Công nghệ thông tin và chuỗi cung ứng

1. Tác động “Roi da”- Bullwhip 2. Chuỗi cung ứng phối hợp 3. Hợp tác hoạch định, dự báo và cung cấp bổ sung- CPFR (Collaborative planning, forecasting, and replenishment) 4. Hệ thống thông tin hỗ trợ chuỗi cung ứng 5. Sự cần thiết của việc tiếp cận hệ thống công nghệ 6. E-Business và sự tích hợp chuỗi cung ứng

pdf41 trang | Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 2456 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Công nghệ thông tin và chuỗi cung ứng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn học: Quản lý Chuỗi Cung ứng Giảng viên phụ trách: Ths. Đỗ Đình Nam Chương 4: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ CHUỖI CUNG ỨNG 1. Tác động “Roi da”- Bullwhip 2. Chuỗi cung ứng phối hợp 3. Hợp tác hoạch định, dự báo và cung cấp bổ sung- CPFR (Collaborative planning, forecasting, and replenishment) 4. Hệ thống thông tin hỗ trợ chuỗi cung ứng 5. Sự cần thiết của việc tiếp cận hệ thống công nghệ 6. E-Business và sự tích hợp chuỗi cung ứng Thông tin là cần thiết  Nhằm đạt được chuỗi cung ứng tuyệt hảo thông qua thông tin, doanh nghiệp phải có thể trả lời 3 câu hỏi trọng tâm sau…  Chúng ta đã ở đâu?  Thông tin lịch sử  Chúng ta đang ở đâu?  Thông tin thật  Chúng ta sẽ đi đâu?  Thông tin điều hành  Dự báo Thông tin đúng đắn có thể thay thế cho tồn kho được không? Thông tin Nhà quản lý nhận thông tin Giảm bất định Quyết định tốt hơn Giảm tồn kho Vì sao tập trung vào thông tin? Chi phí của nó nhỏ hơn chi phí tồn kho và ít rủi ro. Các thông tin nào cần thiết cho SC tuyệt hảo? Nhu cầu Tình trạng đặt hàng Mức độ tồn kho Sẵn sàng Chi phí Lịch tiến độ Thời hạn đặt hàng Cấp độ của dịch vụ Gía trị của thông tin  Giúp cho việc giảm các biến đổi trên chuỗi cung ứng  Hỗ trợ cho công tác dự báo và hoạch định  Có thể phối hợp trên chuỗi cung ứng  Cung cấp tính chất nhận thấy được của tồn kho  Nhằm vào việc mua hàng một cách nhanh chóng  Có thể giảm thời hạn giao hàng  Thay thế tồn kho trên chuỗi cung ứng? 1. Tác động “Roi da”- Bullwhip  Vấn đề – Thất bại trong việc chia sẻ thông tin với đối tác chuỗi cung ứng trong khuôn khổ thời gian, dẫn đến…  Tác động bullwhip (roi da) là một hiện tượng quan sát được trong chuỗi cung ứng khi mà các nhu cầu thay đổi gia tăng từ nhà bán lẻ đến nhà phân phối đến nhà sản xuất Nhà bán lẻ Nhà kho/ Nhà phân phối Nhà sản xuất TÁC ĐỘNG & NGUYÊN NHÂN  Tác động bullwhip thiết lập các thông tin bị bóp méo và không đầy đủ, dẫn đến…  Tồn kho dư thừa  Dự báo kém  Công suất sản xuất không đủ hoặc dư thừa  Sản phẩm không có sẵn  Chi phí chuỗi cung ứng cao 0 5 10 15 20 25 Nguyên nhân chính  Vấn đề dự báo  Thất bại trong chia sẻ dự báo  Điều chỉnh dự báo vào giờ cuối  Chu kỳ sản xuất (lead times) dài  Đặt hàng theo lô  Gía thay đổi bất thường  Đánh bạc (Gaming)  Nhiều cấp bậc  Chế độ ưu đãi khi thực hiện GIẢI PHÁP: Tiếp cận một cách hệ thống nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng cuối cùng là thực hiện theo chuỗi cung ứng tinh giản.  1. Tháo bỏ bớt các cấp bậc từ SC  2. Giảm chu kỳ sản xuất  3. Giảm biến động của nhu cầu  4. Chia sẻ thông tin về nhu cầu 0 10 20 30 40 50 60 70 1 3 5 7 9 11 13 15 17 19 Demand Retailer Wholesaler Distributor Factory 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 1 3 5 7 9 11 13 15 17 19 Demand Retailer Distributor Factory  Chia sẻ dữ liệu kinh doanh và tồn kho  Bố trí dựa trên doanh thu quá khứ 4. Đánh bạc ngắn hạn  Mỗi ngày giá thấp (EDLP)3. Biến động về gía  Sử dụng EDI (để giảm chi phí đặt hàng)  Outsourcing về Logistics 2. Đặt hàng theo lô  Sử dụng dữ liệu của điểm bán hàng (POS) Trao đổi thông tin điện tử change (EDI)  Kho được quản lý bởi người bán hàng  Giảm chu kỳ sản xuất 1. Qui trình tín hiệu của nhu cầu Sáng kiếnNguyên nhân của “Bullwhip” GIẢI PHÁP – Các sáng kiến chiến lược nhằm chống lại tác động của bullwhip TÁC ĐỘNG – Chuỗi cung ứng ổn định với mức tồn kho tuyến tính và ít rủi ro.  Dự báo nhu cầu của khách hàng = 10 units Nhà cung cấp Nhà sản xuất Nhà phân phối Nhà bán lẻ Sản phẩm & Dịch vụ Sản phẩm & Dịch vụ Sản phẩm & Dịch vụ Thông tin Tiền mặt Ghi chú: = Mức tồn kho 10 Units 10 Units 10 Units 10 Units 10 Units 10 Units Nhà bán lẻ bán hàng với tỉ lệ và gía đều đặn. Công ty dựa vào chuỗi cung ứng có thể thiết lập tồn kho đáp ứng nhu cầu. Thông tin được sử dụng như thế nào để chống lại tác động bullwhip?  Tập trung và chia sẻ nhu cầu thông tin để giảm bất định, loại trừ trể hẹn, và kiểm soát hợp nhất trên chuỗi cung ứng  Phối hợp các hoạt động dự báo và lập kế hoạch 1. Sử dụng các phương pháp dự báo hiệu quả 2. Sản xuất theo kế hoạch thống nhất  Thiết lập các liên kết IT nhằm đúng thời gian 3. Phát triển các năng lực quản lý sự kiện của chuỗi cung ứng 4. Hợp lý hóa thời gian đặt hàng  Thiết lập sự liên minh thông tin chiến lược 5. Chia sẻ thông tin qua nhiều điểm tiếp xúc 6. Phân quyền cho những thành viên chính ra quyết định 7 Nguyên tắc của SCM  Nguyên tắc 3: Lắng nghe tín hiệu của thị trường và hoạch định nhu cầu đều theo chuỗi cung ứng chéo, đảm bảo … của dự báo và bố trí tài nguyên một cách tối ưu.  Cty càng có nhiều thông tin về nhà cung cấp và KH thì hoạch định càng tốt hơn  Hiểu rõ mỗi mắt xích trong SC giúp tăng hiệu quả và giảm rủi romức độ hợp tác cao hơn  Trong tương lai, cạnh tranh giữa các SC chứ không giữa các cty riêng lẻ  Hợp tác hoạch định, dự báo và cung cấp bổ sung- CPFR (Collaborative planning, forecasting, and replenishment)  Hợp tác hoạch định  Thương lượng một thỏa thuận ban đầu xác định trách nhiệm của mỗi công ty sẽ tham gia hợp tác với nhau.  Xây dựng kế hoạch kinh doanh liên kết cho thấy làm thế nào những công ty hợp tác với nhau để đáp ứng nhu cầu thị trường.  Dự báo hợp tác  Thực hiện dự báo doanh thu cho tất cả công ty tham gia hợp tác.  Xác định điểm khác biệt hay ngoại lệ giữa các công ty.  Giải quyết các trường hợp ngoại lệ để đưa ra dự báo doanh số bán hàng chung.  Cung cấp bổ sung hợp tác  Thực hiện dự báo các đơn hàng cho tất cả các công ty tham gia hợp tác.  Xác định trường hợp ngoại lệ giữa các công ty.  Giải quyết các trường hợp ngoại lệ nhằm đưa ra kế hoạch sản xuất và lịch giao hàng hiệu quả.  Phát ra đơn hàng thực để đáp ứng nhu cầu khách hàng. CPFR tránh các hoạt động độc lập, đều đặn có thể thấy trong quá trình dự báo điển hình CPFR hoạt động như thế nào? CPFR đưa ra kết quả đáng kể Lợi ích của nhà bán lẻ Cải tiến điển hình Tỉ lệ sử dụng kho tốt hơn 2% - 8% Mức độ tồn kho thấp 10% - 40% Doanh số tăng 5% - 20% Chi phí logistics thấp 3% - 4% Lợi ích của nhà sản xuất Cải tiến điển hình Mức tồn kho thấp 10% - 40% Chu kỳ đặt hàng nhanh hơn 12% - 30% Doanh thu tăng 2% - 10% Dịch vụ với khách hàng tốt hơn 5% -10% Source: AMR Research WAL-MART áp dụng CPFR thế nào  Dòng thông tin tin cậy làm hạn chế dao động nhu cầu  Kết hợp SCs lại: Wal-Mart với P&G  Xây dựng hệ thống Retail Link  chỉ mua hàng trực tiếp từ nhà sản xuất, không chấp nhận trung gian, cò mồi !  là một nhà đám phán rất khó chịu về giá và chỉ giá mà thôi  mua hàng theo chính sách factory gate pricing nghĩa là walmart sẽ vận chuyển hàng từ cửa nhà máy.  rất chịu khó giành thời gian làm việc với nhà cung cấp và dĩ nhiên chỉ để hiệu cấu trúc chi phí của họ thế nào đại khái anh mua nguyên liệu của ai? Giá bao nhiêu? Công nhân của anh là ai? Lương thế nào? Có giảm được không? Vận chuyển nguyên liệu thế nào? Có phụ phí không? Margin của anh bao nhiều? Tại sao lại là thế? Tại sao? Và dĩ nhiên chỉ sau khi thỏa mãn thì walmart mới ký hợp đồng dài hạn..nhưng cam kết giảm giá mỗi ngày!  có hệ thống trung tâm phân phối đáp ứng 85% nhu cầu hàng hóa so với 50-60% của đối thủ cạnh tranh. Và dĩ nhiên chỉ làm thế thì Walmart mới cross-docking liên tục được..  sở hữu 3500 xe tải để đáp ứng cho tất cả các hệ thống siêu thị của mình  Walmart rất giỏi ứng dụng hệ thống tin để tối ưu hóa tất tần tật từ vận tải, tồn kho , lead time,.. 4. Giảm thời hạn thông tin  Thời hạn thông tin (thời gian của quá trình đặt hàng) có thể được giảm xuống qua sử dụng EDI và công cụ thông tin trong chuỗi cung ứng  Các công cụ phần mềm về mua hàng tập trung trên việc mua hàng thông minh hơn và đơn giản hóa quá trình ra lệnh cung cấp.  Hệ thống quản lý đặt hàng hỗ trợ cho quá trình đặt hàng của khách hàng hiệu quả hơn Mỗi bước trong quá trình VMI rất quan trọng. Bỏ qua hay không hoàn thành các bước này có thể cho ra các tác động xấu trên mức độ tin cậy của thông tin sự thành công ban đầu của VMI. 2. Dự báo doanh thu 5. Thi hành đơn hàng 1. Tập hợp thông tin 3. Dự báo đặt hàng 4. Phát đơn hàng Qui trình VMI Mục tiêu chính của VMI là cải tiến khả năng nhận biết được của nhu cầu khách hàng do đó nhà cung cấp có thể ra quyết định cung cấp hiệu quả tồn kho ít. Non-enabled Supply Chain Dòng sản phẩm Demand Signal Flow •POS data collected at each point •Faxed/emailed sequentially upstream •Orders prepped, shipped, stored at each point •Allocations made for downstream fulfillment Actual Consumer DemandInventory Inventory Inventory Electronic VMI enabled Supply Chain Actual Consumer Demand Dòng sản phẩm Inventory •Reduce inventory at each node •Entire SC gains visibility to POS •Increase inventory turns and reduce cycle times •Planning and forecasting closer to actual demand Inventory Inventory Dòng tín hiệu về nhu cầu Kho hàng Thông tin Theo những nghiên cứu mới, VMI có thể sinh ra lợi nhuận cả cho người sản xuất và nhà bán lẻ. Lợi ích của nhà sản xuất Cải tiến điển hình Mức độ tồn kho thấp 30% Chi phí vận chuyển thấp 10% Chi phí kho hàng thấp 13% Thời hạn giao hàng nhanh hơn 50% Dịch vụ khách hàng tốt hơn > 10% Lợi ích của nhà bán lẻ Cải tiến điển hình Tỉ lệ sử dụng kho tốt hơn 5% - 8% Mức độ tồn kho thấp hơn 10% Doanh số cao 8% - 10% Chi phí Logistics thấp 3% - 4% Source, AMR Research, VICS, and IBM IT Logistek NR 6, 1999. Điệp khúc “trồng-chặt”, “đào-lấp 7-2008: Giá lúa tăng cao, phá bỏ vườn tràm để trồng lúa! 7-2008: vẫn còn tồn đọng cả trăm ngàn tấn cá tra nguyên liệu đang bế tắc đầu ra, nhiều hộ phải bán đổ bán tháo Hệ thống thông tin hỗ trợ chuỗi cung ứng  Ba chức năng cấu tạo nên một công nghệ cho tất cả các hệ thống thông tin hoạt động đó là:  Thu nhập và giao tiếp dữ liệu  Lưu trữ và phục hồi dữ liệu  Xử lý và báo cáo dữ liệu  Thu thập và giao tiếp dữ liệu  Kết nối Internet  Kết nối bằng băng thông rộng - Broadband  Trao Đổi Dữ Liệu Điện Tử -EDI  Kết nối bằng ngôn ngữ mở rộng -XML  Lưu trữ và phục hồi dữ liệu  Chức năng này họat động chủ yếu dựa vào công nghệ cơ sở dữ liệu (CSDL).  Một CSDL được tổ chức thành một nhóm dữ liệu được lưu trữ dưới hình thức điện tử  Xử lý và báo cáo dữ liệu Chức năng Thuật ngữ tiếng Anh Viết tắt Hoạch định nguồn lực cho doanh nghiệp Enterprise Resource Planning ERP Hệ thống thu mua Procurement Systems Hoạch định và điều độ nâng cao Advanced Planning and Scheduling APS Hệ thống hoạch định vận tải Transportation Planning Systems TPS Hoạch định nhu cầu Demand Planning Quản lý mối quan hệ khách hàng Customer Relation Management CRM Bán hàng tự động Sales Force Automat SFA Quản lý chuỗi cung ứng Supply Chain Management SCM Hệ thống quản lý tồn kho Inventory Management Systems Hệ thống thực hiện sản xuất Manufacturing Excution Systems MES Hệ thống điều độ vận tải Transportation Scheduling Systems TSS Hệ thống quản lý nhà kho Warehouse Management Systems WMS Ứng dụng ERP tại Vinamilk  một trong các giải pháp ERP tầm trung của thế giới –Microsoft Dynamics SL và Palm Z22 , cho các qui trình kinh doanh chính như kế toán, tổng hợp số liệu, in đơn hàng v.v.  Vinamilk cung cấp toàn bộ các giải pháp này cho gần 200 NPP (~187 vào 7-2008) Ứng dụng ERP tại Pacific Airlines (PA)  Về PM, PA đã lựa chọn hệ thống đặt chỗ, BVĐT hiện đại bậc nhất thế giới New Skies của hãng Navitaire (Mỹ) mà các hãng HK giá rẻ trên toàn thế giới tin dùng  Hệ thống cũng đáp ứng được yêu cầu kết nối trực tuyến với các ngân hàng để kiểm tra thông tin tài khoản của khách hàng, và tự động xuất vé nếu tài khoản của khách hàng đủ điều kiện thanh toán.  tăng trưởng HK trong 6 tháng đầu năm 2007 so với cùng kỳ năm trước là 38%.  Hệ số sử dụng ghế trước kia chỉ đạt hơn 70%, nay đạt khoảng 85%.  Tháng hè cao điểm, hệ số sử dụng ghế ở những tuyến trọng điểm Hà Nội –TP.HCM thường xuyên đạt 96%. Figure 7.6 A WMS Sự cần thiết của việc tiếp cận hệ thống công nghệ  Công nghệ chính là phương tiện để có một dịch tốt phục vụ cho khách hàng công ty  Sự thành công quản lý chuỗi cung ứng xuất phát từ quá trình phân phối với mức phục vụ cao nhất tại mức chi phí thấp nhất E-Business và sự tích hợp chuỗi cung ứng  Có 4 điểm chính tác động đến E- business, tạo ra sự gia tăng hợp tác lớn mạnh hơn giữa những thành viên trong chuỗi cung ứng  Tích hợp thông tin  Đồng bộ trong việc lập kế hoạch  Hợp tác trong công việc  Mô hình kinh doanh mới
Tài liệu liên quan