Áp suất hơi bão hòa P:
P=P0xNdm (mmHg)
Trong đó:
✓ P: Áp suất hơi bão hòa của dung dịch
✓ Po: Áp suất hơi bão hòa của dung môi nguyên chất
✓ Ndm: Nồng độ phần mol của dung môi trong dung dịch
✓ P’: Áp suất hơi của dd
8 trang |
Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 917 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Công thức Hóa cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Công thức cơ bản
1.Nồng độ phần trăm C%:
Trong đó:
mct: khối lượng chất tan (g)
mdd: khối lượng dd ( g )
d: khối lượng riêng của dd (g/ml)
2.Nồng độ mol CM:
(Đv: M hoặc mol/l)
Trong đó:
mct: khối lượng chất tan (g)
Vdd: thể tích dd ( l )
Mối quan hệ giữa CM và C%
3.Nồng độ đương lượng CN: (N)
Trong đó:
Vdd: thể tích dd (l)
nĐ: số đương lượng của chất tan
Đương lượng
z:hệ số đương lượng
nĐ: số đương lượng
A + B → C + D
CN(A) x VA = CN(B) x VB
4.Nồng độ molan Cm: (Đv: mol/kg)
Với mdm : khối lượng dung môi (g)
5. Nồng độ phần mol N (phân số mol):
∑n:tổng số mol các chất tạo thành dd
6. Độ tan
S>10: chất dễ tan
S<1: chất khó tan
S<0,01: chất không tan
7. Áp suất thẩm thấu:
(atm)
Trong đó:
∏ : Áp suất thẩm thấu
T: Nhiệt độ tuyệt đối T(K)=T(oC)+273
R: Hằng số khí lí tưởng:(lít.atm.K-1)
V: Thể tích (l)
8. Áp suất hơi bão hòa P:
(mmHg)
Trong đó:
P: Áp suất hơi bão hòa của dung dịch
Po: Áp suất hơi bão hòa của dung môi nguyên chất
Ndm: Nồng độ phần mol của dung môi trong dung dịch
P’: Áp suất hơi của dd
Độ giảm tuyệt đối ASHBH
(Độ giảm ASH của dd):∆P=Po -P
Độ giảm tương đối ASHBH:
9.Nhiệt độ sôi, nhiệt độ đông đặc của dd:
∆ts= ts – tso =Ks .Cm
∆tđ = tđ o - tđ = Kđ .Cm
Trong đó:
Cm: Nồng độ molan của dd
Ks,Kđ: Hằng số nghiệm sôi và nghiệm đông của dd
tso,tđ o:nhiệt độ sôi, nhiệt độ đông của dung môi nguyên chất
ts,tđ: nhiệt độ sôi, nhiệt độ đông của dd
Chất
Ks
Kđ
Nước H2O
0,52
1,86
Axeton (CH3)2CO
1,71
2,4
Benzen C6H6
2,53
5,12
CCl4
2,11
1,79
Phenol C6H5OH
4,95
29,8
10. Dung dịch điện ly;
Hệ số Van’t Hoff:
i>1: dd chất điện ly
i=1: dd chất ko điện ly
Độ điện ly x Số mol chất điện ly = Số mol chất tan
Trong đó:
i: Hệ số Van’t Huff
v: Số ion mà một phân tử điện ly
Hằng số điện ly:
AmBn ==== mAn+ + nBm-
Dd pha rất loãng: α =1
11. Axit bazơ:
Tích số ion của nước:
Hằng số axit Ka: A + H2O == B + H3O+
Các axit mạnh HCL,HNO3,,H2SO4: Ka=
Hằng số bazơ:
pKa càng nhỏ , axit càng mạnh
pKb càng nhỏ , bazơ càng mạnh
Quan hệ giữa Ka và Kb:
12.Chất điện ly ít tan:
AmBn ==== mAn+ + nBm-
Hằng số cân bằng
Độ tan AmBn(mol/l):
Công thức tính pH
Dung dịch axit mạnh:
Giả sử dd axit mạnh HA cónồng độ ban đầu CA
HA → H+ + A-
H2O == H+ + OH-
Áp dụng định luật bảo toàn diện tích, ta có:
[H+] = [A-] + [OH-]
(1)
Nếu → [H+]=CA =>
Nếu → Coi pH=7 ở 25oC
Nếu → Giải pt (1) để tìm [H+]
Dung dịch bazơ mạnh:
Giả sử dd bazơ mạnh NaOH,KOH có nồng độ ban đầu CB
NaOH → Na+ + OH-
H2O == H+ + OH-
Áp dụng định luật bảo toàn diện tích, ta có:
[Na+] + [H+] = [OH-]
(2)
Nếu →
Nếu → Coi pH=7 ở 25oC
Nếu → Giải pt (2) để tìm [H+]
Dung dịch axit yếu:
Giả sử dd axit yếu HA cónồng độ ban đầu CA
HA → H+ + A- , Ka
H2O == H+ + OH- , Kw
Áp dụng định luật bảo toàn diện tích, ta có:
[H+] = [A-] + [OH-]
Nếu →
Nếu , tức coi axit phân li không đáng kể →
Dung dịch đa axit yếu:
Vd: Tính pH của dd axit H3PO4 0,1M. Biết
H3PO4 ==== H+ + ,
H3PO4 ==== H+ + ,
H3PO4 ==== H+ + ,
Vì axit H3PO4 có K1>>K2>>K3 nên thực thế coi dd chỉ có 1 cân bằng:
H3PO4 === H+ + ,
Dung dịch bazơ yếu:
Giả sử dd axit yếu HA cónồng độ ban đầu CB
B+ H2O → BH+ + OH- , Kb
H2O == H+ + OH- , Kw
Khi Kb không quá lớn, CB cũng không quá nhỏ :
Nếu , tức coi bazơ phân li không đáng kể :
Dung dịch đệm:
Dd đệm là dd không bị biến đổi đáng kể giá trị pH khi ta thêm vào đó những lượng nhỏ axit mạnh hoặc bazơ mạnh hoặc pha loãng (không quá loãng)
Dd đệm thường chứa axit yếu HA và bazơ mạnh liên hợp
Vd: Hỗn hợp CH3COOH và CH3COONa gọi là dd đệm axetat
Hỗn hợp NH4Cl và NH3 gọi là dd đệm amoni
Công thức :
Vd1: Tính pH của dd đệm chứa NH3 0,1 M và NH4Cl 0,1M. Biết NH3 có pKb=4,75.
NH4+ == NH3 + H+
Ta có: pKa(NH4+)=14- pKb(NH3)=9,25 pH=9,25 - log=9,25
Vd2:a.Tính pH của dd đệm chứa CH3COOH 0,1 M và CH3COONa 0,1M. Biết pKa(CH3COOH)=4,75
b. Nếu thêm 10-2 mol HCl vào 1 lít dd đệm trên thì pH sẽ thay đổi như thế nào? So sánh với trường hợp thêm 10-2 mol HCl vào 1 lít nước cất?
a. pH=4,75 - log= 4,75
b. Thêm HCl vào dd đệm trên thì thực tế xảy ra: H+ + → CH3COOH
= 0,1-0,01=0,09M
= 0,1+0,01=0,11M
pH=4,75 - log= 4,75-0,087=4,66
Do đó, khi thêm 10-2 mol HCl vào 1 lít dd đệm trên thì pH của nó giảm đi 0,087 đơn vị pH
Nhưng nếu thêm 10-2 mol HCl vào 1 lí nước cất thì pH sẽ giảm đi từ 7→ 2 tức là 5 đơn vị pH
Dự đoán trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm
Cách 1: Dựa vào góc liên kết
Cách 2: Dựa vào dộ bội liên kết ( áp dụng cho các chất hữu cơ)
Liên kết đơn → sp3
Liên kết đôi → sp2
Liên kết ba → sp
Cách 3: Tính tổng T:
T= Số liên kết σ + Số cặp e tự do
T=2 → Lai hóa sp
T=3 → Lai hóa sp2
T=4 → Lai hóa sp3
T=5 → Lai hóa sp3d
T=6 → Lai hóa sp3d2
Số cặp e tự do =
Trong đó:
X: Số e hóa trị của các nguyên tử trong phân tử
Y: Số e hóa trị bão hòa của các nguyên tử biên 8e – trừ H:2e
Phương pháp Orbital phân tử (MO)
1.Bậc liên kết:
Số e liên kết – Số e phản liên kết
Bậc liên kết =2 .Số liên kết σ
Cấu hình e:
Các phân tử đầu chu kỳ: Li, B, C, N
Các phân tử cuối chu kỳ: O, F, N
Các phân tử 2 nguyên tử dị hạch AB: CO, NO, ,