Chương I. Công tác xây
I. Khái niệm chung
1. Khối xây gạch đá là tập hợp của những viên gạch đá riêng lẻ, đ-ợc
gắn chặt với nhau bằng vữa và đ-ợc xếp thành hàng, thành lớp, nh-ng
toàn bộ tập hợp đó phải chịu lực nh- một thể thống nhất mà không có sự
dịch chuyển của mọi viên thành phần.
1.1 Thành phần khối xây bao gồm các lớp gạch đá nằm chồng lên nhau.
Lớp vữa nằm giữa hai lớp gạch đá kề nhau, gọi là mạch vữa nằm. Các
mạch vữa giữa các viên gạch đá trong một lớp gọi là các mạch vữa đứng.
Mỗi lớp gạch đá gồm một hay nhiều hàng, là một dãy các viên gạch đá
nối tiếp nhau. Viên gạch đá có bề dài đ-ợc xếp dọc theo chiều dài của
hàng, gọi là viên dọc. Hàng gồm toàn viên dọc, gọi là hàng dọc (đối với
gạch chỉ, gọi là hàng dầy nửa gạch, do bề dài gạch gấp đôi bề ngang).
Viên gạch đá có bề ngang đ-ợc xếp dọc theo chiều dài của hàng, gọi là
viên ngang. Hàng gồm toàn viên ngang, gọi là hàng ngang (hay hàng một
gạch, đối với gạch chỉ). Hàng nằm giáp mặt bên khối xây gọi là hàng
ngoài. Hàng nằm bên trong lõi khối xây gọi là hàng trèn. Mạch vữa đứng
giữa các hàng là mạch đứng dọc (gọi tắt là mạch dọc). Mạch vữa đứng
giữa các viên trong hàng là mạch đứng ngang (gọi tắt là mạch ngang).
52 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 534 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Công nghệ và tổ chức xây dựng - Chương I: Công tác xây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BàI giảng Môn học Thực tập công nhân
Bộ môn Công nghệ và tổ chức xây dựng-Ng−ời soạn: Doãn Hiệu
1
Ch−ơng I. Công tác xây
I. Khái niệm chung
1. Khối xây gạch đá lμ tập hợp của những viên gạch đá riêng lẻ, đ−ợc
gắn chặt với nhau bằng vữa vμ đ−ợc xếp thμnh hμng, thμnh lớp, nh−ng
toμn bộ tập hợp đó phải chịu lực nh− một thể thống nhất mμ không có sự
dịch chuyển của mọi viên thμnh phần.
1.1 Thμnh phần khối xây bao gồm các lớp gạch đá nằm chồng lên nhau.
Lớp vữa nằm giữa hai lớp gạch đá kề nhau, gọi lμ mạch vữa nằm. Các
mạch vữa giữa các viên gạch đá trong một lớp gọi lμ các mạch vữa đứng.
Mỗi lớp gạch đá gồm một hay nhiều hμng, lμ một dãy các viên gạch đá
nối tiếp nhau. Viên gạch đá có bề dμi đ−ợc xếp dọc theo chiều dμi của
hμng, gọi lμ viên dọc. Hμng gồm toμn viên dọc, gọi lμ hàng dọc (đối với
gạch chỉ, gọi lμ hμng dầy nửa gạch, do bề dμi gạch gấp đôi bề ngang).
Viên gạch đá có bề ngang đ−ợc xếp dọc theo chiều dμi của hμng, gọi lμ
viên ngang. Hμng gồm toμn viên ngang, gọi lμ hàng ngang (hay hμng một
gạch, đối với gạch chỉ). Hμng nằm giáp mặt bên khối xây gọi lμ hàng
ngoài. Hμng nằm bên trong lõi khối xây gọi lμ hàng trèn. Mạch vữa đứng
giữa các hμng lμ mạch đứng dọc (gọi tắt là mạch dọc). Mạch vữa đứng
giữa các viên trong hμng lμ mạch đứng ngang (gọi tắt là mạch ngang).
1.2 Sơ đồ
Cấu tạo khối xây
BàI giảng Môn học Thực tập công nhân
Bộ môn Công nghệ và tổ chức xây dựng-Ng−ời soạn: Doãn Hiệu
2
Hμng dọc
Hμng ngang
2. Phân loại khối xây theo vật liệu:
Khối xây đá hộc (đá vôi thiên nhiên không định hình), đá đẽo (đá thiên
nhiên nh− đá vôi, đá ong đ−ợc đẽo gọt).
Khối xây gạch nung (gạch chỉ, gạch 6 lỗ,), gạch không nung (gạch
xilicát, gạch xỉ, bê tông,).
Phân loại khối xây theo kết cấu:
Khối xây móng, khối xây t−ờng, khối xây trụ,
Phân đoạn xây lμ đơn vị thμnh phân của một khối xây chia theo ph−ơng
mặt bằng, đảm bảo cho các tổ đội công nhân lμm việc độc lập, không ảnh
h−ởng đến nhau.
2.1 Đợt xây lμ đơn vị thμnh phần của khối xây chia theo chiều cao. Khối
xây cần chia nhỏ theo chiều cao vì hai lý do sau:
- Chiều cao của con ng−ời lμ có hạn. Tầm cao công tác của ng−ời thợ
đứng xây tối đa lμ khoảng 1,5 m. Tầm cao công tác hiệu quả nhất của
ng−ời thợ lμ 0,2 ữ 1,2 m. nếu muốn xây ở độ cao >1,5 m thì phải bắc giáo
công tác để thợ đứng lên xây.
- Khối xây lμ sự kết hợp giữa hai loại vật liêu lμ gạch đá, đã có khả năng
chịu lực từ tr−ớc, vμ vữa xây, khi xây ch−a có khả năng chịu lực mμ sẽ
phát triển theo thời gian sau khi đông cứng. Cho nên nếu xây cao quá khối
xây sẽ mất khả năng chịu lực, cần phải hạn chế chiều cao xây để chờ vữa
xây đông cứng.
2.2 Chiều cao của một đợt xây khoảng 1,5 m. Trong đợt xây có nhiều
phân đoạn. Xây hết các phân đoạn trong một đợt thì mới quay về xây tiếp
phân đoạn đầu tiên của đợt tiếp trên, sau khi đã bắc giáo công tác.
Mỏ lμ gián đoạn kỹ thuât trong khối xây theo ph−ơng mặt bằng, giữa hai
phân đoạn xây tr−ớc-sau. Có 3 kiểu mỏ lμ mỏ dật, mỏ nanh và mỏ hốc,
cấu tạo của chúng nh− sau:
BàI giảng Môn học Thực tập công nhân
Bộ môn Công nghệ và tổ chức xây dựng-Ng−ời soạn: Doãn Hiệu
3
Mỏ dật có chất l−ợng tốt, xóa đ−ợc sự khác biệt sau-tr−ớc, khối xây đ−ợc
đồng nhất, nh−ng xây lên cao diện xây giảm, nên năng xuất xây kém. Mỏ
nanh, mỏ hốc thì ng−ợc lại, các mạch đứng tại vị trí mỏ th−ờng không no
đầy, các lớp gạch đồng mức của hai phần cũ-mới có thể không ngang
bằng, nên chất l−ợng các mỏ nμy kém, tuy nhiên, −u điểm của chúng lμ
diện xây không đổi, nên năng xuất đạt tối đa.
Dựa theo −u nh−ợc điểm của từng loại mỏ mμ việc áp dụng chúng có khác
nhau:
Mỏ dật chất l−ợng tốt nên đ−ợc khuyến khích dùng, đặc biệt lμ ở tầm
trung bình hoặc thấp. Chỉ khi không thể xây đ−ợc loại mỏ nμy mới dùng
các loại còn lại kia.
Khi phân đoạn xây mới nối tiếp thẳng hμng với phân đoạn tr−ớc thì sử
dụng kết hợp mỏ dật với mỏ nanh, mỏ dật cho những lớp xây thấp bên
d−ới, các mỏ nanh cμi vμo nhau, cho những lớp xây bên trên. Khi phân
đoạn xây mới nối vuông góc với phân đoạn cũ, trên tầm cao lớn, thì ở
phân đoạn cũ để mỏ hốc còn phân đoạn mới đ−ợc nối vμo đó bằng mỏ
nanh, tầm trung bình vμ thấp vẫn để mỏ dật liên kết với nhau.
II. Các yêu cầu kỹ thuật chung của công tác xây
Không trùng mạch (tạo liên kết của khối xây)
Trùng mạch lμ hiện t−ợng các mạch vữa đứng trong các lớp xây liên tiếp
nối liền với nhau thμnh một tuyến thẳng hμng hoăc gần nh− thẳng hμng
dọc theo tác dụng của tải trọng nén, mμ ph−ơng nμy th−ờng vuông góc
với lớp xây.
Trùng mạch lμm khối xây bị các mạch đứng chia tách thμnh các chồng
gạch đá riêng lẻ, nằm kẹp hai bên mỗi dải mạch đứng, vμ có độ mảnh rất
lớn theo ph−ơng chịu lực nén, mμ không có sự liên kết giữa các chồng
gạch đá đó với nhau trong khi xây. Khả năng chịu lực của khối xây trùng
mạch bị yếu đi rất nhiều, kể cả khi vữa đã có c−ờng độ, thậm chí bị sụp đổ
do mất ổn định. Muốn khắc phục ta phải tạo ra các viên khóa nằm trong
các lớp xen kẽ, để liên kết hai phần khối xây ở hai bên dãy mạch đứng vμ
phá vỡ sự liên tục của dãy mạch nμy.
BàI giảng Môn học Thực tập công nhân
Bộ môn Công nghệ và tổ chức xây dựng-Ng−ời soạn: Doãn Hiệu
4
Sử lý hiện t−ợng trùng mạch bằng cách ngắt sự nối lền các mạch vữa đứng
bởi những viên gạch đá khoá mạch. Dọc theo ph−ơng tải trọng nén, thỉnh
thoảng hay th−ờng xuyên dùng những viên khoá mạch đặt vắt ngang qua
bên trên mỗi mạch đứng lớp d−ới (chiều kích th−ớc của viên khoá mạch,
vuông góc với mạch đứng đ−ợc đặt vắt qua mỗi bên mạch đứng một nửa),
ngắt dòng mạch đứng ra. Các viên khoá mạch của một lớp ngay bên d−ới
tập hợp thμnh lớp trên, với tất cả các mạch vữa đứng trong nó nằm so le
với mạch vữa đứng lớp d−ới.
Đối với mạch vữa đứng dọc (mạch dọc) có thể cho phép trùng mạch tới
năm lớp, tuy nhiên không trùng mạch dọc vẫn lμ tốt nhất. Còn đối với
mạch vữa đứng ngang (mạch ngang) thì không cho phép trùng mạch (mỗi
lớp trên phải khoá ngay lớp d−ới liền kề).
Chiều sâu liên kết của các viên khóa vμo mỗi phần khối xây bằng 1/2
cạnh vuông góc với dãy mạch đứng, của viên nμy. Nếu một bên cắm nông
hơn thì viên đó sẽ không thμnh viên khóa, dẫn tới liên kết nμy không đảm
bảo, nên vẫn coi lμ trùng mạch. Đối với gạch chỉ, chiều sâu liên kết của
các viên khóa lμ 1/4 gạch (= 1/2 bề ngang) khi bề dμi viên khóa nằm dọc
theo mạch đứng, 1/2 gạch khi bề dμi viên khóa nằm ngang mạch đứng.
Các viên khoá mạch tập trung thμnh lớp gạch, có các mạch đứng so le
với các mạch đứng lớp d−ới 1/4 ữ 1/2 bề dμi viên gạch. Nh− vậy, để
không trùng mạch, khi xây phải chú ý đặt so le tất cả các mạch đứng của
lớp xây trên với các mạch đứng lớp d−ới, một khoảng ≥ 1/4 bề dμi viên
gạch.
Nh− vậy, đối với gạch chỉ vμ tất cả những loại gạch có chiều dμi gấp đôi
chiều ngang giống nh− gạch chỉ, thì mọi viên gạch khoá mạch phải đặt vắt
ngang qua mạch đứng cần khoá bên d−ới, tối thiểu là
4
1 chiều dài viên
gạch nguyên tức là nửa chiều ngang viên nguyên (coi nh− chiều ngang
viên gạch nguyên khoá mạch vắt ngang qua mạch đứng). Trong tr−ờng
hợp hàng gạch dọc khoá mạch đứng hàng gạch dọc lớp kề bên d−ới, thì
đa số các mạch đứng phải đ−ợc đặt so le một nửa chiều dài viên gạch
nguyên (vì chiều vắt ngang vuông góc với mạch đứng lμ chiều dμi viên
gạch), trừ những vị trí đặc biêt cho phép lệch
4
1 chiều dμi viên gạch nh−:
- tại trụ trong khối xây trụ liền t−ờng,
- tại vị trí nhỡ gạch, do chiều dμi bức t−ờng kẹp giữa hai góc t−ờng không
chẵn gạch, trong khối xây t−ờng.
Mạch vữa đông đặc (tăng kết dính của khối xây)
Vữa xây lμm nhiệm vụ kết dính các viên gạch đá trong khối xây. Tất cả
các mạch vữa trong khối xây phải đ−ợc chèn đầy vμ ép ngoμi cho chặt,
nhất lμ mạch đứng. Nếu không đầy mạch sẽ lμm giảm yếu cụ bộ khối xây.
Tuy nhiên, c−ờng độ vữa th−ờng thấp hơn gạch đá vμ phải phát triển dần
theo thời gian, nên mạch vữa quá dầy cũng lμm yếu khối xây. Theo quy
phạm, mạch vữa th−ờng dầy 0,8 ữ 1,2 cm.
Khối xây thẳng đứng (để khối xây chịu nén đúng tâm, ổn định tổng thể)
BàI giảng Môn học Thực tập công nhân
Bộ môn Công nghệ và tổ chức xây dựng-Ng−ời soạn: Doãn Hiệu
5
Khối xây chịu kéo vμ uốn kém, nó chịu nén tốt nhất theo ph−ơng vuông
góc với các lớp xây của nó. Do chịu nén, nên khối xây cμng thẳng đứng
thì chịu nén cμng đúng tâm vμ cμng đỡ mất ổn định hơn. Độ nghiêng các
mặt vμ các góc khối xây, theo chiều cao, không v−ợt quá 10 mm cho một
tầng nhμ (cao 3 ữ 4 m), nh−ng cho toμn nhμ thì không quá 30 mm. Kiểm
tra độ nghiêng bằng dọi.
Mặt bên khối xây phẳng (ổn định cục bộ)
Mặt biên khối xây phẳng không lồi lõm cục bộ lμm khối xây chịu lực
tốt hơn, đẹp hơn vμ tiết kiệm vật liệu vμ nhân công hoμn thiện.
Từng lớp xây ngang bằng (trong lớp không xuất hiện lực tr−ợt)
Nếu lớp xây nằm nghiêng, mỗi viên gạch trong lớp đó sẽ chịu tác động
bởi một tải trọng xiên so với mặt trên viên gạch. Tải trọng nμy, phân thμnh
hai lực thμnh phần, một theo ph−ơng vuông góc với mặt trên viên gạch,
tạo nén tốt lên mạch vữa nằm vμ các lớp d−ới (phát huy hết đ−ợc −u điểm
của kết cấu xây gạch đá), nh−ng thμnh phần còn lại, h−ớng dọc theo mạch
vữa nằm, gây hiện t−ợng tr−ợt tách giữa các lớp xây, ảnh h−ởng xấu tới
kết cấu thống nhất của khối xây. Nếu các lớp xây ngang bằng thì tải trọng
chỉ còn có thμnh phần thứ nhất, phát huy hết đ−ợc −u điểm của kết cấu
xây gạch đá, mμ không phát sinh lực tr−ợt không tốt giữa các lớp xây.
Góc t−ờng thật vuông
Xây t−ờng gạch chỉ
Vật liệu
Gạch chỉ lμ loại gạch đất nung, có kích th−ớc tiêu chuẩn 220x105x65.
C−ờng độ chịu nén của gạch chỉ tiêu chuẩn ≥ 75 kg/cm 2 . Chất l−ợng gạch
chỉ, trên thực tế phân lμm 3 loại: A (chính phẩm), B vμ C (thứ phẩm). Loại
A lμ loại gạch chỉ đúng kích th−ớc vμ c−ờng độ tiêu chuẩn, có mμu đỏ
nâu. Loại B lμ loại gạch chỉ non, đúng kích th−ớc nh−ng không đạt c−ờng
độ tiêu chuẩn, có mμu đỏ nhạt, th−ờng chỉ để xây t−ờng ngăn không chịu
lực. Loại C lμ loại gạch chỉ quá giμ, không đúng kích th−ớc (bị phồng)
nh−ng c−ờng độ đạt ≥ 75 kg/ cm 2 , có mμu nâu sμnh, dùng để xây móng.
Cấp phối vữa lμ hμm l−ợng (tính theo thể tích hay khối l−ợng) các vật
liệu thμnh phần hòa trộn ra một m 3 vữa. Mác vữa lμ c−ờng độ nén trung
bình các mẫu vữa lập ph−ơng 70,7x70,7x70,7 mm, ở tuổi 28 ngμy, theo
TCVN 3121: 1979. Mác vữa có những loại sau: mác 2, 4 (vữa vôi), 10, 25,
50, 75, 100, 125, 150 (vữa tam hợp vμ vữa xi măng cát). Vữa vôi có thμnh
BàI giảng Môn học Thực tập công nhân
Bộ môn Công nghệ và tổ chức xây dựng-Ng−ời soạn: Doãn Hiệu
6
phần lμ cát vμ vôi hòa trộn với n−ớc. Vữa tam hợp có thμnh phần lμ cát, xi
măng vμ vôi hòa trộn với n−ớc. Vữa xi măng cát có thμnh phần lμ cát vμ
xi măng hòa trộn với n−ớc.
Các dụng cụ dùng cho công tác xây
Dụng cụ xây đ−ợc chia thμnh các nhóm chính sau:
- Nhóm dụng cụ dẫn h−ớng, gồm: Hệ thống lèo, dẫn h−ớng tổng thể:
cột lèo, dây lèo: đứng, ngang, xiên; Hệ dẫn h−ớng cho từng lớp xây
đó lμ dây xây;
- Nhóm dụng cụ kiểm tra: dọi, ni vô, th−ớc cữ, th−ớc tầm, th−ớc góc
(còn gọi lμ th−ớc thợ);
- Nhóm dụng cụ xây chính đó lμ dao xây khi xây gạch, có thể đ−ợc
thay thế bằng bay kết hợp với búa khi xây đá hộc;
- Nhóm dụng cụ phục vụ xây: dụng cụ đong đếm vật liệu khi trộn
vữa, dụng cụ chứa đựng vữa, dụng cụ vận chuyển vật liệu, giáo
công tác khi lμm việc xây trên cao,
Dây lèo dùng để xác định các cạnh vμ mặt bên khối xây. Có 3 loại dây
lèo: lèo đứng, lèo xiên, lèo ngang. Lèo ngang, th−ờng căng ở độ cao 1,5 ữ
2,0 m so với mặt sμn công tác, trên đó buộc các dây lèo đứng. Lèo đứng
cùng lèo ngang xác định mặt thẳng đứng của các khối xây: mặt t−ờng,
trụ Lèo xiên để xây những khối xây có một mặt biên nằm nghiêng nh−:
t−ờng thu hồi, t−ờng vμ bậc thang, mái đê, đập... Dây xây (dây cữ), căng ở
mép biên hμng ngoμi của một lớp gạch, dùng để chỉnh phẳng lớp gạch vμ
độ phẳng cục bộ trong từng lớp xây của mặt bên khối xây.
Cữ xây lμ độ dầy trung bình tiêu chuẩn của một lớp xây. Đối với khối
xây gạch chỉ th−ờng cữ xây lμ khoảng 75 ữ 77 mm (khoảng 65+(8 ữ 12)
mm).
Dọi dùng để xác định, điều chỉnh, kiểm tra độ thẳng đứng của khối xây.
Dao xây dùng để rải vữa (khi xây t−ờng nửa gạch), gõ trèn vμ chỉnh gạch,
chặt gạch, vét vμ trèn đầy mạch vữa.
Ni vô (dạng ống hay th−ớc) dùng để đánh thăng bằng các lớp gạch.
Xẻng dùng để trộn, xúc vμ rải vữa (khi bề dầy t−ờng ≥ một gạch).
Xô dùng để đựng vữa trong khi vận chuyển gần.
Hộc chứa vữa đựng vữa tr−ớc lúc xây tại nơi xây.
Hộc đong vật liệu lμ hộp chữ nhật đóng bằng gỗ, để đong đếm thể tích
vật liệu.
Th−ớc cữ, lμm bằng gỗ hay kim loại trên có gắn hoặc khắc vạch cữ xây,
dùng để điều chỉnh độ dầy của các lớp xây (cữ xây lμ bề dầy tiêu chuẩn
của mỗi lớp xây). Ngoμi ra, nếu th−ớc cữ dμi vμ thật thẳng thì có thể dùng
nó thay cho dây lèo đứng.
Cải tiến từ th−ớc cữ, lèo đứng vμ dọi lμ cột lèo, lμm từ thép góc có hμn
thêm bản đế để dựng thẳng đứng thật vững. Trên cột lèo có gắn th−ớc cữ
di động lên xuống, gắn dọi để kiểm tra độ đứng thẳng của cột vμ móc
buộc lèo ngang. Cột lèo th−ờng đ−ợc dùng ở những mặt bằng chống chải,
tại hai góc biên của một phân đoạn khối xây t−ờng, dùng kết hợp các loại
dây lèo: ngang, đứng, xiên.
BàI giảng Môn học Thực tập công nhân
Bộ môn Công nghệ và tổ chức xây dựng-Ng−ời soạn: Doãn Hiệu
7
Cột lèo
Th−ớc tầm, lμm bằng gỗ hay hợp kim nhôm dμi 2,0 ữ 2,5 m, dùng để
kiểm tra độ phẳng của mặt bên khối xây.
Th−ớc thợ (th−ớc vuông) dùng để bắt góc khối xây (kiểm tra độ vuông
của góc t−ờng).
Các b−ớc tiến hành xây t−ờng gạch chỉ cơ bản
Trên tổng mặt bằng trong giai đoạn thi công công tác xây, vật liệu đ−ợc
để tập trung ở bãi tập kết. Gạch chỉ đ−ợc xếp thμnh kiêu, cao 20 ữ 25 lớp,
khoảng 1,5 m, lớp trên so le (khoá mạch) lớp d−ới. Số l−ợng viên gạch
trong một lớp có thể lμ 8, 10, 12, hay 20 viên, nh−ng th−ờng lμ 10 viên
(cho dễ đếm). Vữa đ−ợc trộn thμnh từng cối vữa. Trộn vữa xi măng, để
giảm bụi, đổ cát ẩm chùm lên xi măng rời, trộn đều theo đúng cấp phối,
rồi bới rộng thμnh khay tròn, tiếp theo đổ l−ợng n−ớc, đ−ợc đong chính
xác đảm bảo độ sụt của vữa, vμo giữa vμ đảo đều. Khi trộn vữa vôi hay
tam hợp, bằng vôi bột, thì phải quây cát hay xi măng cát thμnh khay tròn
tr−ớc, đổ n−ớc vμo giữa tr−ớc, rồi mới cho vôi bột vμo, vì vôi cần phản
ứng tr−ơng nở với n−ớc (tôi), tăng thể tích rất nhiều. Sau khi vôi đã thμnh
dung dịch vôi n−ớc, mới nạo dần bờ be cát vμ trộn đều với vôi n−ớc thμnh
vữa. Nếu vữa dùng vôi tôi (n−ớc), thì cũng lμm t−ơng tự nh− vôi bột, chỉ
khác lμ vôi tôi đ−ợc đổ đồng thời với n−ớc vμo giữa vòng cát hay xi măng
cát, vμ đ−ợc hoμ nhuyễn với n−ớc, tr−ớc khi trộn đều thμnh vữa. Khi xây
BàI giảng Môn học Thực tập công nhân
Bộ môn Công nghệ và tổ chức xây dựng-Ng−ời soạn: Doãn Hiệu
8
từng phân đoạn, hai vật liệu nμy đ−ợc vận chuyển dần ít một vμo vị trí
công tác, tuy theo nhịp độ xây.
1. Tổ chức măt bằng phân đoạn xây
Mặt bằng thi công phân đoạn xây th−ờng đ−ợc chia thμnh 3 dải song song
liền kề nhau:
- Dải thứ nhất, lμ dải sản phẩm, lμ vị trí mμ phân đoạn t−ờng sau khi
xây xong sẽ nằm ở đó. Hệ thống dây lèo, cột lèo vμ dây xây đ−ợc
căng ở đây, về phía mặt t−ờng bên kia, đối xứng với mặt t−ờng gần
ng−ời thợ xây. Nh− vậy, để khi xây ng−ời thợ không chạm vμo lμm
lệch hệ định h−ớng gồm: cột lèo, các dây lèo vμ dây xây, để t−ờng
không bị khuyết tật.
- Dải ở giữa, lμ dải công tác, lμ nơi ng−ời thợ đứng để thao tác xây,
nơi để vật liệu gạch vμ vữa xây ngay. Th−ờng thì gạch vμ vữa, mỗi
thứ để ở một bên ng−ời xây (vữa đặt ở phía tay cầm dao xây), nhằm
giản tiện các thao tác xây. Không gian thao tác tối thiểu cho mỗi
ng−ời thợ xây lμ . Khi xây những đợt xây trên cao, hệ thống giáo
công tác đ−ợc lắp dựng trong dải không gian nμy để ng−ời thợ đứng
lên trên xây.
- Dải ngoμi cùng, lμ dải vận chuyển, tạo thμnh tuyến đ−ờng vận
chuyển gạch từ nơi tập kết vμ vữa từ chỗ trộn, về để xây.
2. Căng hệ thống định h−ớng cho khối xây
hệ lèo để xác định các bề mặt t−ờng.
Trên một trục định vị t−ờng th−ờng ở hai đầu có hai góc t−ờng, lμm đổi
h−ớng hoμn toμn trục t−ờng nμy. Trên mỗi trục t−ờng có thể chia lμm một
hay nhiều phân đoạn xây nối nhau thẳng hμng.
Tại hai điểm góc biên của trục t−ờng, đ−ợc xác định sẵn (giác) trên mặt
nền, ta dựng hai cột lèo, góc cột lèo trùng với hai điểm trên. Dùng dọi
chỉnh cho hai cột lèo nμy đứng thật thẳng đứng theo cả hai ph−ơng:
ph−ơng trục t−ờng vμ ph−ơng vuông góc với t−ờng. Khi trục t−ờng đ−ợc
chia thμnh nhiều phân đoạn t−ờng, để các phân đoạn xây nối nhau thẳng
hμng trên cùng một trục, qua hai đầu trên của hai cột lèo, dọc theo mép
biên t−ờng định xây, ta buộc một dây lèo ngang bằng thép. Trên dây lèo
ngang có treo các lèo đứng trung gian, đ−ợc dọi đứng theo cả hai ph−ơng
giống nh− với cột lèo vμ ghim đầu d−ới vμo mạch vữa nằm d−ới cùng.
Nếu phân đoạn t−ờng trung gian có các góc t−ờng, góc trụ liền t−ờng, thì
chân các điểm góc nμy trên nền phải nằm trên hình chiếu của lèo ngang
trên nền, do các phân đoạn cùng trên một trục, vμ tại các điểm nμy ta
ghim đầu d−ới các dây lèo đứng trung gian hay th−ớc cữ góc vμo đó. Đầu
trên của các dây lèo đứng hay th−ớc cữ góc nμy đ−ợc treo buộc vμo lèo
ngang vμ đ−ợc điều chỉnh bằng dọi cho thẳng đứng với đầu d−ới theo cả
hai mặt: mặt t−ờng vμ mặt vuông góc. Tại mỗi đầu mỏ của một phân đoạn
phải có một dây lèo đứng. Khoảng cách giữa các lèo đứng không quá 12
m, để dây xây không bị võng. Sau khi xây xong những viên góc hoặc mỏ
của một, hai lớp d−ới cùng, đầu d−ới của tất cả các dây lèo đứng đ−ợc
ghim vμo mạch vữa ngang d−ới cùng vμ đ−ợc kiểm tra lại bằng dọi.
BàI giảng Môn học Thực tập công nhân
Bộ môn Công nghệ và tổ chức xây dựng-Ng−ời soạn: Doãn Hiệu
9
Hệ thống lèo trên sẽ định h−ớng cho cả một đợt xây cho nên sau khi dựng
xong phải giữ ổn định không xê dịch hệ nμy cho đến khi xây đợt mới.
Dây xây
Lμ hệ thống định h−ớng cho từng lớp xây, đ−ợc dựng vμ thay đổi cho từng
lớp xây vμ đ−ợc điều chỉnh theo hệ thống lèo, th−ớc cữ vμ nivô. Dây xây
luôn nằm trong mặt phẳng dây lèo đứng vμ lèo ngang, nh−ng do luôn phải
thay đổi vị trí theo từng lớp xây (lên dây), nên nó phải đ−ợc căng vμo bên
trong lèo đứng, nằm cùng phía với t−ờng vμ ng−ời xây so với hệ lèo, để
tránh va chạm lμm sai lệch dây lèo đứng trong khi lên dây.
Nếu dùng th−ớc cữ góc hay cột lèo, ta móc mỗi đầu dây xây vμo vạch cữ
trên th−ớc cữ hay th−ớc cữ di động trên cột lèo. Tr−ờng hợp chỉ dùng lèo
đứng trong phân đoạn xây, thì tại hai mỏ góc hai đầu phân đoạn phải định
vị tr−ớc vμ xây tạm tr−ớc một, hai lớp t−ờng tại vị trí nμy gọi lμ xây bắt
mỏ, để lấy chỗ cắm dây lèo đứng vμ dây xây. Khi xây t−ờng dùng lèo
đứng luôn phải xây bắt mỏ góc tr−ớc một đến hai lớp trên để lấy chỗ ghim
dây xây. Sau khi đã căng ngang bằng dây xây vμo hai mỏ góc hai đầu, thì
phải chỉnh chính xác mép biên các viên mỏ góc trong cùng một lớp xây
bắt mỏ cho song song với dây xây (bám dây xây).
Nền nhμ th−ờng không bằng, để các lớp xây đ−ợc ngang bằng, ngay tại
lớp xây đầu tiên ta dùng ni vô để kiểm tra độ thăng bằng nhau của cả hai
mỏ góc hai đầu, vμ điều chỉnh chúng bằng độ dầy mỏng của lớp gạch vμ
mạch vữa nằm d−ới cùng (nếu độ chênh lệch giữa hai đầu lớn thì đối với
t−ờng dầy ≥ 220 có thể dựng bề ngang các viên gạch tại đầu thấp trong
lớp nμy lên, gọi lμ xây vỉa). Các lớp xây bên trên thì có thể không cần
đánh thăng bằng bằng nivô, nh−ng đ−ợc điều chỉnh độ ngang bằng, bởi
chiều cao nh− nhau (75 ữ 77 mm) của vạch cữ hay th−ớc cữ di động tại
mỏ góc hai đầu phân đoạn xây, vμ bởi độ thăng bằng của lớp xây ngay
bên d−ới.
Tại các mức độ cao đặc biệt nh−: bậu cửa sổ, lanh tô cửa, góc t−ờng vμ
trần, để đảm bảo độ ngang bằng chính xác ta dùng ni vô để kiểm tra.
3. Rải vữa vμ đặt gạch
Khi rải vữa cần phải đủ l−ợng vữa, diện rải ít nhất lμ phải lớn hơn chiều
dμi viên gạch để đảm bảo cho mạch vữa nằm no vữa. Khi rải vữa, c