Bể
phản
ứng
Đất,
bùn
đã xử
lý
Sàng đất
hạt thô
Thêm:
-Nước
-Dinh dưỡng
-chất tạo bọt,
Chất ổn định
Cung
cấp khí
Bể-3
Tạo bùn
Bể-2
Sàng hạt mịn
XỬ LÝ Ô NHIỄM ĐẤT : Kỹ thuật Bùn nhão
công nghệ: Biostimualation, Bioaugmentation
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
Đường thoát nước Lớp vật liệu đá, sỏi hoặc xây xi măng
Hệ thống tưới
Lớp cát
Lớp đất ô nhiễm
XỬ LÝ Ô NHIỄM ĐẤT : Kỹ thuật trải đất
công nghệ: Biostimualation, Bioaugmentation
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
XỬ LÝ Ô NHIỄM ĐẤT : Kỹ thuật trải đất
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
Vật liệu rắn tăng thoáng khí
Lớp chống
thấm dưới
đáy
Đường thoát
nước, dịch xử
lý
Mái che chống mưa
Lớp đất ô nhiễm
chứa dinh dưỡng,
vi sinh
công nghệ: Biostimualation, Bioaugmentation
XỬ LÝ Ô NHIỄM ĐẤT :
Kỹ thuật trải đất có che mái
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
Đường thoát
nước
Hệ thống tưới Đất
ô nhiễm
Hệ thống xử
lý khí (chất ô
nhiễm bay hơi)
Mái che chống thoát khí
XỬ LÝ Ô NHIỄM ĐẤT :
Kỹ thuật trải đất có che mái+ hệ thống xử lý khí
công nghệ: Biostimualation, Bioaugmentation
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
storage tank
liquid pump
activated
charcoal drums
stack
blower
HD PE
liner
clean soil
base
knockout
tank
brass or PVC valve
(to header)
lớp
nhựa
PE
monitoring
point
sample
line
valve
pea gravel
mound
FRONT VIEW
SIDE VIEW
Đất ô
nhiễm
ống nhựa, đục lỗ
cấp khí
smooth PVC
NOT TO SCALE
Nhìn mặt trước
Nhìn mặt sau
Đường cấp
khí
ống nhựa,
cấp khí
Đất ô
nhiễm
Bao phủ bằng
lớp nhựa PE
Lấy mẫu
lớp nhựa
PE
Bao phủ bằng
lớp nhựa PE
XỬ LÝ Ô NHIỄM ĐẤT : Kỹ thuật đống ủ
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
XỬ LÝ Ô NHIỄM ĐẤT : Kỹ thuật đống ủ
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
Giếng mở -
khí vào Puits
d’extraction
Séparateur d’eau
Ventilateur Traitement
des gaz
Eau
Giếng hút -
khí vào
Tách nước
Tách khí
Xử lý khí
Nước tách
Đất ô nhiễm
Đất không
ô nhiễm
XỬ LÝ Ô NHIỄM ĐẤT :
Kỹ thuật cấp khí (Bioventing)
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
XỬ LÝ NƯỚC Ô NHIỄM
XỬ LÝ Ô NHIỄM BẰNG PHƯƠNG PHÁP VI
SINH (BIOREMEDIATION)
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
Xử lý tại
vị trí ô nhiễm
(in- situ)
Theo dõi làm
sạch tự nhiên
(Bio-attenuation)
Thổi khí
(Biosparging)
Be bờ nhặn dòng
(Biobarriers)
Bơm hút và xử lý
(Pum and treat)
Xử lý bên ngoài
vị trí ô nhiễm
(ex- situ)
Mỗi kỹ thuật được sử dụng
một trong 3 công nghệ:
Biostimualation, Bioaugmentation)
hoặc Bio-attenuation
XỬ LÝ Ô NHIỄM NƯỚC: CÁC KỸ THUẬT
ỨNG DỤNG
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
Nước ngầm: ô nhiễm dạng LNAPL (Light non-
aqueous phase liquid)
LNAPL
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
Chất ô nhiễm dạng LNAPL (Light non-aqueous
phase liquid)
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
Nước ngầm: ô nhiễm dạng DNAPL
(Dense non-aqueous phase liquid)
Hòa tan trong
nước
Lắng cặn
Chất ô nhiễm
Lớp sét
Bay hơiHướng chảy cùa
nước ngầm
Lớp đá
DNAPL
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
Chất ô nhiễm dạng DNAPL (Dense non-aqueous
phase liquid)
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
Đường biên vùng ô nhiễm
Giếng quan trắc
Điểm láy mẫu đất
Hướng vùng ô nhiễm lan truyền
Giếng quan trắc di động
theo vùng biên lan tỏa
Vùng ô
nhiễm nặng
nhất
Giếng quan
trắc di động
theo trục giữa
vùng lan tỏa
Giếng
quan
trắc ô
nhiễm
bắt đầu
(gốc)
Nồng độ giảm
dần của chất
ô nhiễm hòa
tan
XỬ LÝ Ô NHIỄM NƯỚC NGẦM: Kỹ thuật theo
dõi quá trình tự làm sạch (Natural attenuation)
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
Tìm hiểu các quá trình xảy ra trước khi quyết định kỹ thuật
sử dụng tiếp theo
Phân hủy sinh học
Bay hơiPhân tán, hòa tan
Hấp thụ/ hấp phụ
Phân hủy hóa học
Natural
Attenuation
XỬ LÝ Ô NHIỄM NƯỚC NGẦM: Kỹ thuật theo
dõi quá trình tự làm sạch (Natural attenuation)
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
Giếng
bơm lên
Giếng
cấp lại
Bể
xử lý
Nguồn thải
Mực nước ngầmHướng nước
chảy
Hơi thoát
Kiểm tra
chất lượng
khíỐng dẫn nước
sạch quay vòng
XỬ LÝ Ô NHIỄM NƯỚC NGẦM: Kỹ thuật
theo bơm lên rồi xử lý (Pump-treat)
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
XỬ LÝ Ô NHIỄM NƯỚC NGẦM:
Kỹ thuật bơm lên rồi xử lý (Pump-treat)
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
Vùng ô nhiễm
Vi sinh vật
Vùng nước bão hòa
chất ô nhiễm
Vùng nước chưa bão
hòa chất ô nhiễm
G
iế
ng
b
ơ
m
é
p
Giếng bơm hút
XỬ LÝ Ô NHIỄM NƯỚC NGẦM:
Kỹ thuật thổi khí (Biosparging)
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
Giới hạn vùng xử lý
Giếng bơm ép
Giếng
bơm hút
Bể trộn
dinh dưỡng
Bơm đẩy
Mực nước
Đưa thêm
dinh dưỡng
XỬ LÝ Ô NHIỄM NƯỚC NGẦM:
Kỹ thuật bơm dinh dưỡng (Bioenhancement)
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
XỬ LÝ Ô NHIỄM NƯỚC NGẦM:
Kỹ thuật be bờ (Biobarrier)
Chất ô
nhiễm lan
toả
Tao bờ chặn chất
ô nhiễm- cho
hoá chất, chất
dinh dưỡng hay
vi sinh
Đào hào sâu
Nước chứa
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
XỬ LÝ Ô NHIỄM NƯỚC NGẦM:
Kỹ thuật be bờ (Biobarrier)
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
ORC =Chất nhả ôxy
MgO2 + H2O ® ½O2 + Mg(OH)2
HRC =Chất nhả hydro
Polylactate + H2O ® lactate ® H2 + acetate
Oxi hóa:
BTEX
alcohols
ketones
MTBE
vinyl chloride
Khử:
PCE, TCE,
nitrate
chromium
Perchlorate
Thuốc nổ
XỬ LÝ Ô NHIỄM NƯỚC NGẦM:
Dùng chất nhả oxy, hydro
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
Bột
Trộn
Dạng nhão
XỬ LÝ Ô NHIỄM NƯỚC NGẦM:
Dùng chất nhả oxy, hydro
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
XỬ LÝ Ô NHIỄM NƯỚC NGẦM:
Bơm ép chất nhả ôxy
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
XỬ LÝ Ô NHIỄM NƯỚC NGẦM:
Bơm ép chất nhả hydro
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
Vùng xử lý
Ex-situ
Xử lý Natural
annuation
Vùng ô nhiễm
cần xử lý
In-situ
Vùng chặn lan tỏa
Vi sinh vật phía
trên lớp nước
Bơm ORC Bơm dinh dưỡng Bơm HRC
XỬ LÝ Ô NHIỄM NƯỚC NGẦM:
phối hợp các kỹ thuật
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
Những yếu tố ảnh hưởng
Xử lý ô nhiễm bằng phương pháp vi
sinh (BIOREMEDIATION)
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
1. Khả năng biến đổi chất ô nhiễm của vi sinh vật: chủng
loại, số lượng, hoạt tính...
2. « Bioavailability »: chất ô nhiễm ở dạng có khả năng
được vi sinh vật tiếp nhận và biến đổi
3. Yếu tố hóa –lý môi trường ảnh hưởng đến khả năng
biến đổi chất ô nhiễm bằng vi sinh vật
pH
Nhiệt độ
Độ ẩm
Độ muối
Chất nhận điện tử
Dinh dưỡng
Ôxy
Độc tính
4. Kỹ thuật xử lý sẽ được ứng dụng
NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
pH
“Acidophiles” ưa pH 1 – 5 có, thường được dùng để:
-Thu hồi kim loại năng từ nước thải hầm mỏ
- Giảm lưu hùynh (S) trong than đá.
-Một vài loài có thể có thể sử dụng axít hữu cơ, dung
môi
“Alkaliphiles” ưa pH 9 – 12, thường dùng để:
-Làm sạch fim X-quang
-công nghiệp thực phẩm, dược
-Xử lý nướcthải
-Xử lý ô nhiễm dầu..
Neutrophiles
Acidophiles
Extreme
acidophiles
alkalophiles
Extreme
alkalophiles
14
0
7
“Neu trophiles” ưa pH 5.5–8,
nhóm chiếm đa số trong sinh thái
PHÂN NHÓM VI SINH VẬT THEO pH THÍCH
NGHI
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
Nhiệt độ
tốc độ tối ưu
tốc độ tăng tuyến
tính
Protein bị biến tính, tế bào bị
phá hủy, thủy phân tế bào
chất
Tố
c
độ
s
in
h
tr
ư
ở
ng
Tế bào đông đặc, phản
ứng sinh hóa diễn ra cưc
kỳ chậm, VSV không sinh
trưởng
Chịu đựng tối đa
NHIỆT ĐỘ & SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
PHÂN NHÓM VI SINH VẬT THEO NHIỆT ĐỘ
THÍCH NGHI
Psyrophiles
Mesophiles
Thermophiles Hyper
thermophiles
Extreme
thermophiles
4O
39O
60O
88O
106O
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
Ưa muối
Chịu muối
Ưa nồng độ
muối cao
Hoàn toàn
không ưa
muối
PHÂN NHÓM VI SINH VẬT THEO ĐỘ MUỐI
(NaCL) THÍCH NGHI
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
Vi sinh vật aw
Pseudomonas fluorescens 0.96
Salmonella newport 0.95
Staphylococcus aureus 0.86
Aspergillus amstelodami 0.70
KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA VI SINH VẬT
aw: là hoạt tính nước của của môi trường
Aw =
áp suất hơi của dung dịch/đất
áp suất hơi của nước tinh khiết
“Xerophile” là nhưngx vi sinh vật có khả năng chịu hạn rất cao
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
Vi sinh
bị cố
định
Chất ô
nhiễm bị
hấp phụ
« Bioavailability » : dạng tồn tại của chất ô nhiễm để
vi sinh vật có thể tiếp cận, tiếp nhận và biến đổi
« BIOAVAILABILITY » CỦA CHẤT Ô NHIỄM
Chất ô nhiễm tiếp
cận vi sinh vật như
thế nào?
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
PORE
WATER
ORGANIC
MATTER
QUARTZ
BACTERIA
CLAY
CELL WALL
High
Low
C
on
ce
nt
ra
tio
n
OM
« BIOAVAILABILITY » PHỤ THUỘC TÍNH KỊ
NƯỚC CỦA CÁC DẠNG VẬT CHẤT ĐẤT
Chất hữu cơ (OM)
Đất sét
Vi sinh vật Chất ô nhiễm dẽ
dàng liên kết với các
dạng chất chất hữu
cơ
Kị nước
cao
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
Absorption of nonpolar chemicals
to organic matter
1
2
3
4
5
llllllllllllll
llllll
l
l
ll
llll
llllll
llllo
g
K o
m
various soils
or sediments tested
« BIOAVAILABILITY » PHỤ THUỘC KHẢ
NĂNG BỊ HẤP PHỤ CỦA CHẤT Ô NHIỄM
trong bùn và đất
Nhiều loại mẫu bùn
và đất
PAHs
Diclorophenyl
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
« BIOAVAILABILITY » PHỤ THUỘC « TUỔI »
CỦA CHẤT Ô NHIỄM NGOÀI MÔI TRƯỜNG
Ô nhiễm vừa
xảy ra
Chất ô nhiễm
Hạt đất
Ô nhiễm
sau một
thời gian
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
Attachment
to substrate
Biosurfactants
Specific affinity
Sp
ec
. a
ct
iv
ity
concentration
Tăng cường Bioavailabilility bằng chất
hoạt động bề mặt sinh học (biosurfactant)
Chất ô nhiễm bị
bao chặt trong đất
Chất ô nhiễm bị
nhũ hóa
Giảm ái lực với đất
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
Biofilm
formation
Transport
Initial
adhesion
Polymer
synthesis
Bacteria-surface interactions
Tương tác vi sinh vật & bề mặt hạt đất
Bề mặt hạt đất
Tạo màng
vi sinh
Vi s nh
tiếp xúc
Tổng hợp
chất keo
Vi sinh bơi
tới
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
Bacterial behavior in porous media
Adhesion
Clogging
Cell division
Release
Desorption
Khả năng chuyển động của vi sinh vật trong
khe rỗng
Liên kết
Rời ra
Tế bào phân
chia
Tế bàotiếp xúc với
bề mặt
CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
Chuyển động của vi sinh vật trong môi trường
Chuyển động nhanh
• Vi khuẩn ưa nước
• Có bề