Đặc điểm sinh học một số loài cá nuôi phổ biến ở Việt Nam

Xuất hiện từ rất lâu và được nuôi phổ biến trên thế giới Xuất xứ: Chaperclaus (1933): từ các nhánh sông đổ vào biển Caspien và biển Đen. Theo Gunther: bắt nguồn từ trung Á, đặc biệt là ở Trung Hoa. Theo Okada (1960): đầu tiên ở Trung Á sau đó mới du nhập vào Trung Hoa, Nhật Bản Thienemann (1925): xuất hiện ở Nam và Đông Bắc Châu Aâu vào sau thời kỳ băng hà

ppt116 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 766 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đặc điểm sinh học một số loài cá nuôi phổ biến ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC MỘT SỐ LOÀI CÁ NUÔI PHỔ BIẾN Ở VIỆT NAMLoài cá và các hình thức nuôiCÁ CHÉPXuất hiện từ rất lâu và được nuôi phổ biến trên thế giớiXuất xứ: Chaperclaus (1933): từ các nhánh sông đổ vào biển Caspien và biển Đen.Theo Gunther: bắt nguồn từ trung Á, đặc biệt là ở Trung Hoa.Theo Okada (1960): đầu tiên ở Trung Á sau đó mới du nhập vào Trung Hoa, Nhật BảnThienemann (1925): xuất hiện ở Nam và Đông Bắc Châu Aâu vào sau thời kỳ băng hàCÁ CHÉPCá chép được chia ra làm 4 nhóm: Cá chép vảy: có vảy bao phủ toàn thân và sắp xếp đều đặn trên toàn cơ thể.Cá chép đốm (chép kính): vảy không bao phủ toàn thân mà chỉ rải rác trên thân, không có vảy đường bên.Cá chép sọc (chép vạch): vảy chỉ tập trung nhiều ở đường bên và gốc vây lưng còn những vị trí khác chỉ có vảy rải rác.Cá chép trần: toàn thân không có vảy CÁ CHÉPCÁ CHÉPở Việt Nam có 6 nhóm cá chép: Trắng, Đỏ, Kính, Cẩm, Bắc cạn và GùCòn có cá chép Nhật Bản và cá chép kính của Hungari Các loài cá chép đã không còn là giống thuầnLoài cá chép được nuôi phổ biến hiện nay là cá chép vẩy CÁ CHÉP - Điều kiện sốngCá sống chủ yếu ở tầng đáy Có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi của môi trường sống Nhiệt độ:20 - 30oC: cá phát triển bình thường. Nhiệt độ tối ưu: 24 - 28oC giảm dần và ngừng hẳnCác yếu tố khác: Mật độ thả; Chất lượng giống; Chất lượng và số lượng thức ăn (tự nhiên và bổ sung);Các yếu tố thủy lý, thủy hóa của môi trường; Các yếu tố gây bệnh và các mầm bệnh; Sự cạnh tranh với các loài cá khác nếu chúng được nuôi ghépCÁ CHÉP - Dinh dưỡng & thức ăn Cá bột tiêu hết noãn hoàng (3 ngày từ khi cá nở) sống ở tầng mặt: động vật phù du kích thước nhỏ Đến 10mm: Ceriodaphnia, Moina, Cyclop, Daphnia, Nauplii 4 - 6 ngày tuổi cá tập trung chủ yếu ở tầng giữa, đã biết bắt mồi. Từ 8 - 10 ngày tuổi, cá bắt đầu tập trung sống tầng đáy: động vật phù du kích thước lớn, ấu trùng côn trùng, ấu trùng muỗi lắc15 - 20 ngày: sống đáy: ăn ĐV đáy20 – 30 ngày: ấu trùng muỗi lắc, ấu trùng côn trùng, giun ít tơ và một số ít động vật phù du Chuyển đổi thức ănCÁ CHÉP - Dinh dưỡng & thức ăn Cá trưởng thành: ăn tạp thiên động vật – chủ yếu là động vật đáy; có thể ăn một số loại nhuyễn thể kích thước nhỏ; sử dụng mùn bã hữu cơBắt mồi chủ yếu ở tầng giữa và đáyCó thói quen đào bới tìm mồi -> nước ao đụcĐK nuôi: đáp ứng nhiều loại thức ăn; thức ăn viên CN và thức ăn tự chếBắt mồi vào tất cả các thời điểm trong ngàyCÁ CHÉP – Sinh sản Có thể đẻ tự nhiên trong ao Đẻ vào đầu mùa mưa, nhiệt độ thích hợp cho cá sinh sản thấp Cá chép có thể đẻ nhiều đợt trong nămMùa vụ sinh sản của cá thường vào tháng 3 đến tháng 10 hàng năm, Số đợt sinh sản của cá có thể đạt 3-4 đợt Trứng cá chép thuộc loại trứng dính -> cần giá thể giá thể có thể là cây cỏ thủy sinh, rau, bèo mọc tự nhiên trong thủy vực Cá Trắm cỏTrong tự nhiên xuất phát từ Miền Đông Trung Hoa và Nga Vùng ven biển Thái Bình Dương Được đưa sang Nhật Bản, Mexico, Nga, các nước Châu Aâu và Châu Á khác Được nhập vào miền Nam từ Đài Loan vào khoảng năm 1969 (theo Anon, 1969), vào miền Bắc vào khoảng năm 1957 từ Trung Hoa Cá trắm cỏ hiện nay được nuôi phổ biến nhất là loài Ctenopharyngodon idella (Cuvier và Valenciennes, 1844)Là loài phân bố rộng, thích nghi tốt với những điền kiện tự nhiên ở nước ta Cá Trắm cỏCá Trắm cỏ - Điều kiện sống Cá thành thục, thường phân bố ở những thủy vực cạn, nhiệt độ nước thấp Thường tập trung ở ven bờ và tầng nước giữa Sự di chuyển của cá từ ven bờ sang vùng nước giữa thường do:Nhiệt độ nước giảm và Sự giảm thấp của quần thể thực vật làm thức ăn cho cá ở ven bờ Thường tập trung ở những thủy vực có quần thể thực vật phong phú Là loài cá có khả năng chịu đựng cao và thích nghi tốt với những điều kiện môi trường khác nhau Cá Trắm cỏ - Điều kiện sống Nhiệt độ:Thích hợp trong khoảng từ 28oC - 32oC Độ pHKhoảng thích hợp: 7,5 – 8,5Oxy hòa tanCá giống: 1 – 2,8 ppmCá trưởng thành: ngừng ăn khi DO 1,2 – 1,6 kg sau 7 thángTrong điều kiện nuôi ở Aán Độ: đạt 1kg trong 1năm với sự chăm sóc tốt - tương tự ở Việt Nam Môi trường phong phú thủy sinh thực vật hay được cung cấp thức ăn phù hợp -> tăng trưởng nhanhNhiệt độ cũng ảnh hưởng đến tăng trưởng của cáCá Trắm cỏ - Dinh dưỡng & thức ăn Cá trắm cỏ thành thục ăn các loại thực vật Qua các giai đoạn chuyển đổi thức ăn phức tạp -> thức ăn thực vật dần dần chiếm ưu thếKhông có răng hàm/không có enzym tiêu hóa cellulose có hệ thống răng hầu phát triển để nghiền thức ănGiai đoạn sớm: ăn phiêu sinh vậtChuyển sang tảo đến 5 ngày tuổi5 trở đi: ăn phiêu sinh động vật; cladocera và copepoda càng chiếm ưu thế2 – 3cm: bắt đầu ăn thực vật/ các loại thực vật thân mềm (bèo tấm, bèo cám); phiêu sinh động vật vẫn còn là thức ăn quan trọng của cá Aên 100% thực vật khi đạt 5,5cmCá Trắm cỏ – Dinh dưỡng & thức ănBộ máy bón phân cho ao nuôi -> tạo điều kiện cho các loại phiêu sinh vật phát triển => thích hợp cho một số loài cá ăn phiêu sinh như mè trắng, mè hoa khi nuôi ghépCó thể sử dụng thức ăn CN khi nuôi nhân tạoFCR thực vật lớn -> cung cấp lượng lớn thực vật hàng ngày để đáp ứng nhu cầu của cáCá Trắm cỏ – Sinh sảnSinh sản vào khoảng tháng 6 – 7 hàng năm: mưa/ nước chảyNgười ta có thể cho cá đẻ quanh năm bằng bằng SS nhân tạoTự nhiên: đẻ 3 lần trong năm – tháng 5; tháng 7 và tháng 11Đẻ tốt trong 3 – 4 năm sau khi thành thục: thay cá bố mẹ -> chất lượng giống tốtCá Mè trắng – Mè hoa (Chép TQ)Xuất phát từ Trung Quốc -> được gọi chung là cá chép Trung Quốc Mè trắng đặc trưng cho khu hệ cá Đông Bắc Trung QuốcPhân bố ở các sông Châu Giang, Trường Giang, Hắc Long Giang Vào miền nam nước ta vào năm 1967 từ Đài Loan, và vào miền Bắc vào năm 1964 Mè hoa qtrọng thứ 2 sau MTCá mè Việt Nam (Hypophthalmichthys harmandi) và cá mè trắng Trung Quốc (H. molitrix)Cá mè VN phổ biến ở miền BắcCá Mè trắng – Mè hoa (Chép TQ)SS nhân tạo thành công cá MT -> lai tạo giữa cá VN và TQ -> sự biến mất của cá mè VNSự phổ biến của hai loài này khác nhau ở MB và MN: Mè trắng phổ biến ở MN hơn; Mè hoa phổ biến ở MB hơnCó thể do ĐK môi trường và thị hiếu của người dân khác nhauCá Mè trắng – Mè hoa (Chép TQ)Cá Mè trắng – Mè hoa (Chép TQ)Cá Mè trắng – Mè hoa (Chép TQ)- Điều kiện sốngMè trắng sống chủ yếu ở tầng nước mặt và là loài cá ưu phóng nhảy, Thích nghi trong môi trường nước thoáng rộng, giàu O2Cá có khả năng chịu phèn kém Cá mè hoa cũng sống chủ yếu tầng mặt nhưng không gần mặt nước Ít phóng nhảy hơn cá mè trắngCá Mè trắng – Mè hoa (Chép TQ) Điều kiện sốngNhiệt độLoài rộng nhiệt: phát triển bình thường ở 10 – 30oCTăng trưởng bị hạn chế khi >32oCpHThích hợp pH > 5,5, trung tính hay kiềm yếuOxy hòa tanNgưỡng Oxy: 4mg/LĐộ mặnPhát triển tốt khi S kích thước đồng đều -> “cá Mè một lứa”Cá Mè trắng – Mè hoa (Chép TQ) Dinh dưỡng và thức ănCường độ lấy thức ăn của cá phụ thuộc vào hai yếu tố chính là nhiệt độ nước và hàm lượng O2 hòa tan trong môi trường nước Cường độ lấy thức ăn của cá thấp nhất vào 4 giờ sáng và cao nhất vào khoảng 16 giơ Thức ăn chủ yếu của cá MT trưởng thành là phiêu sinh thực vật Ấu trùng, cá lọc phiêu sinh động vật làm thức ăn Chuyển sang ăn thức ăn là phiêu sinh thực vật khi lược mang của chúng phát triển Cá Mè trắng – Mè hoa (Chép TQ) Dinh dưỡng và thức ănMè hoa sử dụng chủ yếu PSĐV, có thể sử dụng PSTV nhưng không ưa thíchCá phải trải qua nhiều g/đ chuyển đổi thức ănDinh dưỡng thụ động; lọc thức ăn qua lược mang -> thành phần và tỷ lệ t/ăn trong ruột giống trong nướcTrong điều kiện nuôi nhân tạo:MT có thể sử dụng bột đầu nành hay sữa đậu nànhMH có thể sử dụng một số loại thức ăn nhân tạo Cơ chế ăn lọc của cá mè trắng – nhiều giả thiết và tranh cãiCá Mè trắng – Mè hoa (Chép TQ)Hai loài này thường được nuôi ghép để tận dụng thức ăn tự nhiênChú ý tập tính phóng nhảy của MT, có thể ảnh hưởng quá trình bắt mồi và lượng thức ăn cho MHSinh sảnThành thục: 3 năm tuổiMùa SS: 4 – 7 hàng nămTrong SSNT: cho SS hết mùa mưa hay cả nămKhông SS tự nhiên trong ao nuôiTrứng bán trôi nổi -> cần dòng chảy (KTSS và sự phát triển của trứng)Không SS được nếu t bảng bênTại VN, nuôi mđộ dày, kích thước thả 2g, sau 1 năm: Catla-424g; rohu-420g; mrigal-363gNaêm TNNuoâi1354g400g22,1kg13,5 – 22kg36,5kg410,2kg514,6kgCá chép Aán Độ – Sinh sảnKhông đẻ trong ao nuôi NT, đẻ TN trên sông; hồ chứa vào mùa SSMùa sinh sản: gió mùa Tây Nam: tháng 5-6 và 8-9Vào mùa SS cá đực có vây ngực và vây đuôi nhámThành thục sau 2 năm tuổi (sớm nhất là 20 tháng)Cá Mè vinhCó nguồn gốc từ Indonesia và lưu vực sông Mekong thuộc Trung Quốc Nhập vào Việt Nam vào năm 1975Cá Mè vinh được nuôi chủ yếu ở Đồng Bằng Sông Cửu Long Chủ yếu là nuôi ao và nuôi trong ruộng lúa Cá Mè vinhCá Mè vinh-Điều kiện sốngNhiệt độChịu đựng được 15 – 33oCTối ưu: 25 - 30oCpHThích hợp pH 7 - 8Cá không thích nghi với MT nước bẩnĐộ mặnCó thể sống trong môi trường nước lợ có độ mặn khoảng 7%o Cá Mè vinh – Tăng trưởngCá tăng trưởng nhanh trong điều kiện khí hậu nhiệt đớiĐạt trọng lượng 250 – 300 g sau 1 nămTrong mô hình nuôi kết hợp trong ruộng lúa, đạt 400 – 500g trong thời gian nuôi 6 –7 tháng.Cá Mè vinh – Dinh dưỡng & thức ănAên tạp thiên về thực vật Giai đoạn nhỏ ăn thiên về động vật, Giai đoạn cá trưởng thành có tính ăn thiên về thực vậtThức ăn ưa thích nhất của cá trưởng thành: các loại thủy sinh thực vật kích thước nhỏ, đặc biệt là bèo tấm. Không sử dụng được thức ăn có kích thước lớn hơn 10cmCá 12,5cm -> ăn tạp thiên về thực vật Cá Mè vinh - Sinh sảnThường đẻ ở những thủy vực có dòng chảy nhẹ, trứng bán trôi nổiMùa sinh sản của cá là mùa mưa, tại Việt Nam, cá sinh sản vào tháng 5 đến tháng 12 hàng năm, tập trung nhất vào đầu và giữa mùa mưa.Mỗi cá cái thành thục có thể đẻ 4 – 5 lần trong nămCá thành thục sinh dục sau 1 năm tuổi, sức sinh sản tương đối caoCá Rô phiCá Rô phiĐược nuôi cách nay khoảng 3000 năm; có nhiều truyền thuyết liên quanCó nguồn gốc từ Phi Châu và đã được nuôi từ nhiều thế kỷ – đặc biệt là Châu Á Được quan tâm phát triển nhiều ở các nước đang phát triển trong những năm 1940 đến 1960Là loài cá quan trọng cho phát triển TS -> c/c lương thực rẻ tiền với số lượng lớnGần như được sản xuất trên phạm vi toàn cầu vào những năm 50Vào những năm 1960 – 1970 phát triển mạnh để c/c lương thực địa phương; đa dạng hóa h/động NNCá Rô phiTrong 20 năm qua, kỹ thuật được nâng cao -> sản lượng, kích thước cải thiện -> phổ biến hơn -> sang Châu Mỹ và Châu ÂuPhát triển và được ưa chuộng -> được ví như là “gà nước” (“Aquatic chicken”)Phổ biến thứ 3 sau các loài cá chép và cá hồiTổng sản lượng nuôi: 800.000 tấn năm 1999; 1,3 tr tấn năm 2000; 1,49 tr tấn năm 2002Cá Rô phi còn có ưu điểm về bảo vệ môi trường (Darling fish of the greens)Nile Tilapia (rô phi vằn) được nuôi phổ biến nhất trong các nhóm cá rô phiCá Rô phi – các loàiNhóm cá Rô phi được chia làm 3 giống: Oreochromis, Sarotherodon và Tilapia Nhiều đặc điểm nhận dạng; chủ yếu là tập tính SSGiống Tilapia:Làm tổCả bố và mẹ bảo vệ trứng thụ tinhGiống Oreochromis và SarotherodonAáp trứng bằng miệngTrứng thụ tinh trong tổOreochromis: chỉ cá mẹ ấp trứngSarotherodon: cả cá bố và mẹ đều có khả năng ấpCá Rô phi – các loàiTeân thoâng thöôøngTeân khoa hoïcRoâ phi xanhTilapia aureaSarotherdon aureusOreochromis aureusRoâ phi vaènTilapia niloticaSarotherodon niloticusOreochromis niloticusRoâ phi seûTilapia mossambicaSarotherodon mossambicusOreochromis mossambicusCá Rô phi – Điều kiện sốngCó khả năng chịu đựng tốt Khả năng chịu nhiệt Cá rô phi là loài ưa nhiệt Có khả năng thích ứng với nhiệt độ từ 10 đến 40oC Nhiệt độ thấp hơn 20oC cá rô phi ngừng ăn và không sinh sản Khoảng nhiệt độ thích hợp cho cá phát triển và sinh sản tốt là từ 26 đến 29oCKhông có khả năng thích nghi với nhiệt độ thấpCá Rô phi – Điều kiện sốngKhả năng chịu mặn Cá rô phi có thể sinh trưởng và phát triển tốt trong cả môi trường nước ngọt, lợ và mặn Có khả năng thích ứng với độ mặn từ 0 đến 32‰ Khoảng độ mặn thích hợp cho cá phát triển tốt là từ 0 đến 25‰Khả năng thích ứng của cá với độ mặn khác nhau tùy theo loàiCá Rô phi – Điều kiện sống Oxy hoà tanCó khả năng chịu đựng sự thiếu ôxy tốtTồn tại được ở DO = 0,3 mg/L Cá sinh trưởng tốt với ôxy > 2 mg/LBiến dưỡng, tăng trưởng, khả năng kháng bệnh giảm nếu DO thấp hơn 1mg/LDO tăng từ 2mg/L lên 2,5 mg/L không gia tăng tăng trưởng của cáKhỏeThiếu oxyChếtCá Rô phi – Điều kiện sống pH Cá rô phi có khả năng chịu đựng khoảng pH rộng, từ 5 đến 10 pH cho cá sinh trưởng tốt nhất là 6 - 9Cá Rô phi – Dinh dưỡngTính ănAên nhiều loại t/ăn TNPhiêu sinh vật; mùn bã h/cơ; đ/vật không sống ở đáy; Sử dụng t/ăn TN rất tốt: 3000kg/ha trong ao bón phân tốtVai trò của t/ăn TN đóng góp 30 – 50% cho sự tăng trưởngT/ăn TN trong ao là rất quan trọng ngay cả trong nuôi thâm canh, t/ăn viênmùn bã hữu cơsinh vật phù duCá Rô phi – Dinh dưỡngTính ănTrong ĐK nuôi: sử dụng được cám, bánh dầu, khoai đậu,Được xếp vào nhóm cá ăn tạp thiên về thực vậtMột số tác giả cho rằng cá rô phi ăn lọcAên được tảo lục, lam, khuê, TV thượng đẳng TS, Lược mang thưaChất nhầy đóng vai trò quan trọng -> kết dínhNhu cầu dinh dưỡng Nhu cầu proteinMới biết ăn 45 - 50 % 0,02 – 2,0 g 40% 2,0 - 35 g 35%35 - thu hoạch 30 - 32 % Nhu cầu dinh dưỡngCá rô phi sử dụng được các dạng protein Bột cáBột bắpBánh dầu đậu nànhCần bổ sung vitamin và khoáng chấtCá rô phi sử dụng được protein thực vật -> thức ăn rẻ tiền hơn các loài cá khácCá Rô phi – Tăng trưởngCá Rô phi – Tăng trưởngTrong điều kiện chăm sóc tốt:Ương: 1gr -> 20 – 40gr trong 5 – 8 tuầnNuôi: đạt 200gr sau 3 – 4 tháng 400gr sau 5 – 6 tháng 700gr sau 8 – 9 thángThả: 15.000 – 20.000 cá đực/ha; nước tĩnh, sục khí; 6 tháng -> 5 – 7 tấn/ha50.000 – 70.000 cá đực/ha; 20% trao đổi nước, 6 tháng -> 18 – 20 tấn/haCá Rô phi – Sinh sảnThành thục sớm và sinh sản rất nhanhRô phi sẻ thành thục sớm và ở kích thước nhỏ hơn 2 giống kiaTăng trưởng bị đình trệ -> cá bị còiMật độ nuôi tăng không mong muốn-> t/ăn giảmGioángThaønh thuïcRoâ phi seû3 thaùng sau khi nôûRoâ phi xanh6 thaùng sau khi nôûRoâ phi vaèn6 thaùng sau khi nôûSinh sảnCon đực làm tổTìm con cái bắt cặpCá cái đẻ trứngCá đực thụ tinh trứngCá cái thu lược trứng và ấp trong miệngCá đực tiếp tực SS với cá cái khácTrở ngại: Thành thục sớm Bảo vệ con tốt -> Tỷ lệ sống cao Chu kỳ sinh sản ngắn Cá cái không ăn và không tăng trưởng khi SS=> Cá không lớn đến kích thước thương phẩmCá Rô phi – Khống chế mật độCác PP khống chế mật độThu hoạch định kỳ trứng và cá bộtLựa cá đực để nuôi sau khi cá đã có đđ sinh dục phụSử dụng cá giống toàn đực để thả nuôiNuôi trong lồng không cho cá xuống đáy aoNuôi mật độ rất cao trong ao hay hệ thống nước chảyThả cá ăn động vật vào ao nuôi rô phiCho cá ăn hormon để có đàn cá toàn đựcLựa cá bằng tayCần kinh nghiệm/tập huấnCá đực giữ lạiCá cái loại điCá phải đạt kích thước nhỏ nhất là 60mm và sắp thành thụcSai sót dễ xảy ra: xác định sai; đặt sai vị trí cá đã chọn (Thùng đựng cá đực/cái)Rất tốn thời gian và tốn côngRô phi toàn đựcTạo đàn cá toàn đực để:Khống chế SSTăng kích thước thu hoạchĐực hoá đàn cá bằng 2 nhóm PP chínhPP dùng hormone (17  Methyl Testosterone)PP tác động cơ cấu di truyềnChuyển đổi giới tính bằng hormoneLoại hormone thường SD 17  Methyl TestosteroneHòa tan hormone với cồn -> trộn vào thức ăn và phơi khôSử dụng lượng rất nhỏ hormone: 30-60 milligrams cho 1kg thức ănCho kết quả đàn cá có 95 to 100% cá đựcThả cá ăn thịtAên cá rô phi mới nở & KT nhỏCá dữ thả vào sao cho không đủ lớn để ăn cá nuôiHiệu quả nếu số lượng cá dữ thả vào ao là thích hợpNuôi trong bèCá cái không thể thu trứng để ấpLoại bỏ trứng và cá bột mới SS Trở ngại:Cá có thể thu trứng khi trứng chưa rơi xuống đáySức tăng trưởng của cá cái vẫn kém do SSDự án GIFTGIFT: Genetic Improvement of Farmed TilapiaChọn lọc di truyền để cải thiện tăng trưởng cá/ thực hiện ở nhiều nước khác nhau (TQ, Philipines, Thai Lan, Việt Nam)Lai nhiều giống loài rô phi khác nhau theo nhiều hướng khác nhauChọn con lai tăng trưởng, kích thước tốt làm bố mẹNhân giống và nuôi thử nghiệmPhát tán dòng GIFT mới đã được cải thiện di truyền rộng rãi ở các nước thủ nghiệmCá Rô phi – Dự án GIFTGIFT: Genetic Improvement of Farmed TilapiaChọn lọc di truyền để cải thiện tăng trưởng cá/ thực hiện ở nhiều nước khác nhau (TQ, Philipines, Thai Lan, Việt Nam)Lai nhiều giống loài rô phi khác nhau theo nhiều hướng khác nhauChọn con lai tăng trưởng, kích thước tốt làm bố mẹNhân giống và nuôi thử nghiệmPhát tán dòng GIFT mới đã được cải thiện di truyền rộng rãi ở các nước thủ nghiệmCá Rô phi – Dự án GIFT – kết quả Tăng trưởng cá được cải thiện rõ rệt ở tất cả các nước thử nghiệmCá chọn lọc có tăng trưởng nhanh hơn 20%Kích thước thu hoạch tăng 60%Thu ngắn thời gian nuôi: tăng số vụ nuôi từ 2 vụ/năm lên 3 vụ/nămCá rô phi dòng GIFT được nhanh chóng phát tán và nuôi phổ biến ở nhiều nước với kết quả cái thiện và nhiều mặtCá Rô phi – Dự án GIFT – kết quả Nguồn: MADAN M. DEY (ICLARM)Cá Rô phi – Dự án GIFT – kết quả Cá Rô phi – Dự án GIFT – kết quả CÁ TRA & BASAGIỚI THIỆUHọ Pangasiidae có 21 loài Phân bố Nam Á và Đông Nam Á, từ Pakistan qua bán đảo Aán Độ và Đông Dương. Cá họ Pangasiidae thích hợp với nước chảy, vài loài thích nghi tốt với nuôi nước tĩnh (cá tra) Được nuôi phổ biến ở Đông Nam Á, (thống kê sản lượng rất ít do đa số nuôi theo gia đình)Sản lượng cá tra, basa thế giới khoảng 300.000 -500.000 tấn. Tại Việt Nam, sản lượng cá tra, basa đạt 140.000-150.000 tấn trong năm 2002. Sản lượng cá nuôi có khuynh hướng gia tăng do nhu cầu tăng cao của xuất khẩu và tiêu thụ nội địa. GIỚI THIỆUCá tra, basa được nuôi với nhiều loại hình: ao, bè, đăng quầng, nuôi nước chảy hay nước tĩnh. Cá tra (Pangasius hypophthalmus) được nuôi nhiều nhất, một số loài khác được nuôi ít hơnCá tra, basa có nhiều ưu điểm: Tăng trưởng nhanhThịt không có xương dămCó khả năng hô hấp khí trờiĐa số cá ăn thực vậtViệc sinh sản có thể được kiểm soát dễ dàng Phần hạ MekongMékongĐồng bằng Sông Cửu Long100 kmEx. Mystus nemurus (Bagridae)Có tổng cộng 2584 loài cá da trơn được xếp trong 416 giống và 33 họ.Đặc tính cá da trơn (Siluroidei)Thân không vẫy,Cá có râu, đến bốn đôi râu (cơ quan cảm giác),Miệng không nhô ra trước,Vi lưng và vi ngực có tia vi thứ nhất cứng,Thường có vi mở,Vi ngực thường nằm ngang và ở phía bụng,Kích thước rất thay đổi về chiều dài : * vài milimét (ex. Scoloplacidae) * vài cm (ex. Helogenidae) * vài mét (ex. Ictaluridae, Pangasiidae, Siluridae)Đặc điểm sinh học cá tra basaTính ăn Ăn tạp thiên về động vậtTrong tự nhiên:Cá tra: nhuyễn thể, cá, côn trùng, TV thượng đẳng Basa: mùn bã HC, rễ TV, giáp xác, trái cây, côn trùng, nhuyễn thể, cá Trong nuôi NT: thích nghi nhiều loại t.ăn, t.ăn hỗn hợp có thể SD tốt cho nuôi bèĐặc điểm sinh học cá tra basaTăng trưởng Trong tự nhiên:Cá tra: sống trên 20 năm, lớn nhất dài 1,8m Basa: dài nhất 0,5mTrong nuôi NT:Cá tra: nuôi 1 năm đạt 1 - 1,5kg Basa: 0,7 – 1,3kg sau 1 năm nuôi, 2,5kg sau 2 năm nuôi Đặc điểm sinh học cá tra basaSinh sản: Trong tự nhiên:Tuổi thành thục: tra 3 - 4 năm, basa 4 - 5 năm Bãi đẻ ở thượng lưu sông Mekong, khu vực tỉnh Cratie, CampuchiaĐẻ trứng dính, cá bột trôi xuôi dòng Mekong đến VNTrong SSNT:Có thể cho SS nhân tạo,khép kín chu kỳ sảnxuấtĐòi hỏi chế độ chăm sóc hợp lý và kỹ thuật SSNT khó hơn các loài khác Các loài cá họ Pangasiidae ở đồng bằng sông Cửu Long Hiện có 12 loài thuộc họ Pangasiidae trong đó có 8 loài, có kích thước lớn (chiều dài  50 cm), có giá trị kinh tế cao và khả năng phát triển nuôi.Pangasius krempfi – Cá bông lauPangasius kunyit (tên mới: P. mekongensis) Cá tra bần / Cá tra nghệPangasius hypophthalmus – Cá traPangasius bocourti – Cá basaPangasius larnaudiei – Cá vồ đémPangasius conchophilus – Cá húPangasius gigas – Cá tra dầuPangasius sanitwongsei – Cá vồ cờ Category1997199920012003Estimated 2004Growth rate %/yearCulture area (ha)1,2902,2532,305,52,7173,20024.6- Pond1,2902,2532,2882,6522,99121,9- Cage (unit)1,3001,6212,5392,2711,8727.3Production (MT)40,25086,775114,289162,778255,04488.9- Pond22,55050,33066,660109,105178,624115.3- Cage70019,00537,41848,06845,748-Cá TrêỞ VN có các loài: Clarias batracus (Trê trắng) C. macrocephalus (Trê vàng) C. Fuscus C. lazera (Trê phi)  C. gariepinusTrê vàng có kích thước nhỏ hơn trê trắngTrê vàng: sống trong ao, ruộng (cạn)Trê trắng: sống các thủy vực s
Tài liệu liên quan