Vùng phân bố:
Ấn Độ-Tây Thái Bình Dương: Từbờphía đông của Ấn Độđến
Indonesia, Philippines, Thái Lan, Trung Quốc, đến Đài Loan và nam
Nhật Bản, vềphía nam đến Papua New Guinea và bắc Australia. ỞViệt
Nam: có ởdọc bờbiển từbắc đến nam.
4 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 2011 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đặc điểm sinh học cá vược, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
CÁ VƯỢC
Tên gọi:
Khoa học Lates calcarifer (Bloch, 1790)
Tiếng anh: Sea bass, Baramundi.
Tiếng Việt: Cá Vược, Cá Chẽm
Hình thái và cỡ:
Cơ thể dài, miệng rộng, không cân, hàm trên kéo tới tận sau mắt. Chiều
dài tối đa: 200 cm, cân nặng: 60kg.
Vùng phân bố:
Ấn Độ- Tây Thái Bình Dương: Từ bờ phía đông của Ấn Độ đến
Indonesia, Philippines, Thái Lan, Trung Quốc, đến Đài Loan và nam
Nhật Bản, về phía nam đến Papua New Guinea và bắc Australia. Ở Việt
Nam: có ở dọc bờ biển từ bắc đến nam.
Đặc điểm môi trường sống:
Điều kiện phát triển:
Nhiệt độ: 15-280C
Độ mặn: 2-35%0
Độ sâu: 5-20m
Thường sống ở vùng nước ven bờ, cửa sông, rừng ngập mặn cho tới độ
sâu 40m.
Sinh trưởng:
Là loài cá dữ, thức ăn ưa thích là các loài cá tạp , tôm, không ăn thực
vật và các loài cá giáp xác khác như cua cáy,...Sinh trưởng nhanh, sau
một năm từ cỡ cá giống 4-5cm có thể đạt trọng lượng 1,5-3,0 kg/cá thể.
Sinh sản:
Cá đẻ quanh năm, mùa đẻ rộ từ tháng 3-5 và từ tháng 7-8. Thời gian ấp
nở 18 giờ trong điều kiện nhiệt đọ từ 28-30C . Đây là loài cá chưa phân
ra giới tính khi còn nhỏ.
Tình hình chăn nuôi: Được nuôi ở Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan,
Philippines,... Ở Việt Nam đã sản xuất được giống cá này và được nuôi
trong ao đất ở một số địa phương, có khả năng xuất khẩu.
Phòng Kĩ Thuật- Công ty TNHH Nhân Lộc