.1 Lịch sử đạo đức kinh doanh
2. Đạo đức kinh doanh phương tây
3. Đức trị của phương đông – lễ - nhạc
4. Bản chất kinh tế xã hội và đạo đức kinh doanh, tính thời đại, tính dân tộc, tính nhân loại.
27 trang |
Chia sẻ: ttlbattu | Lượt xem: 4085 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đại cương đạo đức kinh doanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Đại Học Công Nghiệp ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG Khoa Quản Trị Kinh Doanh ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CHƯƠNG I (I + II) ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH I. KHÁI NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC Hình thái xã hội Hệ thống giá trị - đánh giá Phương thức điều chỉnh hành vi Tự nguyện – tự giác - ứng xử II. ĐỊNH NGHĨA KINH DOANH Sản xuất – kinh doanh Dịch vụ Thương mại Đầu tư III. VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA THỊ TRƯỜNG Lợi nhuận Cạnh tranh Môi trường IV. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH LỊCH SỬ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 1. Lịch sử đạo đức kinh doanh 2. Đạo đức kinh doanh phương tây 3. Đức trị của phương đông – lễ - nhạc 4. Bản chất kinh tế xã hội và đạo đức kinh doanh, tính thời đại, tính dân tộc, tính nhân loại. CHƯƠNG II (III + IV) CÁC PHẠM TRÙ ĐẠO ĐỨC KINH TẾ XÃ HỘI Thiện và ác - Nghĩa vụ Danh dự - Lương tâm Nhân phẩm - Lý tưởng Hạnh phúc C = (E + B) (E – B) = E2 – B2 C: Hạnh phúc E: Năng lượng chi tiêu cho nguyện vọng B: Năng lượng sản sinh xu hướng trái ngược CÁC CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC KINH DOANH NGÀY NAY A. Kinh tế xã hội Chu nghia ca nhan Chủ nghĩa tập thể Lao động tự giác, sáng tạo Lòng yêu nước và tinh thần quốc tế Chủa nghĩa nhân đạo B. Cá nhân: Tính trung thực - Tính khiêm tốn Tính nguyên tắc - Lòng dũng cảm CHƯƠNG III (V + VI) ĐẠO ĐỨC TRONG THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP I. CÁC LOẠI HÌNH KINH DOANH A. Đăng ký kinh doanh Doanh nghiệp + Doanh nghiệp quốc doanh (nhà nước) + Công ty + Doanh nghiệp tư nhân Hợp tác xã Kinh doanh cá thể, hộ gia đình B. Không đăng ký kinh doanh II. ĐẠO ĐỨC TRONG THÀNH LẬP VÀ ĐĂNG KÝ KINH DOANH Khai báo trung thực - Chức năng nhiệm vụ - tên trụ sở Năng lực hành vi dân sự - Kinh doanh hợp pháp. III. ĐẠO ĐỨC TRONG HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP 1. Khái niệm: - Doanh nghiệp sản xuất ra của cải, dịch vụ, giá trị gia công = giá trị sản phẩm – chi phí sản xuất - Phân phối 2. Phạm vi hoạt động của doanh nghiệp Sản xuất kinh doanh - Thương mại Dịch vụ - Đầu tư 3. Đạo đức trong hoạt động của doanh nghiệp Thực hiện pháp luật và đạo đức xã hội Bảo vệ môi trường và tài nguyên Trách nhiệm với xã hội – với cộng đồng Trách nhiệm trong nội bộ doanh nghiệp 4. Chuẩn mực đạo đức, hoạt động kinh doanh + Tuân thủ luật lệ kinh doanh + Cạnh tranh hợp pháp + Bảo vệ + Khai báo kinh doanh + Chữ tín + Trợ cấp lao động trong doanh nghiệp: ốm đau – thai sản – tai nạn lao động – hưu trí – tử tuất + Tham gia cứu trợ xã hội CHƯƠNG IV (VII) ĐẠO ĐỨC TRONG CHẤM DỨT DOANH NGHIỆP Khái niệm Các hình thức chấm dứt doanh nghiệp Bán, tổ chức lại. Giải thể Phá sản doanh nghiệp 3. Đạo đức trong chấn chỉnh doanh nghiệp: Trách nhiệm với xã hội Trách nhiệm với bạn hàng và DN khác. Trách nhiệm với người lao động và cổ đông. Trách nhiệm với xã hội. Đạo đức khi bị phá sản doanh nghiệp Tuyên bố phá sản Phát mãi tài sản và trả nợ. CHƯƠNG V (VIII) ĐẠO ĐỨC BÁN HÀNG Khái niệm Các loại bán hàng Hành vi mua bán: Có 3 loại bán hàng Bán loại sản phẩm tạo ra được - Bán sản phẩm tân trang Bán hàng chuyên nghiệp B. Dịch vụ bán hàng Mô giới Đại lý Đại lý hoa hồng - Đại lý bảo tiêu Đại lý độc quyền - Tổng đại lý 3. Đấu giá Xúc tiến bán hàng Quảng cáo Khuyến mãi Hội chợ triển lãm Bán hàng qua mạng III. ĐẠO ĐỨC BÁN HÀNG Sản phẩm hợp pháp và bảo đảm chất lượng. Không gây thiệt hai cho doanh nghiệp khác và bạn hàng. Quảng cáo trung thực. IV. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC BÁN HÀNG Sau đây là 7 nguyên tắc trong nghệ thuật bán hàng 1. Bán hàng là 2 bên đều thắng 2. Định luật 250 Gerard 3. Lập hồ sơ bán hàng 4. Ăn mặt lịch sự dễ nhìn. 5. Chinh phục khách hàng. 6. Chấp nhận các điều kiện của khách hàng miễn có lãi, và chấp nhận lỗ để bảo đảm uy tín của công ty – thương hiệu. 7. Duy trì quan hệ tốt với khách hàng. CHƯƠNG VI (IX + X) ĐẠO ĐỨC TRONG GIAO TIẾP KINH DOANH I. Khái niệm Đạo đức trong giao tiếp A. Giao tiếp bằng ngôn ngữ - Nói trực tiếp - Nói gián tiếp 1. Nói tế nhị, nói thật, nói thẳng 2. Nói chỉ rõ và nói gợi ý 3. Thuyết minh và thuyết phục 4. Nói khéo - Xã giao – gợi chuyện - Khôi hài - Tán chuyện - An ủi + Kể chuyện + Tán chuyện 5. Nói đúng lúc, đúng nơi B. Phi ngôn ngữ 1. Nét mặt 2. Ánh mắt 3. Nụ cười 4. Dáng điệu (tác phong) 5. Tư thế 6. Cử chỉ 7. Phương tiện trung gian phi ngôn ngữ. C. Giao tiếp đặc biệt - Cá nhân - Gia đình - Xã hội D. Những nguyên tắc dự tiệc quốc tế Cần phải quan tâm đến phong tục tập quán văn hoá của quốc gia sở tại (nơi mình đến quan hệ). - Giấy mời phải đến trước 3 – 4 ngày. - Chủ nhà mời khách vào và hướng dẫn chỗ ngồi - Nam giới thường đỡ đần cho phụ nữ - Chủ nhà mở khăn ăn ra trước. - Ăn sáng, trưa mở khăn ăn hết khổ rộng, ăn tối mở ½ khăn - Dao, muỗng nĩa + Đang ăn gác dao lên đĩa + Ăn xong gom hết lên đĩa - Dao, muỗng nĩa rơi không nhặt - Không lau dao muỗng nĩa bằng khăn ăn - Không uống khi có muỗng, thìa trong ly - Không nói, không uống khi còn đồ ăn trong miệng. - Không gây tiếng động khi ăn (nhai to). - Nữ giới dùng khăn tay chấm quanh môi tránh son dính vào ly chén. - Cầm đĩa không để thò tay lên. - Tu chai: Dự tiệc không tu bằng chai, chỉ có bạn bè rất thân mới tu bằng chai. - Không tì cùi chỏ lên bàn. - Ngồi thẳng và có thể nhìn toàn cảnh, luôn lắng nghe chỉ cần nói ngắn gọn. - Không nên uống lúc đang ăn. - Đưa cho ai cái gì nên đưa phía sau lưng người bên cạnh - Dùng tăm riêng, nếu có xỉa răng thì che miệng, không xỉa càng tốt. KHÔNG GIAN VÀ VỊ TRÍ GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH Khái niệm và khoản cách giao tiếp - Mật thiết: 0,5m - Thân tình, riêng tư: 4 người - Tạo thành hình tròn hoặc tam giác 6 người B. Hình thức đóng - Khi thân mật góc độ từ 900 xuống còn 00 hai người đối diện trực tiếp C. Hình thức linh hoạt - Có thể chuyển từ hình thức đóng để đón thêm khách IV. Vị trí ngồi V. Không gian phong thuỷ kinh doanh Văn hoá phương đông thường quan niệm TRỜI – ĐẤT & VẠN VẬT Có ảnh hưởng hổ tương Xây nhà – mở cửa hàng phải xem hướng thích hợp với chủ nhân + Không khí sạch + Vật ổn định + Ánh sáng, âm thanh, nhiệt độ thích hợp. + An toàn phía sau lưng VI. Phát triển kỹ năng giao tiếp Chú ý cải thiện 4 kỹ năng - Lắng nghe – Phi ngôn ngữ - Phương tiện trung gian - Vị trí giao tiếp VII. Một số nguyên tắc giao tiếp của người lãnh đạo doanh nghiệp - Hiểu rõ cấp dưới - Lắng nghe và quan tâm - Biết tôn trọng - Biết khen việc tốt và phê phán xây dựng đúng lúc, đúng chỗ. - Giữ chữ tín - Phương pháp hoán vị - Quan hệ tốt và giúp đỡ người khác. CHƯƠNG VII (XI + XII) ĐẠO ĐỨC LÃNH ĐẠO TRONG KINH DOANH I. Khái niệm Thực trạng đạo đức lãnh đạo - Sự so sánh về đạo đức - Kinh tế thị trường chỉ xem trọng hiệu quả. Các chuẩn mực đạo đức lãnh đạo A. Đạo đức là nền tảng. B. Thương yêu con người và quan tâm đến cộng đồng. C. Cần kiệm, liêm chính. D. Nhân – lễ – nghĩa – trí – tín lãnh đạo là một nghệ thuật IV. Văn hoá kinh doanh và đạo đức đa văn hoá 1. Khái niệm 2. Đặc điểm + Phong tục tập quán - Tín ngưỡng - Bối cảnh văn hoá + Văn hoá bối cảnh + Văn hoá ít bối cảnh - Văn hoá trong doanh nghiệp + Ngôn ngữ 3. Đạo đức đa văn hoá - Chủ nghĩa nhân đạo - Chống chủ nghĩa vị chủng (phân biệt chủng tộc) - Vượt qua rào cản ngôn ngữ + Tiếng lóng và thành ngữ + Âm điệu, địa phương + Thực hành 4. Một số lời khuyên trong môi trường kinh doanh đa văn hoá - Nghiên cứu kỹ văn hoá nước sở tại. - Phát triển kỹ năng đa văn hoá. - Đàm phán đa văn hoá. 5. Những điểm cần lưu ý kiểm tra khi kinh doanh ở nước ngoài - Phong tục xã hội. - Khái niệm về thời gian. - Quần áo và thực phẩm - Mô hình chính trị của nước sở tại - Tính đa dạng văn hoá và lao động - Tôn giáo và tín ngưỡng. - Tổ chức kinh doanh - Đạo đức và pháp luật Kết thúc môn học * Câu hỏi tự luận * Câu hỏi trắc nghiệm