Lịch sử phát triển của nhân loại:
Loài linh trưởng tiến bộ nhất đã chính thức trở thành
NGƯỜI từ khi biết sử dụng LỬA, biết chế tạo CÔNG
CỤ, tiếp đó từ cuộc sống SĂN BẮN –HÁI LƯỢM hoàn
toàn phụ thuộc vào thiên nhiên, họ đã biết TRỒNG
TRỌT-CHĂN NUÔI
45 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1421 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Công nghệ thông tin và nền kinh tế mới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
25/06/2014 1
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
VÀ
NỀN KINH TẾ MỚI
THÁI THANH SƠN
Hà nội – Tháng 5/2009
25/06/2014 2
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI
…Lịch sử phát triển của nhân loại:
Loài linh trưởng tiến bộ nhất đã chính thức trở thành
NGƯỜI từ khi biết sử dụng LỬA, biết chế tạo CÔNG
CỤ, tiếp đó từ cuộc sống SĂN BẮN – HÁI LƯỢM hoàn
toàn phụ thuộc vào thiên nhiên, họ đã biết TRỒNG
TRỌT- CHĂN NUÔI
25/06/2014 3
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI
Truyền thuyết lịch sử Trung quốc
về Tam hoàng:
TOẠI NHÂN tìm ra lửa (Toại: khoan gỗ
toé ra lửa) phát minh vĩ đại nhất trong
lịch sử loài người
PHỤC HI và thời kỳ săn bắn và hái
lượm buổi bình minh sơ khai của nhân
loại …
25/06/2014 4
THẦN NÔNG – Viêm đế (Vua xứ nóng)- dạy dân nghề
trồng trọt (truyền thuyết các dân tộc phía Nam)
Thời kỳ phát triển Nông nghiệp - Thủ công nghiệp,
qua hàng nghìn năm trên toàn thế giới.
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI
25/06/2014 5
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI
Thế kỷ 17:
– 1679 : DENIS PAPIN (Pháp :1647 -1712) phát minh
ra nguyên lý hoạt động của động cơ hơi nước
25/06/2014 6
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI
– Gần một thế kỷ sau JAMES WATT (Scotland :
1736 - 1819) sáng tạo ra mẫu động cơ hơi
nước đầu tiên sử dụng trước hết cho tầu
thuỷ…
– Một thời kỳ mới mở ra trong lịch sử nhân
loại: Kỷ nguyên cơ giới hoá và NỀN KINH TẾ
CÔNG NGHIỆP
25/06/2014 7
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI
Mô hình sản xuất Giá trị gia tăng
trong nền Kinh tế công nghiệp
Thiên nhiên, Nông, Lâm, Ngư…
Nguyên liệu Sản xuất
Sản phẩm(+ GTGT)
Nguyên liệu Sản xuất Sản phẩm+GTGT
25/06/2014 8
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI
CƠ GIỚI HOÁ có tác động:
* Giải phóng (phần lớn) lao động cơ bắp nặng
nhọc của con người (và vật nuôi để lao động)
* Tăng năng suất và hiệu quả lao động
* Tạo giá trị gia tăng lớn
* Hệ quả:
- Sự ra đời của
NỀN KINH TẾ CÔNG NGHIỆP – CƠ GIỚI HOÁ
- Thay thế nền kinh tế Nông nghiệp – Thủ công
nghiệp trước đây
25/06/2014 9
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI
THAY THẾ không có nghĩa là phủ định!
Ý nghĩa của sự thay thế:
– Tạo ra phần lớn GDP và giá trị gia tăng của
từng quốc gia (>70%)
– Thúc đẩy sự phát triển (về giá trị tuyệt đối)
của mọi ngành kinh tế trong xã hội, bao gồm
cả Nông, Lâm, Ngư nghiệp,… Thủ công
nghiệp… và các dịch vụ khác
– Biến đổi cơ bản diện mạo của toàn xã hội
25/06/2014 10
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI
Các công cụ tính toán đã ra đời khá sớm trong
lịch sử: bàn tính TQ, máy tính quay ổ cam,…
nhưng chỉ có chức năng hỗ trợ tính toán
Năm 1942 chiếc Máy tính điện tử đầu tiên ra
đời tại IOWA do John Atanasoff sáng tạo
25/06/2014 11
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI
* Từ chiếc máy tính điện tử đầu tiên, không còn
là MÁY TÍNH (Calculator) nữa mà dần trở thành
một công cụ “hỗ trợ tư duy - hỗ trợ ra quyết
định” (Ordinator) ngày càng hoàn hảo hơn
* Phát triển về số lượng:
– 1977: Trên thế giới có khoảng 48,000 MTĐT
– 2002: 500 triệu MTĐT
– 06/2008: Thế giới đã sản xuất và bán khoảng 2 tỷ,
hiện có hơn 1 tỷ MTĐT đang sử dụng
* Phát triển về chất lượng: Tốc độ, dung lượng
bộ nhớ, phần mềm ứng dụng …
25/06/2014 12
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI
Để nâng cao hiệu quả sử dụng , người ta
kết nối nhiều MT thành Mạng MT nhằm:
– Sử dụng chung các thiết bị ngoại vi đắt tiền
– Chia sẻ tài nguyên phần mềm
– Hợp tác giải các bài toán cỡ lớn,yêu cầu kết
quả nhanh
– Đặc biệt, MMT là một mạng truyền thông:
Đa phương tiện
Giao tiếp hai/nhiều chiều
Giao tiếp đồng bộ/không đồng bộ
Tốc độ nhanh
Dung lượng lớn
Chi phí rẻ
25/06/2014 13
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI
Để nâng cao hơn nữa hiệu suất sử dụng MMT,
người ta kết nối những “liên mạng MT” ngày
càng lớn
10/1969 Robert Taylor khởi xướng và xây
dựng mạng nghiên cứu quốc phòng ARPANET
(Advanced Research Project Agency Network)
25/06/2014 14
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI
Thoạt đầu ARPANET liên kết MMT của 3 trường
ĐH: Uni of California-LA, Utah Uni, Uni of Cali-
Santa Barbara và Stanford Research Institute
1972, kết nối với NORSAR – Na uy và 1973 với
Uni College of London, sau đó mở rộng…
1980 : MILNET-mạng quốc phòng và NSFNet -
mạng nghiên cứu khoa học quốc gia
1985 -90: Châu Âu : Mạng X 25…
Internet: Liên mạng toàn cầu ( lấy năm thành lập là
1969)- Xa lộ thông tin siêu tốc
12/1997: Việt Nam gia nhập Internet
25/06/2014 15
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI
Sự phát triển như vũ bão của máy tính điện tử,
Mạng máy tính và Internet trong vòng 4 thập
kỷ nay - từ những năm 80 của thế kỷ 20 đến
nay – đã tạo nên một
THỜI KỲ BÙNG NỔ
CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
25/06/2014 16
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI
Sự bùng nổ của CNTT có tác động:
* Giải phóng (phần lớn) lao động tư duy của
con người
* Tăng năng suất và hiệu quả lao động
* Tạo giá trị gia tăng rất lớn
* Hệ quả:
- Sự ra đời của một NỀN KINH TẾ MỚI -
NỀN KINH TẾ THÔNG TIN,
- Một lần nữa, thay thế nền kinh tế Công
nghiệp–Cơ giới hoá
25/06/2014 17
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI
THAY THẾ không có nghĩa là phủ định!
Ý nghĩa của sự thay thế:
– Tạo ra phần lớn GDP và giá trị gia tăng của
từng quốc gia (>70%)
– Thúc đẩy sự phát triển (về giá trị tuyệt đối)
của mọi ngành kinh tế trong xã hội, bao
gồm cả Công, Nông, Lâm, Ngư nghiệp,… Thủ
công nghiệp… và các dịch vụ khác
– Biến đổi cơ bản diện mạo của toàn xã hội
25/06/2014 18
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI
ĐỘ BẤT ĐỊNH VÀ LƯỢNG THÔNG TIN
* Thông tin là gì? Làm sao đo lượng thông
tin?
* Thông tin không thể đo bằng khối lượng
vật chất của vật thể vật lý mang nó:
- Độ dài một bản tin?
- Thời gian của một bản báo cáo?
* Ta thường nói : Thu được một lượng
thông tin sau khi tiến hành một quan sát (đọc
bài báo, nghe buổi phát thanh, xem trận bóng
đá…)
25/06/2014 19
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI
Xét một quan sát ngẫu nhiên có n kết cục có
thể xẩy ra:
S =
với pi = P{si} là xác suất xuất hiện của si
Ta gọi ĐỘ BẤT ĐỊNH hay ENTROPY của S là
biểu thức: H(S) = p1loga1/p1 + p2loga1/p2 +
…+ pnloga1/pn
H(S) -> Max khi p1=p2= …= pn = 1/n
H(S) = 0 khi chỉ p1 = 1, còn pi = o với mọi
i =/= 1
25/06/2014 20
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI
Trước khi tiến hành quan sát S, ta có độ bất
định về S
Sau khi tiến hành quan sát S ta “thu được
một lượng thông tin”: Lượng thông tin thu
được sau quan sát làm giảm độ bất định ban
đầu
Thông tin và độ bất định là 2 đại lượng khác
nhau về bản chất, đối lập với nhau, thông tin
dùng để khử độ bất định – nhưng độ lớn tỷ lệ
thuận với nhau: có thể đo cùng bằng một loại
đơn vị
So sánh như lực và trọng lực trong Vật lý học
25/06/2014 21
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI
Thông thường, chọn đơn vị đo thông tin
(entropy) là thông tin do một quan sát nhị
phân – quan sát có 2 kết cục đồng khả năng –
mang lại : p1 = p2 = ½
Đơn vị đó gọi là đơn vị nhị phân – binary
unit : bit
Bội số của bit: 23 bits = 1 Byte = 1 B
210 B = 1 KB = 1024 B
210 KB = 1 MB
210 MB = 1 GB
25/06/2014 22
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI
NỀN KINH TẾ THÔNG TIN – INFORMATION ECONOMY
Nền Kinh tế mới ngày nay thường gọi là nền KINH TẾ
THÔNG TIN vì:
1/ Thông tin đã trở thành môt loại “hàng hoá có
giá trị cụ thể”
2/ Trong xã hội có sự:
- Thu thập
- Xử lý THÔNG TIN
- Tàng trữ
- Mua bán trao đổi
3/ Việc thu thập-xử lý-tàng trữ-trao đổi THÔNG
TIN đóng vai trò chủ đạo trong mọi hoạt động kinh tế
- xã hội
25/06/2014 23
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ
MỚI
Nền KINH TẾ MỚI cũng thường được gọi là”
Nền KINH TẾ TRI THỨC – The Knowledge
Economy
Giữa Thông tin và Tri thức
có quan hệ rất mật thiết và thường có thể hiểu lẫn
lộn hai khái niệm đó.
25/06/2014 24
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI
THÔNG TIN VÀ TRI THỨC
Thông tin (đầu vào)
được xử lý
tạo thành Tri thức (đầu ra)
25/06/2014 25
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI
So sánh Thông tin và Tri thức
Thông tin
– Tồn tại trong toàn xã
hội
– Có tính khách quan
– Giá trị không cao
Nhiều cá thể
– Cùng tồn tại trong
một môi trường thông
tin chung
Tri thức
– Tồn tại trong từng cá
thể, tập thể nhỏ
– Có tính chủ quan
– Giá trị cao
Do khả năng tiếp thu,
xử lý khác nhau
– Tạo ra tri thức khác
nhau
– Có giá trị khác nhau
25/06/2014 26
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI
NỀN KINH TẾ TRI THỨC – KNOWLEDGE ECONOMY
BIỂU HIỆN CỦA TRI THỨC:
* Nghiệp vụ
* Tay nghề
* Bí quyết nghề nghiệp
* Sản phẩm trí tuệ…
Gọi nền kinh tế mới là nền KINH TẾ TRI THỨC là vì:
1/ Hàng hoá thông tin trong nền kinh tế mới thực chất
là hàng hoá tri thức
2/ Giá trị hàng hoá trong nền kinh tế mới chủ yếu phụ
thuộc “hàm lượng tri thức” của hàng hoá đó
25/06/2014 27
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI
Thí dụ (của Thomas Friedman):
Để thu được 500 US$ :
- Người công nhân khai thác phải bán 5 tấn than
- Người nông dân bán 2 tấn lúa
- Người Trung quốc bán 1 xe máy nặng 100kg
- Người Nhât bản bán 1 ĐTDĐ nặng 100g
- Hãng Intel bán 1 con chip điện tử nặng 0,5g
- Người lập trình/anh nhạc sĩ bán một phần
mềm/bản nhạc nặng 0g
25/06/2014 28
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI
SO SÁNH CƠ CẤU LAO ĐỘNG XÃ HỘI:
• Tháp lao động trong nền kinh tế trước đây:
- Công trình sư & Nhà quản lý
- Kỹ sư (trí thức)
- Nhân viên kỹ thuật
- Công nhân lành nghề
- Lao động phổ thông
25/06/2014 29
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI
Phân bố lao động trong
Các Khu Công nghệ cao:
- Công trình sư/Nhà quản lý
- Lao động trí thức
- Lao động phổ thông
25/06/2014 30
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI
HỌC TẬP TRONG XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI
* Quá trình : Thu thập thông tin đầu vào - Xử
lý - Tạo ra tri thức mới, chính là HỌC TẬP
* Từ xa xưa Học tập đã gắn liền với xã hội loài
người (kể cả loài vật cũng có quá trình học tập
để tồn tại và phát triển)
* Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế mới - nền
kinh tế thông tin - là khối lượng thông tin mới
xuất hiện mỗi ngày lớn chưa từng có trong lịch
sử.
25/06/2014 31
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI
• Tri thức con người tích luỹ được qua một quá
trình học tập, sau một thời gian chỉ còn khoảng
50% sử dụng được, 50% còn lại bị lạc hậu,
không còn giá trị: Khoảng thòi gian đó gọi là
CHU TRÌNH BÁN HUỶ của tri thức
• Trong những thế kỷ trước thông tin đổi mới
không quá nhanh, chu trình bán huỷ xấp xỉ
bằng khoảng thời gian tham gia lao động của
đời người (20 -30 năm)
• Những năm gần đây,chu trình đó ngắn dần,
thậm chí đối với một số lĩnh vực chuyên ngành,
chỉ còn là vài ba năm…
25/06/2014 32
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI
Trong tác phẩm HỌC TẬP – KHO TÀNG TIỀM ẨN
( Learning – The Treasure within), Cương lĩnh
giáo dục Thế kỷ 21 của UNESCO do Jacques
Delors chủ biên đã phân tích:
* Trong xã hội cũ, có thể chia cuộc đời con
người làm 3 giai đoạn khá rõ rệt
- Tuổi ấu thơ và vị thành niên gắn liền với
học tập
- Tuổi trưởng thành (thanh niên & trung
niên): Lao động
- Tuổi già : nghỉ ngơi
25/06/2014 33
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI
Trong kỷ nguyên công nghệ thông tin, tốc độ đổi mới
thông tin chóng mặt, con người có nhu cầu cập nhật,
đổi mới kiến thức cho mình trong mọi giai đoạn của
cuộc đời: hình thành nhu cầu HỌC SUỐT ĐỜI
(lifelong learning) để nâng đỡ toà nhà kiến thức
của mỗi con người dưa trên 4 cột trụ:
- Học để biết (Learning to Know)
- Học để làm ( …to Do) Knowledge
- Học dể tồn tại ( …to Be)
- Học để chung sống (…to Live
together)
Lifelong Learning
25/06/2014 34
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI
NỀN KINH TẾ HỌC TẬP –
LEARNING ECONOMY
Để nhấn mạnh nhu cầu Học tập suốt đời -
thường xuyên đổi mới, cập nhật kiến thức của
mọi con người trong toàn xã hội người ta cũng
gọi nền kinh tế mới là
NỀN KINH TẾ HỌC TẬP
và xã hội ngày nay là
XÃ HỘI HỌC TẬP
25/06/2014 35
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI
NỀN KINH TẾ SỐ
DIGITAL ECONOMY
* Trong những năm gần đây người ta thường
gắn Công nghệ Thông tin với Kỹ thuật Truyền
thông thành một liên ngành: Công nghệ
thông tin - truyền thông – ICT –
(Information Communication Technology)
* Chính ICT là động lực thúc đẩy sự bùng nổ
công nghệ trong mấy mươi năm gần đây
25/06/2014 36
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI
Công nghệ truyền thông trong những năm gần đây có
bước phát triển nhảy vọt thần kỳ là nhờ sự phát triển
mạnh mẽ của Kỹ thuật số (Digital technology) hầu
như đã thay thế trọn kỹ thuật tương tự (Analog) trước
đây.
Kỹ thuật số đã làm tăng vọt năng lực truyền thông về
các mặt:
– Tốc độ cao
– Dung lượng rất lớn
– Số hoá truyền thông đa phương tiện
– Đa kênh hoá
– Chi phí rất thấp
25/06/2014 37
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI
* Trên cơ sở kỹ thuật số hoá, một loại hàng hoá
xuất hiện, ngày càng phát triển về số lượng,
chủng loại và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn
trong rổ hàng hoá: HÀNG HOÁ SỐ
* Hàng hoá số là những hàng hoá “phi vật thể”
có thể số hoá để chuyển giao các phiên bản
mềm – soft copy - qua mạng máy tính hoặc
ghi thành các phiên bản cứng - hard copy - sử
dụng băng từ, thẻ nhớ, đĩa mềm, CD, VCD,
USB để chuyển giao theo phương thức giao
dịch truyền thống
25/06/2014 38
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI
Các loại hàng hoá số chính:
– Thông tin dữ liệu
– Sách báo điện tử
– Phần mềm công nghệ
– Phần mềm giải trí: ca nhạc, phim ảnh, trò chơi…
– Dịch vụ:
* Giáo dục trực tuyến và tư liệu giáo dục
* Tư vấn pháp lý quốc gia, quốc tế
* Tư vấn, chẩn đoán và hỗ trợ điều trị y tế trực
tuyến
* Du lịch : đặt chỗ khách sạn, tour, vé phương
tiện đi lại..
25/06/2014 39
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI
NỀN KINH TẾ SỐ
DIGITAL ECONOMY
Là tên gọi ưa chuộng của các nhà kỹ thuật và
công nghệ nhằm nêu bật vị trí và vai trò của Kỹ
thuật số đối với nền kinh tế mới
Thời đại hiện nay cũng được gọi là
Thời đại số
hay là Kỷ nguyên số ( The Digital Era)
25/06/2014 40
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI
TIÊU CHÍ CỦA MỘT NỀN KINH TẾ MỚI
1/ Tỷ trọng GDP > 70% do công nghệ cao
mang lại
2/ >70% giá trị gia tăng do tri thức tạo ra
3/ >70% lao động là lao động tri thức, lao
động có kỹ năng cao
4/ >70% tư bản là tư bản con người
25/06/2014 41
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI
Đặc điểm của Nền Kinh tế mới:
- Áp dụng mạnh mẽ ICT
- Doanh nghiệp tri thức và khu công
nghệ cao
- Toàn cầu hoá
- Thúc đẩy dân chủ hoá thông tin
25/06/2014 42
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI
MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI ẢO
• Thương mại điện tử, E-commerce, giảm
thiểu chi phí, tạo thuận lợi cho toàn xã hội
• Đào tạo điện tử, E-training, phục vụ nhu
cầu Học suốt đời
• Dịch vụ hành chính công điện tử, E-
government, gắn kết người dân với cơ quan
quản lý công quyền
25/06/2014 43
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI
Nền kinh tế toàn cầu hoá: Thách thức và
cơ hội : THOMAS FRIEDMAN – THE
LEXUS and THE OLIVE TREE.
Toàn cầu hoá : hội nhập không hoà tan
Thế giới phẳng – THE WORLD IS FLAT
Cư dân mạng - NETIZEN : Khoảng
cách văn hoá – văn minh và sự huỷ diệt
ngọt ngào
25/06/2014 44
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI
Dù còn rất nhiều khó khăn trở ngại, về vật chất
không nhỏ mà về tinh thần còn lớn hơn…nhưng
NỀN KINH TẾ MỚI – KINH TẾ THÔNG TIN
là mục tiêu và là bước phát triển tất yếu của
toàn thể nhân loại trong thế kỷ 21
Với Việt Nam chúng ta hiện nay, mục tiêu đó
còn khá xa
Nhưng nhất thiết cũng phải là mục tiêu tất yếu
và hiện thực cần hướng tới và nhanh chóng đạt
đến trên con đường hội nhập toàn cầu hoá với
những tổn thất nhỏ nhất!
25/06/2014 45
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
SỰ CHÚ Ý CỦA QUÝ VỊ!
THÁI THANH SƠN
AIRDI