Đa dạng sinh học và phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam hướng tới sự phát triển bền vững

Tóm tắt: Đa dạng sinh học là một trong những tài nguyên cơ bản của mỗi quốc gia hay mỗi vùng lãnh thổ, là cơ sở tiền đề quan trọng đối với việc giữ cân bằng môi trƣờng tự nhiên trên thế giới ảnh hƣởng đến chất lƣợng sống của loài ngƣời và trong đó cũng phải kể đến sự ảnh hƣởng của chúng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của toàn nhân loại, trong đó có ngành du lịch, đặc biệt là loại hình du lịch hƣớng tới thiên nhiên - Du lịch sinh thái. Bài báo nghiên cứu “Đa dạng sinh học và phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam hướng tới sự phát triển bền vững” với kết quả không chỉ đánh giá đƣợc hiện trạng tài nguyên ĐDSH, chỉ rõ đƣợc mối quan hệ hai chiều giữa ĐDSH với phát triển DLST, đồng thời cho thấy thực trạng phát triển DLST ở nƣớc ta trong những năm gần đây, nêu đƣợc các định hƣớng nhằm nâng cao hiệu quả của Luật ĐDSH và nêu ra đƣợc định hƣớng cho vấn đề phát triển DLST lâu dài theo hƣớng phát triển bền vững.

pdf8 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 289 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đa dạng sinh học và phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam hướng tới sự phát triển bền vững, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1059.2016-0025 Natural Sci. 2016, Vol. 61, No. 4, pp. 164-171 This paper is available online at Ngày nhận bài: 3/3/2015. Ngày nhận Ďăng: 24/3/2016. Tác giả liên lạc: Nguyễn Thị Nhƣờng, Ďịa chỉ e-mail: nhuong1982nt@gmail.com 164 ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở VIỆT NAM HƢỚNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Nguyễn Thục Nhu1 và Nguyễn Thị Nhƣờng2 1Khoa Địa lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Khoa Xã hội & Nhân văn, Trường Cao đẳng Sư phạm Thái Bình Tóm tắt: Đa dạng sinh học là một trong những tài nguyên cơ bản của mỗi quốc gia hay mỗi vùng lãnh thổ, là cơ sở tiền Ďề quan trọng Ďối với việc giữ cân bằng môi trƣờng tự nhiên trên thế giới ảnh hƣởng Ďến chất lƣợng sống của loài ngƣời và trong Ďó cũng phải kể Ďến sự ảnh hƣởng của chúng Ďối với sự phát triển kinh tế - xã hội của toàn nhân loại, trong Ďó có ngành du lịch, Ďặc biệt là loại hình du lịch hƣớng tới thiên nhiên - Du lịch sinh thái. Bài báo nghiên cứu “Đa dạng sinh học và phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam hướng tới sự phát triển bền vững” với kết quả không chỉ Ďánh giá Ďƣợc hiện trạng tài nguyên ĐDSH, chỉ rõ Ďƣợc mối quan hệ hai chiều giữa ĐDSH với phát triển DLST, Ďồng thời cho thấy thực trạng phát triển DLST ở nƣớc ta trong những năm gần Ďây, nêu Ďƣợc các Ďịnh hƣớng nhằm nâng cao hiệu quả của Luật ĐDSH và nêu ra Ďƣợc Ďịnh hƣớng cho vấn Ďề phát triển DLST lâu dài theo hƣớng phát triển bền vững. Từ khóa: Đa dạng sinh học, bảo tồn Ďa dạng sinh học, du lịch sinh thái, phát triển bền vững. 1. Mở đầu Việt Nam là quốc gia có thiên nhiên vô cùng phong phú, Ďƣợc Ďánh giá là một nƣớc có tính Ďa dạng sinh học (ĐDSH) cao với nhiều kiểu hệ sinh thái (HST), tạo Ďiều kiện cho nhiều loài Ďộng thực vật sinh trƣởng và phát triển (Trong Ďó có nhiều loài Ďặc hữu không chỉ của Việt Nam mà còn trên thế giới). Song có một thực tế là, Việt Nam cũng nhƣ nhiều quốc gia khác trên thế giới trong quá trình thúc Ďẩy phát triển kinh tế xã hội Ďã Ďang và sẽ tiếp tục Ďối mặt với nguy cơ của sự suy giảm tính ĐDSH, thể hiện là sự suy giảm về diện tích rừng, về số lƣợng và chất lƣợng các loài, thành phần loài Ďộng thực vật (Đặc biệt là sự suy giảm thậm chí biến mất của nhiều giống gen các loài sinh vật quý hiếm, Ďặc hữu). Trƣớc những thực tế trên, con ngƣời trên Ďất nƣớc Việt Nam nói chung Ďã biết chú trọng hơn tới thiên nhiên, quan tâm hơn tới thiên nhiên và ngày càng tiếp cận với thiên nhiên Ďể hiểu rõ hơn về chúng thông qua các hoạt Ďộng du lịch, nghiên cứu [1, 2]. Mối quan hệ tác Ďộng qua lại giữa ĐDSH và phát triển du lịch sinh thái (DLST) (loại hình DL hƣớng tới thiên nhiên) ngày càng thể hiện rất rõ, ngay từ năm 2010 Tổ chức DL thế giới Ďã chọn là năm “Du lịch và ĐDSH” Ďể khẳng Ďịnh rõ hơn về mối quan hệ này. Tuy nhiên Ďứng trƣớc thực tế của sự suy giảm nhanh chóng ĐDSH Chính phủ nƣớc ta Ďã ban hành “Luật đa dạng sinh học” - Luật có hiệu lực thi hành từ 1/7/2009 nhằm kêu gọi toàn thể cộng Ďồng cùng tham gia bảo vệ ĐDSH, một phần nào Ďó luật này Ďã tạo nên những hiệu quả nhất Ďịnh. Hiện nay tuy Ďã có rất nhiều tác giả với các công trình nghiên cứu về tính ĐDSH ở Việt Nam và cũng Ďã có rất nhiều hội nghị, hội thảo Ďã bàn và Ďề cập tới sự phát triển DLST nói chung, DLST ở Việt Nam nói riêng [2-4]. Song làm thế nào Ďể nâng cao hơn nữa việc áp dụng và thi hành luật ĐDSH một cách hiệu quả hơn, quản lí và thúc Ďẩy phát triển DLST hƣớng tới sự phát triển bền vững thì chƣa Đa dạng sinh học và phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam hướng tới sự phát triển bền vững 165 có nhiều nghiên cứu Ďề cập Ďến những giải pháp hiệu quả. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Đa dạng sinh học và phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam hướng tới sự phát triển bền vững” nhằm Ďánh giá hiện trạng tài nguyên ĐDSH và thực trạng phát triển DLST ở nƣớc ta trong những năm gần Ďây Ďồng thời chỉ ra các Ďịnh hƣớng nhằm nâng cao hiệu quả của Luật ĐDSH và Ďề xuất những Ďịnh hƣớng cho sự phát triển DLST lâu dài theo hƣớng phát triển bền vững. 2. Nội dung nghiên cứu 2.1. Một số vấn đề lí luận - ĐDSH: Hiện nay, có rất nhiều Ďịnh nghĩa về ĐDSH. Định nghĩa do Quỹ Bảo vệ Thiên nhiên Quốc tế - WWF (1989) quan niệm: “ĐDSH là sự phồn thịnh của sự sống trên trái Ďất, là hàng triệu loài thực vật, Ďộng vật và vi sinh vật, là những gen chứa Ďựng trong các loài và là những HST vô cùng phức tạp cùng tồn tại trong môi trƣờng”. Còn theo Công ƣớc ĐDSH (biodiversity, biological diversity) có nghĩa là “sự khác nhau giữa các sinh vật sống ở tất cả mọi nơi, bao gồm: các HST trên cạn, trong Ďại dƣơng và các HST thuỷ vực khác, cũng nhƣ các phức HST mà các sinh vật là một thành phần,....”. Thuật ngữ này bao hàm sự khác nhau trong một loài, giữa các loài và giữa các HST [1, 3]. - Bảo tồn Ďa dạng sinh học: Có rất nhiều khái niệm, nhƣng tựu chung lại bảo tồn ĐDSH thực chất là việc bảo vệ môi trƣờng sống tự nhiên thƣờng xuyên hoặc theo mùa của các loài sinh vật hoang dã, cảnh quan môi trƣờng, nét Ďẹp Ďộc Ďáo của tự nhiên, bảo vệ sự phong phú của các HST tự nhiên quan trọng, Ďặc thù hoặc Ďại diện cho một vùng lãnh thổ (Đăc biệt là việc lƣu giữ và bảo quản lâu dài các mẫu vật di truyền; nuôi, trồng, chăm sóc các loài thuộc danh mục nguy cấp, quý, hiếm Ďƣợc ƣu tiên bảo vệ trên các Ďơn vị lãnh thổ). [2, 3]. - DLST: Trên thế giới, có rất nhiều khái niệm DLST Ďã Ďƣợc Ďƣa ra. Ngày nay sự hiểu biết về DLST Ďã phần nào Ďƣợc cải thiện và có sự nâng cao. Theo Hiệp hội DLST (The Internatonal Ecotourism society) thì “DLST là DL có trách nhiệm với các khu thiên nhiên là nơi bảo tồn môi trƣờng và cải thiện phúc lợi cho nhân dân Ďịa phƣơng”. Ở Việt Nam vào năm 1999 trong khuôn khổ hội thảo xây dựng chiến lƣợc quốc gia về phát triển DLST hay trong năm 2000 tác giả Lê Huy Bá cũng Ďã Ďƣa ra khái niệm về DLST và Ďến năm 2005 trong luật du lịch, có một Ďịnh nghĩa khá ngắn gọn Ďã Ďƣợc các nhà khoa học Ďúc kết và cho rằng “DLST là hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với bản sắc văn hoá Ďịa phƣơng với sự tham gia của cộng Ďồng nhằm PTBV”. Năm 2007, theo quy chế quản lí các hoạt Ďộng DLST tại các VQG, KBTTN, do bộ NN & PTNT ban hành thì DLST Ďƣợc hiểu là “hình thức DL dựa vào thiên nhiên, gắn với bản sắc văn hoá Ďịa phƣơng với sự tham gia của cộng Ďồng dân cƣ ở Ďịa phƣơng nhằm PTBV”. Nhƣ vây ta có thể thấy rằng các KBT, các VQG là những nơi phù hợp nhất, có sức hấp dẫn nhất Ďối với việc phát triển loại hình DLST không chỉ ở Việt Nam mà trên thế giới. [1, 2, 4]. PTBV: Năm 1987, Uỷ ban Môi trƣờng và Phát triển của Liên Hợp Quốc Ďã Ďƣa ra khái niệm PTBV "PTBV là sự phát triển nhằm thoả mãn các nhu cầu hiện tại của con ngƣời nhƣng không làm tổn hại tới sự thoả mãn các nhu cầu của thế hệ tƣơng lai". Ở Việt Nam, tại Điều 4 - Luật ĐDSH chỉ rõ: PTBV ĐDSH là việc khai thác, sử dụng hợp lí các hệ sinh thái tự nhiên, phát triển nguồn gen, loài sinh vật và bảo Ďảm cân bằng sinh thái phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. [4-6]. 2.2. Mối quan hệ giữa đa dạng sinh học và phát triển du lịch sinh thái * Đa dạng sinh học với phát triển du lịch sinh thái ĐDSH là một tài nguyên của DLST, việc phát triển DLST không thể tách rời việc khai thác và sử dụng tính ĐDSH của thiên nhiên. Nhìn từ khía cạnh DLST, ĐDSH Ďã và Ďang góp phần không nhỏ vào việc quyết Ďịnh xây dựng các chƣơng trình, tổ chức các hoạt Ďộng DLST. ĐDSH Ďã trở thành một trong những yếu tố hàng Ďầu Ďể phát triển mạnh mẽ loại hình DLST (Đây chính là yêu cầu Ďầu tiên Ďể xây dựng và phát triển loại hình DLST ở một Ďịa Ďiểm nào Ďó) [3, 4]. * Tác động của du lịch sinh thái tới công tác bảo tồn, phát triển đa dạng sinh học Xét về mặt tích cực, thông qua DLST con ngƣời sẽ có Ďiều kiện tiếp xúc với thiên nhiên hơn, hiểu thiên nhiên hơn, thấy Ďƣợc sự phong phú Ďa dạng của thế giới các loài sinh vật, vai trò của chúng Ďối với môi trƣờng sống từ Ďó góp phần nâng cao ý thức của con ngƣời trong việc bảo tồn tính ĐDSH của thiên nhiên Việt Nam cũng nhƣ bảo vệ môi trƣờng sống. DLST là một trong những công cụ Ďắc lực trong việc bảo vệ các nguồn gen sinh vật quý hiếm, Ďặc hữu mà thiên nhiên và tạo hóa Ďã ban tặng cho Ďất nƣớc chúng ta. Tuy nhiên xét mặt tiêu cực, khi các hoạt Ďộng DL vƣợt quá khả năng quản lí của các Nguyễn Thục Nhu và Nguyễn Thị Nhƣờng 166 KBT, các VQG thì tất yếu sẽ dẫn Ďến hậu quả: CSHT - VCKT sẽ bị sử dụng quá mức, môi trƣờng bị ô nhiễm, tài nguyên DL bị cạn kiệt, ngƣời dân Ďịa phƣơng Ďứng ngoài hoạt Ďộng DL và không Ďƣợc hƣởng lợi nhuận từ DL. Nói một cách khác các tác Ďộng này không chỉ về mặt tự nhiên mà còn tác dộng cả về văn hóa - xã hội. Các tác Ďộng này ít khi xảy ra một cách Ďơn lẻ mà thông thƣờng xảy ra Ďồng thời hoặc theo thứ tự và mức Ďộ ảnh hƣởng của chúng Ďến Ďịa phƣơng ta hoàn toàn có thể dự Ďoán Ďƣợc, càng những khu vực có nhiều hoạt Ďộng DL, giải trí diễn ra thì mức Ďộ tác Ďộng càng nhiều [1, 2]. 2.3. Nghiên cứu thực trạng đa dạng sinh học và phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam 2.3.1. Thực trạng đa dạng sinh học ở Việt Nam Chính sự da dạng về thiên nhiên, thành phần loài Ďộng - thực vật trên lãnh thổ (Đặc biệt là sự hiện diện của các loài Ďặc hữu) tại các khu vực rừng Ďặc dụng (VQG, KBTTN, KDTSQ) là tài nguyên rất lớn cho DL nói chung, hoạt Ďộng DLST nói riêng tại Việt Nam. Theo số liệu mới thu thập, hiện nay có hơn 13.766 loài thực vật Ďã phát hiện ở Việt Nam, trong Ďó số loài Ďặc hữu chiếm Ďến 10% (có khoảng 3% số chi là Ďặc hữu Ďặc biệt nhƣ các chi Ducampopinus, Colobogyne). Bên cạnh các loài Ďã biết, theo thông kê gần Ďây nƣớc ta phát hiện một số giống loài có ý nghĩa khoa học và chƣa có trong danh mục các loài Ďã biết ở Việt Nam. Các loài sinh vật Ďặc hữu của Việt Nam tập trung chủ yếu ở các VQG, KBTTN, KDTSQ, trên 4 khu vực chính: - Ở phía Bắc: Khu vực núi cao Hoàng Liên Sơn (Giáp biên giới Trung Quốc). - Ở Miền Trung: Khu vực núi cao Ngọc Linh (Riêng ở Bắc Trung Bộ tập trung nhiều nhất là trong khu vực rừng ẩm giáp Trung Quốc, Lào và Campuchia). - Ở Miền Nam: Khu vực cao nguyên Lâm Viên. Bảng 1. Đa dạng sinh học ở một số Vườn quốc gia ở Việt Nam tính cho đến nay [3, 7] Vƣờn quốc gia/ Khu bảo tồn thiên nhiên Tính đa dạng sinh học HOÀNG LIÊN (Lào Cai) - TV: Có 2.024 loài, trong Ďó có 66 loài trong sách Ďỏ VN, 32 loài quý hiếm, 11 loài có nguy cơ tuyệt chủng. - ĐV: Có 66 loài thú, 16 loài nằm trong sách Ďỏ Việt Nam, nhiều loài có nguy cơ tuyệt chủng (Vƣợn Ďen,..), có 347 loài chim, 41 loài lƣỡng cƣ và khoảng 61 loài bò sát. TAM ĐẢO (Tuyên Quang, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên) - TV: Có 904 loài thuộc 478 chi, 213 họ thực vật bậc cao. Trong Ďó có 64 loài thực vật ở Tam Đảo là loài quý hiếm. - ĐV: Có 307 loài, trong Ďó thú 64 loài, chim 239 loài, bò sát 76 loài, 28 loài lƣỡng cƣ, 436 loài côn trùng. Tam Đảo có 22 loài Ďặc hữu ở miền Bắc Việt Nam, 6 loài Ďặc hữu của cả nƣớc, 56 loài nằm trong sách Ďỏ Việt Nam. BA VÌ (Hà Tây cũ) - TV: Gồm 812 loài bậc cao thuộc 99 họ, 472 chi. Nhiều loài quý hiếm nhƣ: Bách xanh, thông tre, sến mật, quyết thân gỗ, bát giác liên,.. và trong vƣờn Ďã thống kê Ďƣợc hơn 250 loài cây thuốc quý. - ĐV: Gồm 45 loài thú, 115 loài chim, 27 loài lƣỡng cƣ, 61 loài bò sát, 552 loài côn trùng. Đặc biệt là trong VQG có 23 loài quý hiếm có trong sách Ďỏ nhƣ: Culi lớn, Gấu ngựa, Sóc bay, Beo lửa, Kí Ďà hoa, Rắn lục núi, Khỉ, Báo, Gấu, Sơn Dƣơng, Bƣớm Khế, Bƣớm rồng Ďuôi trắng, Cà Cuống CÁT BÀ (Hải Phòng) - TV: Có 1.561 loài, có nhiều loại gỗ quý nhƣ: Trai lí, Lát hoa, Lim xẹt, Dẻ hoa,; có 23 loài thực vật ngập mặn, 75 loài rong biển, 199 loài TV phù du. - ĐV: Có 282 loài, trong Ďó thú có 32 loài, Chim 78 loài, 20 loài bò sát lƣỡng cƣ, 11 loài ếch nhái, 98 loài ĐV phù du, 196 loài cá biển, 177 loài san hô. Các loài Ďặc hữu nổi tiếng là Voọc Cát Bà (Chỉ còn khoảng 66 cá thể), Rái cá, Mèo rừng, Cầy hƣơng, Sóc Ďen, chim Sâm Cầm, Chim Cu xanh, Khƣớu, C C PHƢƠNG (Ninh Bình, Thanh Hóa, Hòa Bình) - Tv: Đa dạng, gồm 1.944 loài thuộc 908 chi và 229 họ (Thực vật ở Ďây chiếm 24,6% số loài TV của cả nƣớc). Nhiều loài mới Ďƣợc phát hiện và trung VQG có nhiều loài quý hiếm nhƣ Chò Chỉ, Chò ngàn năm,.. - Đv: Có 97 loài thú, hơn 319 loài chim, 36 loài bò sát và 17 loài lƣỡng cƣ và hàng ngàn loài côn trùng, hơn 1.800 loài côn trùng thuộc 200 họ. Đa dạng sinh học và phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam hướng tới sự phát triển bền vững 167 PHONG NHA – KẺ BÀNG (Quảng Bình) - TV: 876 loài TV có mạch thuộc 152 họ với 511 kiểu gen, trong Ďó 13 loài Ďặc hữu, có 38 loài trong sách Ďỏ VN và 25 loài nằm trong sách Ďỏ thế giới. - ĐV: Có 113 loài thú lớn, 302 loài chim, 81 loài bò sát lƣỡng cƣ (Có một loài thằn lằn mới phát hiện), có 259 loài bƣớm, 72 loài cá (có 4 loài Ďặc hữu Việt Nam), có 10 bộ Linh trƣởng (chiêm 50% tổng số loài thuộc bộ linh trƣởng Việt Nam, có 7 loài nằm trong sách Ďỏ Việt Nam). Trong Ďó có 35 loài chim Ďang nằm trong sách Ďỏ Việt Nam, 19 loài chim và nhiều loài khác nhƣ Sao La, Voọc Hà Tĩnh, Mang,nằm trong sách Ďỏ thê giới. BẠCH MÃ (Thừa Thiên Huế) - TV: Gồm 2.147 loài với hơn 30 loài nằm trong sách Ďỏ VN và có nguy cơ tuyệt chủng nhƣ; Vàng Ďắng, Lan kim tuyến, Trầm hƣơng, Đỗ quyên, - ĐV: Có 1.493 loài, trong Ďó có 83 loài thú, 333 loài chim, 31 loài bò sát, 21 loài lƣỡng cƣ, 39 loài cá nƣớc ngọt, 218 loài bƣớm, 178 loài côn trùng cánh cứng, 28 loài mối, ..Nhiều loài quý hiếm nhƣ: Voọc ngũ sắc, vƣợn Ďen má trắng, Hổ, Gấu, Sao la, Mang Trƣờng Sơn, CÁT TIÊN (Đồng Nai, Lâm Đồng, Bình Phƣớc) - TV: Ghi nhận có hơn 1.300 loài bậc cao có mạch, trong Ďó coa 34 loài nằm trong sách Ďỏ Việt Nam nhƣ Gõ Ďỏ Cẩm Lai, Dáng Hƣơng, - ĐV: Có 77 loài thú, 318 loài chim và 58 loài bò sát, 28 loài lƣỡng cƣ, 130 loài cá. Nhiều loài có nguy cơ tuyệt chủng nhƣ: Voi Châu Á, Tê Giác một sừng, Lợn rừng, Bò tót,. Voọc và chân Ďen, Vƣợn Ďen má hung, Cá Sấu, PH QUỐC (Kiên Giang) - TV: Xuất hiện 929 loài, ƣu thế là loài họ Ďậu Fabaceae - ĐV: Chƣa có tài liệu nào tổng hợp Ďầu Ďủ về khu hệ Ďộng vật trên Ďảo. Trên Ďảo nổi bật nhất vẫn là HST San hô với 89 loài cứng, 19 loài thân mềm, 125 loài cá sống trong các rạn san hô, 32 loài da gai, 62 loài rong biển và nhiều loài khác nhƣ Trai, Đồi mồi, CÔN ĐẢO (Bà Rịa – Vũng Tàu) - TV: Có gần 882 loài bậc cao thuộc 562 chi, 161 hộ, trong Ďó có Ďến 371 loài thân gỗ, 30 loài phong lan, 103 loài dây leo, 202 loài thảo mộc, Một số loài dduwwocj xếp vào danh mục quý hếm nhƣ: Lát hoa, Găng néo, - ĐV: Với 144 loài, trong Ďó lớp thú chiếm 28 loài, chim 69 loài, bò sát 39 loài, lƣỡng cƣ 8 loài. Một số loài Ďặc hữ tại Côn Đảo nhƣ: Sóc Mun, Sóc Ďen, và ở Ďây còn thống kê Ďƣợc 1.321 loài sinh vật biển. Nhiều loài thú biển quý hiếm nhƣ: Cá voi xanh, cá Nƣợc, Rùa, Tuy nhiên, trƣớc thực tế tính ĐDSH ở nƣớc ta Ďang có chiều hƣớng suy giảm, biểu hiện rõ nhất là suy giảm diện tích rừng, thành phần loài (Nhiều nguồn Gen cá thể loài còn có nguy cơ suy giảm nghiêm trọng, thậm chí tuyệt chủng). Những con số chứng minh Ďã Ďƣợc rất nhiều tài liệu ghi nhận, và Ďể giải thích thực tế Ďó cũng có rất nhiều nguyên nhân. 2.3.2. Thực trạng phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam trong những năm gần đây Là quốc gia có nhiều tiềm năng và lợi thế Ďể phát triển loại hình DL hƣớng tới thiên nhiên (DLST) nƣớc ta Ďã và Ďang tận dụng những lợi thế Ďó Ďể nhằm phát triển ngành công nghiệp không khói, góp phần thúc Ďẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của nƣớc nhà. * Các hoạt động du lịch sinh thái chủ yếu ở nước ta Khách DLST Ďến các VQG, KBTTN (Nơi có nhiều cảnh quan thiên nhiên Ďẹp, có tính ĐDSH cao) thƣờng có nhiều mục Ďích khác nhau, ví dụ nhƣ Ďể nghỉ dƣỡng, Ďể nghiên cứu, học tập, do Ďó có rất nhiều các hoạt Ďộng dành cho khách DLST tại Việt Nam. Hiện nay theo kết quả Ďiều tra bằng phiếu về các hoạt Ďộng DLST ở các VQG, KBTTN của Viện NCPTDL (Tổng cục Du lịch) thì các hoạt Ďộng chủ yếu hiện Ďang Ďƣợc khai thác nhiều nhất ở các khu có tính ĐDSH cao (VQG, KNTTN) Ďó là các hoạt Ďộng: Ngắm cảnh (84,6%), Ďi bộ trong rừng (74,4%), nghiên cứu cây cỏ (64,1%), quan sát chim (43,6%), quan sát thú hoang dã (36%),Các hoạt Ďộng DLST Ďang có xu hƣớng phát triển khắp các VQG, các KBTTN tùy thuộc vào Ďiều kiện và cơ chế tổ chức của từng KBT [7]. * Cơ sở vật chất - Nhà nghỉ sinh thái Trƣớc những nhu cầu ngày càng cao của du khách, hiện nay hệ thống CSHT – Nhà nghỉ sinh thái tại các khu DLST ở nƣớc ta Ďang cố gắng từng bƣớc hoàn thành xây dựng mới và cải thiện. Các hình thái xây dựng các công trình dịch vụ du lịch ở các khu DLST chủ yếu dựa trên cơ sở kiến trúc Ďịa Nguyễn Thục Nhu và Nguyễn Thị Nhƣờng 168 phƣơng, nơi có Ďịa bàn VQG, KBT, nơi Ďiễn ra hoạt Ďộng DLST. Điều này thực sự Ďã gây ấn tƣợng mạnh cho du khách về tính Ďặc trƣng bản Ďịa của từng khu DLST. - Các khu DLST vùng núi Tây Bắc: Kiến trúc Thái – Mƣờng. - Các khu DLST vùng Đông Bắc: Kiến trúc Tày – Nùng. - Các khu DLST Đồng bằng Bắc Bộ, Duyên hải Trung Bộ: Kiến trúc Nhà vƣờn. - Các khu DLST vùng Tây Nguyên: Kiến trúc Nhà Rông – Nhà sàn. - Các khu DLST vùng Tây Nam Bộ, Nam Bộ: Kiến trúc Miệt vƣờn – Nhà nổi. Tính Ďến năm 2009 cả nƣớc có 106 khu DLST và cho Ďến nay hệ thống các khu DLST Ďã và Ďang tiếp tục Ďƣợc xây dựng và trải dài từ Bắc vào Nam. Mặc dù Ďây là loại hình DL mới xuất hiện ở Việt Nam chƣa lâu và Ďang ngày càng Ďƣợc quan tâm, song nhìn vào thực tế thì vẫn còn rất nhiều biểu hiện của sự yếu kém về hệ thống CSVCKT – Hạ tầng phục vụ cho sự phát triển ngành du lịch nói chung, DLST nói riêng: Hệ thống CHST giao thông vận tải chƣa Ďáp ứng Ďƣợc yêu cầu; Cơ sở lƣu trú – nhà nghỉ sinh thái và các công trình dịch vụ DL khác tại các VQG, KBTTN ở nƣớc ta vẫn còn Ďang gặp nhiều bất cập: Thiếu vốn Ďầu tƣ xây dựng, thiếu quy hoạch cụ thể, mang tính tự phát, các dự báo về lƣợng khách, công xuất sử dụng dịch vụ còn thiếu tính chính xác, vì vậy việc xây dựng các dịch vụ DL còn kém hiệu quả và gây nhiều khó khăn; Bên cạnh Ďó, chất lƣợng phục vụ của các cơ sở dịch vụ DL, nhà nghỉ sinh thái tại nhiều Ďiểm, khu DLST (Các VQG, KBTTN) còn thấp, chƣa Ďáp ứng Ďƣợc cả về lƣợng và chất [6]. * Lượng khách Với môi trƣờng DL an toàn, lƣợng khách Ďến DL nƣớc ta mỗi năm ngày càng tăng (kể cả nội Ďịa và quốc tế). Theo thống kê của Tổng cục DL từ năm 2001 Ďến nay, lƣợng khách DL nội Ďịa có xu hƣớng tăng nhanh hơn khách DL quốc tế. Điều Ďáng nói ở Ďây là việc phân biệt giữa khách DL nói chung, khách DLST nói riêng dƣờng nhƣ là rất khó Ďối với một nƣớc có nhiều loại hình DL nhƣ Việt Nam hiện nay. Đó là sự Ďan xen giữa các mục Ďích DL khác nhau: Một lƣợng không nhỏ lƣợng khách DL vừa kết hợp DL thuần túy với DLST. Bảng 2. Lượng khách du lịch sinh thái đến một số VQG ở Việt Nam (giai đoạn 2005 - 2007) Tên VQG Diện tích (m 2 , ha) Địa điểm SL khách (Lƣợt ngƣời) 2005 2007 Ba Bể 10.048 Bắc Kạn, Tuyên Quang 11.485 29.428 Ba Vì 10.412,8 Hà Nội 39.060 53.200 Cát Bà 16.196,8 Hải Phòng 56.329 65.000 Phong Nha – Kẻ Bàng 85.754 Quảng Bình 255.923 240.493 Xuân Thủy 7.100 Nam Định 3.000 5.000 Cúc Phƣơng 22.200 Ninh Bình, Hòa Bình, Thanh Hóa 63.000 83.500 Pù Mát 94.328 Nghệ An 13.270 16.780 Cát Tiên 71.290 Đồng Nai 12.340 10.176 Mũi Cà Mau 41.862 Cà Mau 15.000 20.553 U Minh Thƣợng 8.038 Kiên Giang 19.574 21.182 Bảng 3. Lượng khách du lịch sinh thái đến một số KBTTN ở Việt Nam (năm 2005, 2007) Tên KBTTN Diện tích (m 2 , ha) Địa điểm SL khách (Lƣợt ngƣời) 2005 2007 Mƣờng Nhé 310.262 Điện Biên 2.000 2.800 Tây Yên Tử 16.400 ha Bắc Giang 7.000 9.200 KDTDT - Côn Sơn 5.000.000 m2 Hải Dƣơng 80.000 82.735 KBT Biển vịnh Nha Trang 16.000 Khánh Hòa 752.100 1.048.500 Bình Châu – Phƣớc Bửu 11.293 Bà Rịa – Vũng Tàu 383.735 428.061 KBT Cảnh quan rừng Trà Sƣ 845 An Giang 1.500 6.215 Vƣờn chim Bạc Liêu 126,7 ha Bạc Liêu 250 400 (Nguồn điều tra Viện NCPTDL - Tổng cục DL) Đa dạng sinh học và p
Tài liệu liên quan