Công tác thi công lắp ghép dầm bê tông cốt thép

Công nghệ thi công lắp ghép các phân đoạn dầm trên đà giáo di động • Cấu tạo hệ dàn giáo khá nhẹ nhàng, không cần thiết sử dụng quy mô hệ thống thiết bịđẩy với công suất cao. • Việc thi công cầu không ảnh hưởng đến tĩnh không dưới cầu.Đặc biệt phù hợp cho cầu trong thành phố với yêu cầu cao về vệsinh môi trường vàgiao thông đô thị, phù hợp với loại khẩu độ nhịp trung bình và mặt bằng thi công chật hẹp, phương tiện giao thông đông đúc. • Tiến độ thi công kết cấu nhịp là rất nhanh (2 ngày/1 nhịp).Đảm bảo yêu cầu bê tông chất lượng cao. • Khảnăng sử dụng luân chuyển hệ dàn giáo cao vàđặc biệt hiệu quảđối với cầu dài nhiều nhịp.

pdf13 trang | Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 9099 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Công tác thi công lắp ghép dầm bê tông cốt thép, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN II CÔNG TÁC THI CÔNG LẮP GHÉP DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC LẮP GHÉP II. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẮP GHÉP 1. LẮP GHÉP DẦM GIẢN ĐƠN 2. LẮP GHÉP BẰNG ĐÀ GIÁO DI ĐỘNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC LẮP GHÉP  Công nghệ thi công lắp ghép các phân đoạn dầm trên đà giáo di động • Cấu tạo hệ dàn giáo khá nhẹ nhàng, không cần thiết sử dụng quy mô hệ thống thiết bị đẩy với công suất cao. • Việc thi công cầu không ảnh hưởng đến tĩnh không dưới cầu. Đặc biệt phù hợp cho cầu trong thành phố với yêu cầu cao về vệ sinh môi trường và giao thông đô thị, phù hợp với loại khẩu độ nhịp trung bình và mặt bằng thi công chật hẹp, phương tiện giao thông đông đúc. • Tiến độ thi công kết cấu nhịp là rất nhanh (2 ngày/1 nhịp). Đảm bảo yêu cầu bê tông chất lượng cao. • Khả năng sử dụng luân chuyển hệ dàn giáo cao và đặc biệt hiệu quả đối với cầu dài nhiều nhịp.  Công nghệ thi công lắp ghép dầm giản đơn. • Tuy theo năng lực thi công của đơn vị thi công, có thể áp dụng nhiều biện pháp để lắp ghép dầm giản đơn. • Thuận tiện đối với các kết cấu nhịp giản đơn I, T, Super T, … I. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẮP GHÉP 1. LẮP GHÉP DẦM GIẢN ĐƠN 1.1. Lắp ghép bằng cần cẩu. a. Lắp kết cấu nhịp bằng cẩu chạy dưới kết cấu nhịp • Phạm vi áp dụng  Thường dùng các cần cẩu bánh xích, bánh lốp, các cần cẩu này có thể di chuyển dễ dàng trên công trường.  Sông cạn, cầu cạn.  Điều kiện địa chất tốt • Trình tự lắp  Chọn cần cẩu phù hợp  Xác định vị trí đứng của cần cẩu  Đưa cần cẩu vào vị trí  Đưa dầm BTCT vào trong tầm với của cần cẩu  Cần cẩu lấy dầm và đưa vào gối  Cần cẩu lùi để lắp dầm tiếp theo b. Lắp kết cấu nhịp bằng cẩu chạy trên kết cấu nhịp • Phạm vi áp dụng Theo phương pháp này khi lắp nhịp thứ nhất thì cần cẩu đứng sau mố. Lắp nhịp thứ 2 thì cần cẩu đứng trên nhịp vừa lắp xong. Loại này chỉ áp dụng cho nhịp nhỏ như cầu bản. • Trình tự lắp  Chọn cần cẩu  Chọn vị trí đứng  Đưa cần cẩu vào vị trí tính trước  Đưa dầm vào tầm với của cần cẩu  Cần cẩu lấy dầm đặt vào gối 1.2. Lắp ghép bằng giá long môn • Phạm vi áp dụng Để lao các kết cấu nhịp cầu BTCT giản đơn qua các sông cạn hoặc ít nước. Giá chữMôn có thể được chế tạo sẵn trong nhà máy hoặc lắp ghép từ kết cấu UYKM. • Trình tự lắp  Làm sàn công tác cho giá Long Môn  Trên sàn công tác lắp đường ray cho giá Long Môn  Lắp giá long Môn  Vận chuyển dầm  Dùng giá long Môn nhấc dầm và vận chuyển dầm đến đặt lên gối 1.3. Lắp ghép bằng giá 2 chân • Phạm vi áp dụng Để lao các kết cấu nhịp cầu BTCT giản đơn qua các sông có mực nước cao. Giá 2 chân có thể được chế tạo sẵn trong nhà máy hoặc lắp ghép từ kết cấu UYKM. • Trình tự lắp  Làm sàn công tác cho giá  Lao dọc giá ra vị trí hoặc dùng cẩu nổi để láp giá.  Vận chuyển dầm  Dùng giá nhấc dầm và vận chuyển dầm đến đặt lên gối 1.4. Lắp ghép bằng giá 3 chân • Phạm vi áp dụng Loại này dùng để lao các dầm L = 33m . • Trình tự lắp  Lắp giá 3 chân trên nền đường đầu cầu  Di chuyển giá 3 chân đến vị trí lắp cầu  Di chuyển dọc dầm BTCT cần lắp trên xe con 37.522.5 1.5. Lắp ghép bằng giá Pooctich • Phạm vi áp dụng Để lao các kết cấu nhịp cầu BTCT giản đơn qua các sông có mực nước cao. Giá có thể được chế tạo sẵn trong nhà máy hoặc lắp ghép từ kết cấu UYKM. • Trình tự lắp  Làm sàn công tác cho giá  Dùng cẩu nổi để láp giá.  Làm đường vận chuyển dầm đến vị trí.  Vận chuyển dầm  Dùng giá nhấc dầm và vận chuyển dầm đến đặt lên nhịp .  Tháo dỡ đường di chuyển dầm  Di chuyển dầm đặt lên gối.  Di chuyển giá đến vị trí mới. 1.6. Lắp ghép bằng dầm ( giàn ) dẫn • Phạm vi áp dụng Để lao các kết cấu nhịp cầu BTCT giản đơn qua các sông có mực nước cao. Dầm (giàn) có thể được chế tạo sẵn hoặc lắp ghép từ kết cấu UYKM. • Trình tự lắp  Làm sàn công tác cho dầm (giàn)  Lao kéo dọc dầm ( dàn ) đến vị trí lắp dầm.  Làm đường vận chuyển dầm đến vị trí.  Vận chuyển dầm  Nhấc dầm và vận chuyển dầm đến đặt lên nhịp .  Di chuyển dầm (giàn) đến vị trí mới. 2. THI CÔNG TRÊN ĐÀ GIÁO DI ĐỘNG 2.1. Các tính năng cơ bản của công nghệ. Có khả năng sử dụng lại hệ thống thiết bị cho từng nhịp với chu trình công nghệ lặp đi lặp lại tạo sự vận hành thuần thục của nhân lực, thiết bị. Đảm bảo được khoảng không bên dưới cho các phương tiện lưu thông thủy, bộ đặc biệt là trong các thành phố lớn với mặt bằng thi công chật hẹp, phương tiện giao thông đông đúc, yêu cầu về môi trường đô thị cao. Dễ dàng áp dụng cho các cầu với các loại sơ đồ kết cấu nhịp giản đơn hay liên tục, các loại mặt cắt ngang hộp đơn hay hộp kép và các loại khẩu độ nhịp thông thường với chiều dài nhịp từ 3560m. Cáp DƯL liên kết các phân đoạn với nhau tạo thành kết cấu nhịp, do vậy thời gian thi công rất nhanh Hệ đà giáo có cấu tạo các chốt đặc biệt có khả năng thi công các cầu nằm trên đường cong với bán kính nhỏ nhất có thể áp dụng: Rmin = 75m. Độ võng lớn nhất của hệ dầm chính: fmax = L/500 Trọng lượng lớn nhất của 1 phân đoạn dầm : Smax = 80T 2.2. Nguyên lý hoạt động của công nghệ Hệ đà giáo di động phân thành 2 loại dựa trên mối tương quan giữa cao độ hệ đà giáo và cao độ kết cấu nhịp : - Hệ đà giáo chạy trên (Overhead). - Hệ đà giáo chạy dưới (Underslung). 2.1. Hệ đà giáo chạy trên  Hệ đà giáo chạy trên là hệ đà giáo đặt cao bên trên kết cấu nhịp và truyền tải trọng của hệ đà giáo trực tiếp xuống kết cấu nhịp và đỉnh trụ. Điểm đặc trưng của loại hình này là hệ giàn chính và mũi dẫn lao trên 2 dầm đỡ chính: • Dầm đỡ sau đặt trên mặt cắt nhịp đã lao lắp phía trên đỉnh trụ, dầm đỡ trước đặt trực tiếp trên đỉnh trụ hoặc đặt trên phân đoạn dầm đã lắp trước trên đỉnh trụ. • Các phân đoạn dầm khi lao lắp sẽ được treo dưới đà giáo bằng các thanh bar cường độ cao cho đến khi căng cáp DƯL liên tục các đốt dầm.  Do hệ giàn chính và mũi dẫn chạy cao bên trên kết cấu nhịp nên ở hai đầu mũi dẫn trước và sau được cấu tạo các hệ kích chống đặc biệt xuống đỉnh trụ và kết cấu nhịp để phục vụ trong quá trình lao dọc đà giáo. Với loại hình này, tĩnh không dưới cầu hoàn toàn được đảm bảo trong quá trình thi công. 2.2.Hệ đà giáo chạy dưới  Hệ đà giáo chạy dưới là hệ đà giáo tựa trên các giá đỡ công son được mở rộng từ thân trụ, do vậy cao độ của hệ đà giáo có thể ngang bằng hoặc thấp hơn cao độ kết cấu nhịp.  Điểm đặc trưng của loại hình này là phải thi công các giá đỡ công son mở rộng từ thân trụ làm điểm tựa cho hệ dầm chính và mũi dẫn lao phía trên.  Dầm chính có cấu tạo các tay đỡ tạo điểm tựa giữ các phân đoạn dầm khi lao lắp. Các điểm tựa này có thể điều chỉnh vị trí và cao độ bằng kích và các tấm đệm để đảm bảo vị trí yêu cầu khi lao lắp và căng cáp DƯL liên tục các đốt dầm.  Đối với hệ đà giáo chạy dưới, hệ dầm chính và mũi dẫn lao trực tiếp trên các bàn lăn đặt trên giá đỡ công son nên mũi dẫn phía trước có cấu tạo uốn cong lên theo chiều đứng từ 7o  10o để thuận tiện trong quá trình lao dọc khi mũi dẫn tiếp xúc vào bàn lăn.  Với loại hình này, tĩnh không dưới cầu bị hạn chế một phần do kết cấu giá đỡ công son mở rộng trụ và hệ đà giáo chạy dưới. 2.3. Chu trình công nghệ Quá trình thực hiện công nghệ thi công dầm BTCT phân đoạn lắp ghép trên đà giáo di động dù là loại hình chạy trên hay chạy dưới đều phải tuân thủ nguyên tắc chung về chu trình thực hiện công nghệ như sau : a. Lắp đặt hệ đà giáo trên nhịp đầu tiên. Hệ đà giáo được lắp ráp ngay trên nhịp đầu tiên bằng cẩu và có thể sử dụng hệ trụ đỡ tạm. b. Tiến hành lao lắp các phân đoạn dầm. Các phân đoạn dầm đúc sẵn được vận chuyển ra công trường theo hướng lên từ phía sau mố hoặc theo đường chui dưới cầu hoặc sông. Cổng trục chạy bên trên hệ đà giáo nhấc các đốt dầm vào vị trí và treo giữ trên đà giáo. c. Căng cáp DƯL liên kết các phân đoạn dầm. Sau khi lao lắp toàn bộ các đốt dầm vào vị trí, tiến hành căng các bó cáp DƯL liên kết các phân đoạn dầm thành nhịp cầu đầu tiên. d. Lao dọc đà giáo đến nhịp tiếp theo. Sau khi đã căng kéo DƯL nhịp đầu tiên xong, giải phóng các thanh treo hoặc kích đỡ đốt dầm và di chuyển hệ đà giáo tới thi công nhịp tiếp theo với chu trình tương tự.
Tài liệu liên quan