MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THIẾT BỊ GIÁO DỤC TRONG TRƯỜNG MẦM NON
Khái niệm:
Hoạt động 1:
Đồng chí quan niệm thế nào là thiết bị giáo dục? Trong GD mầm non thì TBGD bao gồm những gì?
72 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 2810 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Công tác quản lý thiết bị giáo dục trong trường mầm non, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
www.themegallery.com*HỌC PHẦN ICÔNG TÁC QUẢN LÝ THIẾT BỊ GIÁO DỤC TRONG TRƯỜNG MẦM NONTh.s: Lê Diên Phương*Yêu cầu với đồng chí:Click t add title in here 4123* Về kiến thức:* Về kỹ năng:* Về thái độ:4 * Học liệu:4*Tài liệu tham khảo:1. Bộ giáo dục và Đào tạo. Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ cấp học giáo dục mầm non năm học 2011 – 2012, Hà nội 2011.2. Bộ giáo dục và Đào tạo. Điều lệ trường mầm non, NXB Giáo dục, Hà Nội 2008. 3. Bộ giáo dục và Đào tạo. Thông tư số 17/2009/TT – BGD&ĐT, WebSite Bộ giáo dục và Đào tạo, Hà Nội 2009.4. Bộ giáo dục và Đào tạo. Chương trình giáo dục mầm non mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 2006. 5. Bộ giáo dục và Đào tạo. Hướng dẫn 9331/BGD&ĐT về việc mua sắm sử dụng và bảo quản đồ chơi – thiết bị dạy học tối thiểu cho cấp học mầm non năm học 2009 – 2010, WebSite Bộ giáo dục và Đào tạo, Hà Nội 2009. 6. Bộ giáo dục và Đào tạo. Thông tư số 02/2009/TT - BGD&ĐT về việc ban hành Danh mục thiết bị giáo dục tối thiểu đối với cấp học mầm non, Vụ giáo dục mầm non, Hà Nội 2010.7. Chính Phủ nước CHXHCN Việt Nam. Đề án phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2006 – 2015, WebSite Bộ giáo dục và Đào tạo, Hà Nội 2006.8. Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam. Luật Giáo Dục, NXB Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 2009.9. Quyết định số: 3141/QĐ-BGDĐT về việc ban hành tiêu chuẩn kỹ thuật Đồ dùng - Đồ chơi - Thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho giáo dục mầm non. Hà Nội, ngày 30 tháng 7 năm 2010.*I. Một số vấn đề chung về thiết bị giáo dục trong trường mầm nonII. Thực trạng công tác quản lý thiết bị giáo dục ở các trường mầm non trong tỉnh Phú Thọ.III. Một số biện pháp quản lý thiết bị giáo dục của hiệu trưởng trường mầm non 123Học phần này được cấu trúc thành 3 phần cơ bản*NỘI DUNGMỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THIẾT BỊ GIÁO DỤC TRONG TRƯỜNG MẦM NONKhái niệm: Hoạt động 1: Đồng chí quan niệm thế nào là thiết bị giáo dục? Trong GD mầm non thì TBGD bao gồm những gì?* * Thông tin phản hồi hoạt động 1: Thiết bị giáo dục là hệ thống trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật phục vụ cho hoạt động giảng dạy, giáo dục, học tập của giáo viên và học sinh; đáp ứng yêu cầu của chương trình giáo dục.*Đối với cấp học mầm non thì cần tiếp cận khái niệm này ở những phân tích sau đây: + Về bản chất: Là hệ thống trang thiết bị và các điều kiện vật chất phục vụ và tham gia vào quá trình giáo dục nhằm đáp ứng được yêu cầu của chương trình giáo dục mầm non. + Về tên gọi: Hệ thống thiết bị giáo dục trong trường mầm non gồm có: đồ dùng; thiết bị dạy học, đồ chơi, học liệu; sách, tài liệu, băng đĩa *Đồng chí hãy phân biệt 2 khái niệm: Thiết bị giáo dục và thiết bị dạy học? *+ Cần phân biệt TBGD và TBDH:Thiết bị giáo dục và thiết bị dạy học là 2 khái niệm có liên quan và có mối quan hệ với nhau nhưng không đồng nhất. Chúng khác nhau ở mục tiêu sử dụng và việc phục vụ cho chức năng trội của 2 quá trình: quá trình giáo dục và quá trình dạy học. - Mục đích của QTDH là giúp người học nắm vững hệ thống kiến thức các môn học, hình thành tư duy sáng tạo và kỹ năng thực hành thông qua các hoạt động dạy – học.- Chức năng trội của nó là truyền thụ tri thức khoa học và hình thành các kỹ năng, kỹ xảo tương ứng. - Mục đích của QTGD là hình thành cho người học hệ thống phẩm chất nhân cách của người công dân thông qua tổ chức cuộc sống, hoạt động thực tiễn và giao lưu xã hội.- Chức năng trội của nó là hình thành lối sống, nếp sống, cung cách ứng xử, hành vi, cách nói năng theo các chuẩn mực của xã hội.www.themegallery.com* Khi yêu nhau thì người ta thề sống chết có nhau, còn khi ghét nhau rồi thì người ta thường thề sẽ sống chết với nhau. *2. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA THIẾT BỊ GIÁO DỤC TRONG TRƯỜNG MẦM NON.a. Vị trí của thiết bị giáo dục Hoạt động 2: Hãy quan sát sơ đồ dưới đây và cho biết thiết bị giáo dục có vị trí như thế nào trong quá trình giáo dục ở trường mầm non?*Mục tiêu GDMN Nội dung GDMNPhương pháp GDMNCô TrẻCSVC, TBGDMÔI TRƯỜNG** Thông tin phản hồi hoạt động 2:- Quá trình giáo dục được cấu thành bởi nhiều yếu tố, thành tố có liên quan mật thiết và tác động qua lại lẫn nhau. - Các yếu tố này tạo thành quá trình sư phạm và như vậy: Thiết bị giáo dục là một bộ phận của cơ sở vật chất trường học là một thành tố cấu thành quá trình sư phạm. - Các cặp thành tố ở trên có mối quan hệ tương hỗ 2 chiều.www.themegallery.com* Đằng sau sự thành công của một người đàn ụng luụn cú hỡnh búng của một người đàn bà, và đằng sau sự thất bại của một người đàn ông là một người đàn bà thật sự. *b. Vai trò của thiết bị giáo dục Hoạt động 3: Với vị trí như vậy thì thiết bị giáo dục có vai trò như thế nào trong quá trình GD trẻ ở trường MN? **Thông tin phản hồi hoạt động 3:- Thiết bị giáo dục là một bộ phận của nội dung và phương pháp giáo dục.- Vai trò của thiết bị giáo dục trong việc đổi mới phương pháp giáo dục.- Vai trò của thiết bị giáo dục trong việc đa dạng hóa các hình thức tổ chức giáo dục.- Thiết bị giáo dục đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục.www.themegallery.com*Không có gì tiết kiệm thời gian và tiền bạc hơn là yêu ngay từ cái nhìn đầu tiên. *3. Các cách phân loại và yêu cầu đối với TBGD trong trường mầm nonCác cách phân loạiHoạt động 4: Theo đồng chí TBGD có bao nhiêu cách phân loại?** Thông tin phản hồi hoạt động 4: - Phân loại theo loại hình :+ Mô hình: Là một vật thay thế cho sự vật, hiện tượng có thực nhưng đã được đơn giản hóa nhưng vẫn giữ được các thuộc tính cơ bản.+ Mẫu vật: là vật thực nhưng đã không giữ được toàn vẹn các thuộc tính của vật thực.+ Vật thực: Giữ được toàn bộ các thuộc tính tự nhiên vốn có.+ Ấn phẩm: Tranh, ảnh, sơ đồ, biểu bảng...in trên giấy. *- Phân loại theo chức năng : + Thiết bị giáo dục phát triển thể chất+ Thiết bị giáo dục phát triển tình cảm + Thiết bị giáo dục phát triển trí tuệ+ Thiết bị giáo dục phát triển thẩm mĩ *- Phân loại theo nguồn gốc xuất xứ: + Thiết bị giáo dục chính quy+ Thiết bị giáo dục phi chính quy *- Phân loại theo Danh mục TBGD tối thiểu:+ Đồ dùng;+ Thiết bị dạy học, đồ chơi, học liệu; + Sách, tài liệu, băng đĩa. www.themegallery.com* Trước hôn nhân ai cũng là thi sỹ, trong hôn nhân ai cũng là gián điệp, sau ly hôn, tất cả là nhà phê bình. M. Crichton*Hoạt động 5: Theo đồng chí TBGD được sử dụng trong trường mầm non cần đảm bảo các yêu cầu gì? Hãy phân tích làm rõ?** Thông tin phản hồi hoạt động 5:- Tính khoa học: Là mức độ chuẩn xác trong việc phản ánh hiện thực khách quan.- Tính sư phạm: Phù hợp các yêu cầu về mặt sư phạm như màu sắc, kích thước, thẩm mĩ, an toàn, phù hợp đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi...- Tính kinh tế: Giá thành tương xứng với hiệu quả giáo dục - đào tạo.www.themegallery.com*“Ai công hầu – ai khanh tướngViệc trần ai – ai dễ biết ai!”Đặng Trần Thường*4. DANH MỤC THIẾT BỊ GIÁO DỤC Hoạt động 6: Theo đồng chí danh mục thiết bị giáo dục là gì và nó gồm những nội dung như thế nào? ** Thông tin phản hồi hoạt động 6: - Danh mục thiết bị giáo dục là bảng tên gọi các thiết bị giáo dục được sử dụng trong quá trình giảng dạy, học tập trong nhà trường. - Danh mục thiết bị giáo dục do Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo quyết định ban hành căn cứ vào chương trình giáo dục của từng bậc học, cấp học và nhu cầu sử dụng trong nhà trường. - Danh mục thiết bị giáo dục trong trường mầm non, trường mẫu giáo được quy định theo từng nhóm trẻ, lớp mẫu giáo ( Hiện tại chúng ta đang thực hiện theo thông tư 02/TT-BGD&ĐT ngày11/02/2010 ).*TỔNG HỢP DANH MỤC ĐỒ DÙNG, ĐỒ CHƠI, THIẾT BỊ DẠY HỌC TỐI THIỂU DÙNG CHO CẤP HỌC MẦM NONSTTĐỐI TƯỢNG SỐ LƯỢNG 1Nhóm trẻ 3 - 12 tháng tuổi (15 trẻ) 50 2Nhóm trẻ 12 - 24 tháng tuổi (20 trẻ) 68 3Nhóm trẻ 24 - 36 tháng tuổi (25 trẻ) 904Lớp mẫu giáo 3 - 4 tuổi (25 trẻ) 104 5Lớp mẫu giáo 4-5 tuổi (30 trẻ) 126 6Lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi (35 trẻ) 124 TỔNG562www.themegallery.com*“Thế Chiến Quốc – thế Xuân ThuPhải thời thế – thế thời phải thế!”Ngô Thì Nhậm*II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THIẾT BỊ GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON TRONG TỈNH PHÚ THỌ.Hoạt động 7: Đồng chí hãy trình bày những nét cơ bản về thực trạng TBGD và công tác quản lý TBGD ở các trường mầm non trong tỉnh Phú Thọ? Với thực trạng như vậy thì đồng chí có những đề xuất như thế nào?** Thông tin phản hồi hoạt động 7:- Về số lượng: Hàng năm các trường Mầm non đều được trang bị thêm về thiết bị GD. Tuy vậy so với yêu cầu thực tế, yêu cầu của việc đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục mầm non thì còn thiếu rất nhiều.- Về chất lượng: Thiết bị giáo dục mới được trang bị hầu hết đều đảm bảo tính khoa học, tính sư phạm và phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi mầm non. Tuy vậy tuổi thọ và độ bền của TBGD chưa cao. Nhiều TBGD chỉ sử dụng được trong thời gian ngắn. Tỷ lệ TBGD phi chính quy còn lớn, các TBGD lạc hậu vẫn còn nhiều. ** Thông tin phản hồi hoạt động 7:- Về việc sử dụng TBGD Hầu hết giáo viên có thức sử dụng TBGD vào công tác chăm sóc nuôi dưỡng, giáo dục trẻ. TBGD đều được sử dụng đúng chức năng và phát huy vai trò của mình trong việc đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục. Tuy nhiên còn tồn tại 1 bộ phận giáo viên có tâm lý e ngại hoặc hạn chế về kỹ năng sử dụng TBGD.- Về công tác bảo quản TBGD Các trường Mầm non đều có 1 giáo viên kiêm nhiệm công tác TBGD. Do cơ sở vật chất còn nghèo nàn nên phần lớn các trường mầm non đều không có phòng thiết bị. ý thức bảo quản TBGD sau khi sử dụng của bộ phận giáo viên còn kém. Người trực tiếp phục trách TBGD còn hạn chế về nghiệp vụ vì thế gặp nhiều khó khăn trong bảo quản TBGD.- Về công tác kiểm tra Công tác kiểm tra bảo quản, sử dụng TBGD còn tỏ ra lúng túng. Quy trình còn mang tính thời vụ, chưa diễn ra thường xuyên kịp thời.www.themegallery.com*Có sức khỏe thì mong ước nhiều điều, không có sức khỏe thì chỉ mong ước 1 điều!*III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ THIẾT BỊ GIÁO DỤC CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG MẦM NON YÊU CẦU VỀ NHẬN THỨCHoạt động 8: Theo đồng chí người hiệu trưởng cần có nhận thức như thế nào về công tác TBGD trong trường mầm non?** Thông tin phản hồi hoạt động 8:- Người hiệu trưởng cần nhận thức được đầy đủ đúng đắn được vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của thiết bị giáo dục đối với sự phát triển toàn diện của trẻ.Người hiệu trưởng cần phải có phương pháp cách thức nhằm tuyên truyền một cách sâu rộng cho cán bộ giáo viên, nhân viên và các lực lượng giáo dục khác về tầm quan trọng của thiết bị giáo dục đối với sự phát triển và hoàn thiện nhân cách cuả trẻ. - Người hiệu trưởng cần nắm được các văn bản chỉ đạo về công tác TBGD. *Chúng ta cần nắm được các văn bản nào?- Điều lệ trường mầm non quy định (Điều 30 ): Nhà trường, nhà trẻ phải có đủ thiết bị, đồ chơi, đồ dùng cá nhân, tài liệu theo quy định của Bộ giáo dục và đào tạo; sử dụng có hiệu quả trong nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ.Nhà trường, nhà trẻ sử dụng các thiết bị, đồ dùng, đồ chơi tài liệu ngoài danh mục do Bộ giáo dục và đào tạo ban hành phải đảm bảo tính giáo dục, an toàn, phù hợp với trẻ em mầm non.Nhà trường, nhà trẻ phải có kế hoạch bảo quản, sửa chữa, thay thế, bổ sung, nâng cao thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, tài liệu.*- QĐ 149/2006/QĐ-TTg của thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2006 - 2015."Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân, đặt nền móng ban đầu cho sự phát triển về thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ của trẻ em Việt Nam. Việc chăm sóc phát triển giáo dục mầm non là trách nhiệm chung của các cấp chính quyền, của mỗi ngành, mỗi gia đình và toàn xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước”*Các hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học:( VD: Hướng dẫn số 5454/BGDĐT-GDMN V/v: Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục Mầm non năm học 2011-2012 ) I. NHIỆM VỤ CHUNG ... “Phát triển mạng lưới trường, lớp; tăng cường đầu tư cơ sở vật chất và trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi đáp ứng yêu cầu phát triển quy mô, nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ, nhất là đối với vùng khó khăn, vùng dân tộc thiểu số để thu hút trẻ đến trường; đặc biệt là trẻ mẫu giáo 5 tuổi; thực hiện tốt việc chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số trước khi vào lớp 1”... *II. NHIỆM VỤ CỤ THỂ ( 8 nhiệm vụ ): 5. Tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị và kinh phí cho giáo dục mầm non ... Các sở giáo dục và đào tạo cần có kế hoạch chỉ đạo tăng cường đầu tư trang thiết bị giáo dục, tài liệu, học liệu, phương tiện cho các cơ sở GDMN, đặc biệt đối với các lớp mẫu giáo 5 tuổi theo Danh mục và Tiêu chuẩn kĩ thuật Đồ dùng, đồ chơi, thiết bị dạy học tối thiểu cho giáo dục mầm non do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành (Thông tư số 02/2010/TT-BGDĐT ngày 11 tháng 02 năm 2010 và Quyết định số 3141/QĐ-BGDĐT ngày 30 tháng 7 năm 2010), đẩy mạnh tự làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ công tác chăm sóc, giáo dục trẻ... *- Thông tư số : 02/2010/TT-BGDĐT Ban hành Danh mục Đồ dùng - Đồ chơi - Thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho Giáo dục mầm non. + Ban hành kèm theo Thông tư này Danh mục Đồ dùng - Đồ chơi - Thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho giáo dục mầm non; Bao gồm 6 nhóm lớp. + Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 28 tháng 3 năm 2010. + Căn cứ vào Danh mục Đồ dùng - Đồ chơi - Thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho giáo dục mầm non ban hành kèm theo Thông tư này, các sở giáo dục và đào tạo có trách nhiệm chỉ đạo việc mua sắm, tự làm, sưu tầm, sử dụng và bảo quản thiết bị phục vụ dạy học tại các cơ sở giáo dục mầm non. * + Chánh Văn phòng; Cục trưởng Cục Cơ sở vật chất và Thiết bị trường học, đồ chơi trẻ em; Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính; Vụ trưởng Vụ Giáo dục Mầm non; Vụ trưởng Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường; Thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo và Giám đốc các sở giáo dục và đào tạo chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./.+ Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 28/3/2010, thay thế Quyết định số 2227/QĐ-BGD&ĐT ngày 08/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành Danh mục Đồ chơi - Thiết bị tối thiểu phục vụ thí điểm chương trình đổi mới Giáo dục mầm non. Các quy định trước đây, trái với quy định tại Thông tư này đều bị bãi bỏ.*Quyết định số: 3141/QĐ-BGDĐT về việc ban hành tiêu chuẩn kỹ thuật Đồ dùng - Đồ chơi - Thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho giáo dục mầm non.Vd:Mã sốTên TBGDTiêu chuẩn kỹ thuậtKý hiêu TCCSMN012024Xe ngồi đẩy Vật liệu bằng gỗ hoặc vật liệu khác được sơn màu. Có hệ thống bánh xoay tròn, có dây đỡ hoặc ghế đảm bảo chắc chắn, an toàn khi trẻ ngồi đẩy. TCCS2024:2010/BGDĐTwww.themegallery.com*“Biết thì bảo là biết, không biết thì bảo là không biết, thế mới là biết vậy”Khổng Tử*2. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH QUẢN LÝ THIẾT BỊ GIÁO DỤC: Hoạt động 9: Việc xây dựng kế hoạch cần phải thực hiện theo các yêu cầu nào? ý nghĩa và phương pháp xây dựng kế hoạch quản lý thiết bị giáo dục ở trường MN?** Thông tin phản hồi hoạt động 9: - Về yêu cầu:+ Phải đặt ra được mục đích của việc xây dựng kế hoạch.+ Phải có căn cứ hợp lý để xây dựng kế hoạch.+ Phân công phân nhiệm rõ ràng.+ Phải có những yêu cầu cụ thể cho việc cải tạo, bổ sung hoặc làm mới.+ Gắn với hoạt động chuyên môn.+ Phải có những yêu cầu cụ thể cho việc bảo quản, bảo dưỡng. + Phải đề ra biện pháp thực hiện mang tính khả thi. + Phải có kế hoạch huy động các nguồn lực tài chính.+ Cụ thể thời gian và kiểm tra tiến độ thực hiện.+ Cần bố trí thời gian hợp lý để tổ chức thảo luận, rút kinh nghiệm.+ Kế hoạch phải được công khai+ Cần đảm bảo chế độ thông tin, báo cáo kịp thời lên cơ quan quản lý cấp trên về việc xây dựng và thực hiện kế hoạch. *Về phương pháp:( Tham khảo phương pháp xác định nội dung công việc: 5W -H - 2C -5M ) + Xác định mục tiêu, yêu cầu công việc 1W (why) + Xác định nội dung công việc 1W (what) + Xác định 3W: where, when, who + Xác định cách thức thực hiện 1H (how) + Xác định phương pháp kiểm soát – 1C (control) + Xác định phương pháp kiểm tra – 1C (check) + Xác định nguồn lực thực hiện - 5M * Xác định mục tiêu yêu cầu (Why) Khi phải làm một công việc, điều đầu tiên mà bạn phải quan tâm là: - Tại sao bạn phải làm công việc này? - Nó có ý nghĩa như thế nào với trường bạn? - Hậu quả nếu bạn không thực hiện chúng? Why (tại sao?) là 1W trong 5W. Khi bạn thực hiện một công việc thì điều đầu tiên bạn nên xem xét đó chính là why với nội dung như trên. Xác định được yêu cầu, mục tiêu giúp bạn luôn hướng trọng tâm các công việc vào mục tiêu và đánh giá hiệu quả cuối cùng. *Xác định nội dung công việc (What?) 1W = what? Nội dung công việc đó là gì? Hãy chỉ ra các bước để thực hiện công việc được giao. Bạn hãy chắc rằng, bước sau là khách hàng của bước công việc trước. *3.3 Xác định 3W Where: ở đâu, có thể bao gồm các câu hỏi sau: - Công việc đó thực hiện tại đâu? - Kiểm tra tại bộ phận nào? - Testing những công đoạn nào?... When: Công việc đó thực hiện khi nào? - Để xác định được thời hạn phải làm công việc, bạn cần xác định được mức độ khẩn cấp và mức độ quan trọng của từng công việc. - Có 4 loại công việc khác nhau: + Công việc quan trọng và khẩn cấp, + Công việc không quan trọng nhưng khẩn cấp, + Công việc quan trọng nhưng không khẩn cấp, + Công việc không quan trọng và không khẩn cấp. Bạn phải thực hiện công việc quan trọng và khẩn cấp trước. Who: Ai, bao gồm các khía cạnh sau: - Ai làm việc đó - Ai kiểm tra - Ai hổ trợ. - Ai chịu trách nhiệm *Xác định phương pháp 1H H là how, nghĩa là như thế nào? Nó bao gồm các nội dung: - Tài liệu hướng dẫn thực hiện là gì (cách thức thực hiện từng công việc)? - Tiêu chuẩn là gì? - Nếu có máy móc thì cách thức vận hành như thế nào? * Xác định phương pháp kiểm soát (Control) Cách thức kiểm soát (control) sẽ liên quan đến: - Công việc đó có đặc tính gì? - Làm thế nào để đo lường đặc tính đó? - Đo lường bằng dụng cụ, máy móc như thế nào? - Có bao nhiêu điểm kiểm soát và điểm kiểm soát trọng yếu * Xác định phương pháp kiểm tra (check) Phương pháp kiểm tra (check) liên quan đến các nội dung sau: - Có những bước công việc nào cần phải kiểm tra. Thông thường thì có bao nhiêu công việc thì cũng cần số lượng tương tự các bước phải kiểm tra. - Tần suất kiểm tra như thế nào? Việc kiểm tra đó thực hiện 1 lần hay thường xuyên (nếu vậy thì bao lâu một lần?). - Ai tiến hành kiểm tra? - Những điểm kiểm tra nào là trọng yếu? - Trong nhà trường không thể có đầy đủ các nguồn lực để tiến hành kiểm tra hết tất cả các công đoạn, do vậy chúng ta chỉ tiến hành kiểm tra những điểm trọng yếu (quan trọng nhất). - Điểm kiểm tra trọng yếu tuân theo nguyên tắc Pareto (20/80), tức là những điểm kiểm tra này chỉ chiếm 20 % số lượng nhưng chiếm đến 80 % khối lượng sai sót. * Xác định nguồn lực (5M) Nhiều kế hoạch thường chỉ chú trọng đến công việc mà lại không chú trọng đến các nguồn lực, mà chỉ có nguồn lực mới đảm bảo cho kế hoạch được khả thi. Nguồn lực bao gồm các yếu tố: - Man = nguồn nhân lực. - Money = Tiền bạc. - Material = nguyên vật liệu/hệ thống cung ứng. - Machine = máy móc/công nghệ. - Method = phương pháp làm việc. *BÀI TẬP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG: Đồng chí hãy xây dựng kế hoạch quản lý TBGD ở đơn vị mình đang công tác?*SttTh¸ngTõ§ÕnHo¹t ®éngMôc tiªuH×nh thøc tæ chøcLùc lîng thùc hiÖn§Þa ®iÓmThêi gianNgêi phô tr¸chHiÖu qu¶Ghi chó1nSAU KHI CÂN NHẮC VÀ TÍNH TOÁN NGUỒN LỰC, BẠN PHẢI XÁC ĐỊNH NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN SAU ĐÂY:* MỤC ĐÍCH CỦA KẾ HOẠCH:* CÁC NỘI DUNG CỤ THỂ:www.themegallery.com*“Chiều cao của con người không phải từ mặt đất lên đến đầu mà là từ đầu lên đến trời”Napoleon*3. HUY ĐỘNG CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC TRONG VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG TBGDHoạt động 10: Việc huy động các lực lượng giáo dục trong việc xây dựng hệ thống TBGD ở đơn vị đồng chí đang công tác được thực hiện như thế nào? Hãy chia sẻ kinh nghiệm từ thự tiễn công tác của đồng chí với đồng nghiệp về vấn đề này!** Thông tin phản hồi hoạt động 10: + Phải tuyên truyền để nâng cao nhận thức cho các lực lượng xã hội về tầm quan trọng của thiết bị giáo dục.+ Cần có biện pháp cảm hoá, thuyết phục số đông cũng như từng đối tượng cụ thể trong việc tham gia công tác thiết bị giáo dục.+ Có những biện pháp nhằm cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác về thực trạng TBGD, thuận lợi, khó khăn và kết quả mong muốn của nhà trường tới các lực lượng xã hội.+ Cần tổ chức cho các lực lượng giáo dục cùng với nhà trường tham gia xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện kế hoạch về công tác thiết bị giáo dục.+ Tập hợp, đoàn kết và phát