Công nghiệp hóa trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhiệm vụ trung tâm xuyên suốt cả thời kỳ quá độ lên CNXH. Một số mô hình và kinh nghiệm CNH, HĐH các nước. . Mục tiêu, quan điểm CNH, HĐH ở VN hiện nay. . CNH với vấn đề phát triển nền kinh tế tri thức. Một số vấn đề về CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.

ppt18 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 2266 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Công nghiệp hóa trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4CÔNG NGHIỆP HÓA TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXHI. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhiệm vụ trung tâm xuyên suốt cả thời kỳ quá độ lên CNXH.II. Một số mô hình và kinh nghiệm CNH, HĐH các nước.III. Mục tiêu, quan điểm CNH, HĐH ở VN hiện nay.IV. CNH với vấn đề phát triển nền kinh tế tri thức.V. Một số vấn đề về CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.1. Công nghiệp hóa là gì ?2. Tính tất yếu của CNH, HĐHCNH, HĐH là quá trình biến 1 nước lạc hậu thành nước công nghiệp, từ việc sử dụng sức lao động thủ công là chính, sang sử sụng phổ biến sức lao động cùng với công nghệ và phương pháp hiện đại để tạo ra năng suất lao động ngày càng caoCơ sở V/C kỹ thuật của 1 XH là tòan bộ các yếu tố vật chất của LLSX xã hội phù hợp với trình độ công nghệ tương ứng mà LL lao động sử dụng để tác động vào SX để tạo ra của cải vật chất đáp ứng nhu cầu XH.3. Tác dụng của CNH, HĐH- Tạo điều kiện để thay đổi về chất nền Sx xã hội, tăng năng suất lao động, tăng trưởng KT và phát triển kinh tế.- Tạo điều kiện vật chất cho việc củng cố, tăng cường vai trò kinh tế nhà nước.- Tạo điều kiện cho việc xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, đủ sức thực hiện và tham gia vào sự phân công lao động và hợp tác quốc tế.- Tăng cường vật chất, kỹ thuật cho an ninh quốc phòng, cải thiện đời sống nhân dân góp phần ổn định chính trị xã hội.II. MỘT SỐ MÔ HÌNH VÀ KINH NGHIỆM CNH,HĐH CÁC NƯỚC.1. Một số mô hình CNH các nước. CNH ở các nước Tây ÂuCNH kiểu Liên Xô ( cũ )CNH cổ điển rút ngắnCNH rút ngắnANH, PHÁPLIÊN XÔ (cũ )NHẬTNICS2. Một số kinh nghiệm CNH các nướcThực hiện việc chuyển giao công nghệThực hiện chiến lược hướng về xuất khẩu, thay thế NKVấn đề thu hút vốn đầu tưVấn đề bảo vệ môi trường sinh tháiVấn đề bảo vệ văn hóa truyền thốngCông nghệ như là bộ môn khoa học ứng dụng các quy luật tự nhiên và nguyên lý khoa học nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần của con người.CN như là các phương tiện kỹ thuật, là sự thể hiện vật chất hóa các tri thức ứng dụng.CN là tập hợp các cách thức, phương pháp dựa trên cơ sở khoa học và được sử dụng trong các ngành khác nhau để tạo ra sản phẩm vật chất.a. Thực hiện việc chuyển giao công nghệa. Thực hiện việc chuyển giao công nghệlà tập hợp các cách thức, PP dựa trên cơ sở khoa học và được sử dụng vào các ngành khác nhau để tạo ra sản phẩm vật chấtlà đưa cả phần cứng và phần mềm từ nước nầy sang nước khác, làm thay đổi quyền sử dụng công nghệ được chuyển giaoCông nghệ( technology )Chuyển giao công nghệQuy trình phát triển các hệ thống công nghệPHA 1PHA 3PHA 2KỸ THUẬTKHOA HỌCTỔ CHỨCKỸ THUẬTKHOA HỌCTỔ CHỨCKỸ THUẬTKHOA HỌCTỔ CHỨCThành công: 20-30%Thành công: 80-90%Thành công: 40 -50%Chuyển giao công nghệ cho phép:Rút ngắn khoảng cách lạc hậu so với các nước có nền kinh tế phát triển, khai thác được lợi thế tuyệt đối và lợi thế so sánh về KH-CN trên thế giới.Tạo điều kiện khai thác có hiệu quả các nguồn lực trong nước nhằm tăng trưởng kinh tế nhanh.Đối với những nước áp dụng chiến lược thay thế nhập khẩu, hướng về xuất khẩu, nó thúc đẩy nhanh chóng quá trình nầy, tạo thế và lực cạnh tranh, hòa nhập thị trường thế giới.1Nhập khẩu công nghệ và thích nghiXây dựng năng lực CN quốc giaSáng tạo công nghệXuất khẩu CNQUY TRÌNH CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆGIAI ĐOẠN IGIAI ĐỌAN IIGIAI ĐỌAN IIIGIAI ĐỌAN IVIII. MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM CNH, HĐH Ở NƯỚC TAI. MỤC TIÊUXây dựng nước ta thành nước CN, có cơ sở vật chất;KT hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, QHSX tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của LLSX, đời sống vật chất, TT cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, XH công bằng,dân chủ và văn minh.Quan điểm CNH, HĐH ở nước ta- CNH phải gắn liền với hiện đại hóa.- Xây dựng nền kinh tế mở, hội nhập với thế giới và khu vực, hướng mạnh về XK, đồng thời thay thế nhập khẩu những mặt hàng trong nước SX có hiệu quả.- CNH là sự nghiêp của tòan dân, của mọi thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước là chủ đạo.- Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản để phát triển nhanh và bền vững, tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ xã hội.- KH và CN là động lực của CNH, HĐH, kết hợp công nghệ truyền thống và công nghệ hiện đại, vừa có bước đi tuần tự vừa có bước tiến nhảy vọt.- Lấy hiệu quả KT-XH làm tiêu chuẩn cơ bản để xác định phương án, lựa chọn dự án đầu tư vào những ngành kinh tế thích hợp.- Kết hợp kinh tế với quốc phòng và an ninh.III. CNH VỚI VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ TRI THỨC Ở VNI. Sự hình thành và những đặc điểm của nền kinh tế tri thức.a. Kinh tế tri thứcKinh tế TT là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giử vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải nâng cao chất lượngcuộc sống.b. Đặc điểm của kinh tế tri thức- Nền kinh tế dựa trên trình độ cao của LLSX, trong đó quá trình lao động của từng người và trong tòan XH, trong từng SP và trong tổng SP quốc dân hàm lượng cơ bắp giảm đi rất mạnh và hàm lượng tri thức, trí tuệ ngày càng tăng lên- Những ngành có tác động lớn đến sự phát triển kinh tế là những ngành dựa vào tri thức, dựa vào những thành tựu mới nhất của KH-CN.- Trong nền KTTT, tri thức trở thành LLSX trực tiếp, là vốn quý nhất, là nguồn lực quan trọng hàng đầu, quyết định sự tăng trưởng và phát triển.- Cơ cấu tổ chức và phương thức họat động kinh tế của con người đã có biến đổi lớn.- Công nghệ thông tin được sử dụng rộng rãi và thiết lập các mạng thông tin đa phương tiện phủ khắp đất nước, thông tin trở thành tài nguyên quan trọng I của nền kinh tế- Nguồn nhân lực nhanh chóng được tri thức hóa, học tập trở thành nhu cầu thường xuyên đối với mọi người và phát triển con người trở thành nhiệm vụ trung tâm của XH- Mọi họat động đều liên quan đến vấn đề tòan cầu hóa, có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến đời sống XHc. CNH, HĐH với việc phát triển nền kinh tế tri thức ở VNVề mặt quy hoạch, chính sách:Đẩy mạnh CNH, HĐH tranh thủ sớm theo hướng hiện đại, trong tất cả các ngành, các vùng có điều kiện.Phát triển KH-CN, nhất là công nghệ thông tin, viễn thông và công nghệ sinh học.Chấn hưng và hiện đại hóa GD-ĐT, xây dựng xã hội học tập.Đổi mới thể chế quản lý và cải cách hành chính.Xây dựng chiến lược hay khung chiến lược phát triển kinh tế tri thức ở VN.Tập trung sức tạo sức chuyển biến mạnh mẽ trong nông nghiệp, nông thôn.Đẩy mạnh phát triển các dịch vụ thương mại, du lịch, bưu chính, viễn thông, tài chính, ngân hàng theo hướng XH hóa.Xác lập cơ cấu Công nghiệp có hiệu quả, kết hợp giải quyết nhiệm vụ trước mắt với yêu cầu phát triển chiến lược.IV CÔNG NGHIỆP HÓA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN, NHIỆM VỤ TRUNG TÂM CỦA QUÁ TRÌNH CNH Ở NƯỚC TA.1. Khái niệm CNH, HĐH nông nghiệp,nông thôn2. Tính tất yếu khách quan của CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. là quá trình xây dựng CSVC và chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, nông thôn theo định hướng SX hàng hóa lớn, hiện đại, gắn CN với NN, dịch vụ, cho phép phát huy có hiệu quả mọi nguồn lực và lợi thế của nền nông nghiệp nhiệt đới, mở rộng giao lưu trong nước và quốc tế nhằm nâng cao năng suất lao động XH trong NN, xây dựng nông thôn mới giàu có công bằng dân chủ và văn minh- Nông nghiệp, nông thôn và vấn đề có ý nghĩa chiến lược và có tác dụng to lớn trong sự nghiệp đổi mới nói chung và đẩy mạnh CNH, HĐH nói riêng- Phát triển NN, NT để nâng cao thu nhập, mức sống người dân, là giải pháp cơ bản để chuyển nền nông nghiệp lạc hậu thành nền kinh tế có cơ cấu công-nông nghiệp- dịch vụ hiện đại.- Giải quyết vấn đề kinh tế- xã hội nông thôn, đặc biệt là việc làm.- Nông thôn vùng sâu, vùng xa còn là địa bàn chiến lược an ninh quốc phòng, khai thác các nguồn lực, thực hiện đô thị hóa nông thôn, tạo điều kiện cho đô thi phát triển thuận lợi.