Tất cả các cơ thể sống đều cấu tạo từ tế bào
Tất cả các tế bào đều có 3 cấu trúc cơ bản:
Tất cả các tế bào đều được bao quanh bởi màng sinh chất
Tất cả các tế bào đều có nhân hoặc nguyên liệu nhân chứa thông tin di truyền
Tất cả các tế bào đều chứa tế bào chất
20 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3982 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đại cương cấu trúc, chức năng của tế bào, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SINH HỌC TẾ BÀO Chương 3: Đại cương cấu trúc, chức năng của tế bào I/ Mở đầu Tất cả các cơ thể sống đều cấu tạo từ tế bào Tất cả các tế bào đều có 3 cấu trúc cơ bản: Tất cả các tế bào đều được bao quanh bởi màng sinh chất Tất cả các tế bào đều có nhân hoặc nguyên liệu nhân chứa thông tin di truyền Tất cả các tế bào đều chứa tế bào chất II/ Hình thái đại cương của tế bào 1. Hình dạng của tế bào Hình dạng cố định và đặc trưng cho mỗi loại tế bào ,một số luôn thay đổi hình dạng Hình dạng tế bào tùy thuộc chủ yếu vào đặc tính thích nghi, chức năng Trong môi trường lỏng, tế bào thường có dạng cầu Đa số tế bào thực vật và động vật có dạng hình khối đa giác (12 mặt) 2. Kích thước của tế bào Độ lớn của tế bào rất thay đổi Thể tích của tế bào cũng rất thay đổi ở dạng khác nhau Thể tích của một loại tế bào là cố định và không phụ thuộc vào thể tích chung của cơ thể 3. Số lượng tế bào Số lượng tế bào trong cơ thể đa bào là lớn Cơ thể đơn bào chỉ gồm một tế bào (vi khuẩn, tảo…) Cơ thể đa bào gồm vài trăm tế bào (luân trung Rotifera cơ thể gồm 400 tế bào) Cơ thể đa bào được phát triển từ một tế bào khởi nguyên gọi là hợp tử 4. Các dạng tế bào và cấu trúc đại cương - Dạng có nhân nguyên thuỷ (procaryota) có tổ chức còn nguyên thuỷ, chưa có màng nhân. - Dạng tế bào có nhân chính thức (eucaryota). III/ Virus Dạng sống rất bé, có kích thước từ 15 – 35 nm Chưa có cấu tạo tế bào chưa được xem là cơ thể sống Sống ký sinh trong tế bào vi khuẩn, thực vật hoặc động vật. Đa số virus là những nhận tố gây bệnh. Virus được cấu tạo gồm: + 1 lõi acid nucleic + 1 vỏ bao gồm protein IV/ Tế bào Prokaryote Các vi khuẩn (Bacteria) và tảo lam (Cyanobacteria) thường có kích thước nhỏ 1 – 10 µm, thuộc nhóm Prokaryota. Chúng có nhiều khác biệt với tế bào Eukaryota về bào quan, AND của bộ gen, vách…. Vi khuẩn rất đa dạng tùy từng loài Chúng có ba dạng chính: hình cầu (cầu khuẩn), hình que (trực khuẩn), hình xoắn (xoắn khuẩn) 4.1. Vách tế bào Tế bào vi khuẩn được bao bọc bởi một vỏ dày và chắc ở phía ngoài màng sinh chất (membrane) giúp tế bào duy trì hình dạng Vách tế bào còn chống chịu các áp suất thẩm thấu gây bất lợi của môi trường bên ngoài Do khác nhau trong cấu trúc vách tế bào nên phản ứng nhuộm màu tím phân biệt được 2 loại vi khuẩn gram + và gram -. Một số vi khuẩn còn có thêm nang (capsule) hay tiêm mao (flagella) 4.2. Sự sinh sản của tế bào Prokaryote Vi khuẩn sinh sản bằng hình thức trực phân Tốc độ phân bào rất nhanh Thời gian một chu kỳ tế bào rất ngắn 4.3. Các tổ chức đơn giản bên trong Dưới vách tế bào là màng sinh chất bao bọc tế bào chất. Mesosome là một cấu trúc do màng tế bào cuộn xếp lõm sâu vào khối tế bào chất, nơi gắn ADN vào màng Tế bào Prokaryota chưa có ty thể, võng nội chất, glogi. Các ribosome nằm rải trong tế bào chất, có chứa ARN Các hạt dự trữ gồm lưu huỳnh, tinh bột, giọt mỡ… Thể nhân (nucleoid) là 2 sợi AND dài, cuộn khúc được xem là nhiễm sắc thể, không có màng và hạch nhân. V/ Tế bào Eukaryote Gồm 3 phần chính: Màng sinh chất (plasma membrane) Tế bào chất Nhân tế bào 5.1. Tế bào thực vật Có lớp vỏ bao ngoài: polysacharide (cellulose) Trong tế bào chất có chứa không bào Bộ máy phân bào thường thiếu trung tử Có lục lạp là cơ quan chuyển hóa năng lượng Sự phân chia tế bào chất thực hiện nhờ sự phát triển một vách ngăn mới chia tế bào thành hai phần bằng nhau. 5.2. Tế bào động vật Không có lớp vỏ bao ngoài Không có lục lạp Phân bào bằng sự hình thành eo thắt Các tế bào phân hóa khác nhau phụ thuộc vào chức năng riêng của chúng Tất cả các dạng tế bào khác nhau phản ánh tính chất tiền hóa đa dạng của vật chất sống Bảng 1: So sánh đặc tính chung của tế bào động vật và thực vật Bảng 2: Phân biệt tế bào Prokaryote và Eukaryote