Vấn đề phân bổ thời gian của một cá nhân
Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động
Xu hướng chung của tỷ lệ tham gia lực lượng lao động
Sự thay đổi mang tính chu kỳ của tỷ lệ tham gia lực lượng lao động
Sự thay đổi của lực lượng lao động theo tình hình chung của nền kinh tế
28 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1886 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Dân số, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động và số giờ làm việc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Dân số, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động và số giờ làm việc Đặng Đình ThắngKhoa Kinh tế Phát triểnĐại học Kinh tế TP.HCM**Thang Dang DinhNội dung bài giảngVấn đề phân bổ thời gian của một cá nhânTỷ lệ tham gia lực lượng lao độngXu hướng chung của tỷ lệ tham gia lực lượng lao độngSự thay đổi mang tính chu kỳ của tỷ lệ tham gia lực lượng lao độngSự thay đổi của lực lượng lao động theo tình hình chung của nền kinh tế**Thang Dang DinhVẤN ĐỀ PHÂN BỔ THỜI GIAN CỦA MỘT CÁ NHÂN**Thang Dang DinhPhân bổ thời gian của một cá nhânMô hình BeckerCác đặc tính của hàng hóa tiêu dùngLựa chọn của hộ gia đìnhHiệu ứng Becker*Thang Dang Dinh*Mô hình BeckerPhát triển từ mô hình tân-cổ điển về quyết định làm việc-nhàn rỗi nhằm giải thích sự phân bổ nguồn lực thời gian của một cá nhân khi tham gia thị trường lao động*Thang Dang Dinh*Những thay đổi so với mô hình tân-cổ điểnSự ảnh hưởng của hộ gia đình (các thành viên khác) đối với việc ra quyết định của một cá nhânThời gian được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau: Hàng hóa trung gian (goods) + Thời gian (time) = Hàng hóa tiêu dùng tạo ra thỏa dụng (the utility-yielding commodity)Thị trường lao độngSản xuất tại hộ gia đìnhTiêu dùng hàng hóa và dịch vụ*Thang Dang Dinh*Điều kiện ràng buộcSự đánh đổi (trade-offs): Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu một hộ gia đình dành nhiều thời gian hơn cho việc tham gia thị trường lao động thì họ sẽ có ít thời gian hơn cho các hoạt động sản xuất hộ gia đình và tiêu dùng hàng hóa, và ngược lại*Thang Dang Dinh*Các đặc tính của hàng hóa tiêu dùngTính chất thâm dung “đầu vào”: Thâm dụng thời gian (time-intensive) Thâm dụng hàng hóa trung gian (goods-intensive)Tính chất thay thế giữa các đầu vào để sản xuất ra hàng hóa tiêu dùng (commodities):Thời gianHàng hóa trung gian*Thang Dang Dinh*Lựa chọn của hộ gia đìnhMục tiêu: Tối đa hóa độ thỏa dụng của hộ gia đìnhCác vấn đề quyết định:Mong muốn hàng hóa tiêu dùng nào?Cách thức để tạo ra hàng hóa tiêu dùng hộ mong muốn?Cách thức mà các thành viên trong hộ gia đình phân bổ thời gian? “Lợi thế so sánh”?*Thang Dang Dinh*Hiệu ứng BeckerXem xét lại hiệu ứng thu nhập và hiệu ứng thay thế*Thang Dang Dinh*Hiệu ứng thu nhập Becker“Nới lỏng” giả định: Mức lương có thể thay đổi*Thang Dang Dinh*Hiệu ứng thu nhập Becker*Thang Dang Dinh*Mức lương tăngPhân bổ thời gian cho thị trường lao động nhiều hơnThu nhập từ thị trường lao động tăngTiêu dùng hàng hóa (trung gian) tăngSố thời gian sử dụng cho tiêu dùng hàng hóa tăngGiảm thời gian cho thị trường lao độngHành vi của hộ gia đình thay đổiHiệu ứng thay thế BeckerKhi mức lương tăng: hộ gia đình sẽ có khuynh hướng thay thế hàng hóa tiêu dùng thâm dụng thời gian bằng hàng hóa tiêu dùng thâm dụng hàng hóa trung gianVấn đề liên quan: Sự phát triển của các cửa hàng thức ăn tiện lợi (KFC)?*Thang Dang Dinh*Hiệu ứng Becker ròngTác động ròng của hiệu ứng thu nhập và hiệu ứng thay thế Becker lên số giờ lao động mà một cá nhân và hộ gia đình quyết định cung ứng trên thị trường có thể là dương hoặc âm, tuy thuộc vào tương quan độ lớn riêng rẽ của từng hiệu ứng*Thang Dang Dinh*TỶ LỆ THAM GIA LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG**Thang Dang DinhTỷ lệ tham gia lực lượng lao độngKhái niệmĐo lường*Thang Dang Dinh*Khái niệmTỷ lệ tham gia lực lượng lao động: là tỷ lệ giữa lực lượng lao động thực tế tham gia làm việc so với lực lượng lao động tiềm năngTrong đó: Lực lượng lao động thực tế tham gia làm việc: bao gồm cả những người đang có việc làm và những người thất nghiệp nhưng đang nỗ lực tìm kiếm việc làmLực lượng lao động tiềm năng: các cá nhân trong diện “dân số trong độ tuổi lao động”*Thang Dang Dinh*Tình huống Việt NamĐộ tuổi lao động ở Việt Nam được xác định như thế nào?Các nhóm trong độ tuổi lao động:Thanh niên?Trung niên?Già?*Thang Dang Dinh*Đo lườngCông thức tính tỷ lệ tham gia lực lượng lao động (the labor force participation rate – LFPR):*Thang Dang Dinh*Lực lượng lao động thực tế tham gia làm việcLực lượng lao động tiềm năngLFPR =x 100XU HƯỚNG CHUNG CỦA TỶ LỆ THAM GIA LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG*Thang Dang Dinh*Giảm LFPR của nam giới lớn tuổiCác nguyên nhân:Tiền lương và thu nhập thực tăng lênTiền lương hưu cá nhân và hệ thống bảo trợ xã hội tăng lênNâng cao khả năng tiếp cận phúc lợi cho người tàn tậtXem xét việc phân bổ thời gian làm việc của một cá nhân*Thang Dang Dinh*Tăng LFPR của nữ giớiCác nguyên nhân:Tăng mức lương thực cho nữ giớiThay đổi về sự ưa thích và thái độTăng năng suất trong công việc tại hộ gia đìnhGiảm tỷ lệ sinhTăng tỷ lệ ly hônKhả năng tiếp cận và tìm kiếm công việc phù hợp càng caoNỗ lực để đạt được và duy trì một mức sống cao*Thang Dang Dinh*SỰ THAY ĐỔI MANG TÍNH CHU KỲ CỦA TỶ LỆ THAM GIA LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG*Thang Dang Dinh*Sự thay đổi mang tính chu kỳ của LFPRNhững biến động mang tính chu kỳ của nền kinh tế có thể tác động đến tỷ lệ tham gia lực lượng lao động ròng trong toàn nền kinh tếXảy ra các hiệu ứng:Hiệu ứng lao động thêm vào (added-worker effect)Hiệu ứng lao động thất vọng (discouraged-worker effect)*Thang Dang Dinh*Hiệu ứng lao động thêm vào Khi một người “trụ cột” trong gia đình bị mất việc làm thúc đẩy các thành viên khác tìm kiếm việc làmCó thể giải thích được thông qua hiệu ứng thu nhập của cung lao động*Thang Dang Dinh*Hiệu ứng lao động thất vọng Trong thời kỳ suy thoái kinh tế một số người lao động thất nghiệp cảm thấy chán nản khi tìm một công việc có mức lương có thể chấp nhận được nên quyết định tạm thời rút lui khỏi thị trường lao độngHiện tượng này có thể giải thích được thông qua hiệu ứng thay thế của cung lao động.*Thang Dang Dinh*SỰ THAY ĐỔI CỦA LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG THEO TÌNH HÌNH CHUNG CỦA NỀN KINH TẾ*Thang Dang Dinh***Thang Dang Dinh