Trongnhữngnămgầnđây,cáctranh luận chínhsách
vềhệthống thuế luôn bịthống trị bởicâuhỏigánh
nạêngthuế cóđượcphânphốicôngbằnghaykhông?
Đểnhậnthức vấnđềquychuẩnnày,ta cầnphảihiểu
mộtvấnđềthựcchứnglà thuếtácđộnglên phânphối
thu nhậpnhưthếnào. Mụcnàysẽbànluận vềvấnđế
trên
Phânbiệtphạmvitácđộngphápluật vàphạmvitác
độngkinhtếcủathuế
Phạmvitácđộngphápluật củamộtsắcthuếchotabiết
ailà ngườichínhthức theo quyđịnh phápluật cótrách
nhiệmtrảthuế.
125 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1203 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đánh giá chính sách thuế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 3: ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH THUẾ
Thuế và phân phối thu nhập
Thuế và hiệu quả
Đánh thuế hiệu quả và công bằng
3.1 THUẾ VÀ PHÂN PHỐI THU NHẬP
Trong những năm gần đây, các tranh luận chính sách
về hệ thống thuế luôn bị thống trị bởi câu hỏi gánh
nạêng thuế có được phân phối công bằng hay không?
Để nhận thức vấn đề quy chuẩn này, ta cần phải hiểu
một vấn đề thực chứng là thuế tác động lên phân phối
thu nhập như thế nào. Mục này sẽ bàn luận về vấn đế
trên
Phân biệt phạm vi tác động pháp luật và phạm vi tác
động kinh tế của thuế
Phạm vi tác động pháp luật của một sắc thuế cho ta biết
ai là người chính thức theo quy định pháp luật có trách
nhiệm trả thuế.
DẪN NHẬP(tt)
Nhưng có nhiều quan điểm bất đồng về vấn đề ai là
người thực sự phải chịu gánh nặng thuế. Bởi vì giá
hàng hoá có thể thay đổi phản ứng với thuế, hiểu
biết về phạm vi tác động pháp luật cơ bản không
cho ta biết được ai là người thực sự trả thuế
Phạm vi tác động kinh tế: phạm vi tác động kinh tế
(economic incidence) của thuế là sự thay đổi phân
phối thu nhập thực tế của cá nhân từ các tác động
của thuế.
Thí dụ
3.1.2 CÁC MÔ HÌNH CÂN BẰNG TỪNG PHẦN
Các loại thuế tác động lên phân phối thu nhập
như thế nào. Vấn đề cơ sở là thuế thay đổi kéo
theo sự thay đổi của giá.
Chúng ta sẽ phân tích các mô hình cân bằng
từng phần để xác định gia (chỉ có tác động của
thuế và bỏ qua sự phân nhánh vào các thị
trường khác)
Phương tiện phân tích là mô hình cung và cầu
trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo
Thuế Đơn Vị Trên Hàng Hoá
Trước hết chúng ta nghiên cứu phạm vi tác động của
thuế đơn vị (unit tax), được gọi như vậy bởi vì đây là
khoản tiền cố định trên mỗi đơn vị hàng hoá bán được.
Ví dụ, chính phủ áp một loại thuế lên rượu vang là 3,40
đô la cho mỗi lít rượu và thuế thuốc lá 0,34 đô la cho
mỗi gói
Giả sử giá và lượng rượu vang là cạnh tranh bởi lượng
cung Sc và lượng cầu Dc. Trước khi bị áp thuế, lượng
rượu yêu cầu và giá tương ứng là Q0 và P0.
Thuế Đơn Vị Trên Hàng Hoá(tt)
Sau khi được áp thuế u, khả năng lớn nhất mà
người ta sẵn lòng chi trả cho Qa vẫn là Pa.
Khi người ta trả Pa cho mỗi lít rượu, nhà sản
xuất không nhận được trọn vẹn số tiền, họ chỉ
nhận được (Pa– u) thể hiện bằng điểm b trên hình
3.1.1
Bước tiếp theo là tìm mức giá cân bằng mới
Hình 3.1.1: Giá và lượng hàng trước và sau thuế
u
Pc
P0
m
n
Pa
Sc
Dc
u
b
a
Qa Q0 Qc Lượng rượu bán hằng năm
Giá
trên
một lít
rượu
Hình 3.1.2 Phạm vi tác động của thuế đơn vị lên
phía cầu
Lượng rượu bán hằng năm
Giá
trên
một
liùt
rượu
P0
u
Pg
Sc
Dc
f
Q1 Q0
k
m
n
Pn
D’c
g
h
Pg: giá người tiêu
dùng phải trả bởi
Po: giá gốc
Pn: giá người sản
xuất nhận đượci
Phân tích này có hai gợi ý quan trọng:
Thứ nhất, phạm vi tác động của thuế đơn vị là
không phụ thuộc vào việc đánh thuế đối với
người tiêu dùng hay người sản xuất: giả sử loại
thuế tương tự u đô la cũng đặt lên nhà cung cấp
rượu vang thay vì lên khách hàng. Xét giá Pi bất
kỳ trên đường cung ban đầu trong hình 3.1.3.
Hình 3.1.3: Phạm vi tác động của thuế đơn vị lên
phía cung
Giá
trên
một
liùt
rượu
S’c
Lượng rượu bán hằng năm
P0
u
P’g
Sc
Dc
k
P’n
Q’1 Q0 Qi
j
Pi
P’g: giá được trả
bởi người tiêu
dùng
Po: giá gốc
P’n: giá được nhận
bởi người sản xuất
Phân tích này có hai gợi ý quan trọng:(tt)
Thứ hai, phạm vi tác động của thuế đơn vị phụ
thuộc vào độ co dãn cung và cầu. Trong hình3.2,
người mua hàng chịu gánh nặng chủ yếu của
thuế - số tiền họ trả tăng lên nhiều hơn số tiền
giảm xuống mà người bán nhận được.
Kết quả này hoàn toàn xác định bởi hình thức
của các đường cung và đường cầu. Về tổng thể,
đường cầu càng co dãn thì người mua càng chịu
ít thuế. Tương tự như vậy, đường cung càng co
dãn thì người bán càng chịu ít thuế với các điều
kiện khác không thay đổi.
Hình 3.1.4: Tác động của thuế khi lượng cung là
không co dãn hoàn toàn
Giá nhà cung cấp nhận
được giảm bằng số tiền
thuếPg = P0
Dx
D’x
u
Pn
X hằng năm
Giá trên
một đơn
vị X Sx
Phân tích này có hai gợi ý quan trọng:(tt)
Hình 3.1.4 và 3.1.5 thể hiện hai trường hợp đặc
biệt.
Khi lượng cung không co dãn thì người sản xuất
chịu hoàn toàn gánh nặng thuế. Hình3.5 thể hiện
tình huống hoàn toàn ngược lại.
Hình3.1.5 Tác động của thuế khi lượng cung là co
dãn hoàn toàn
Giá
trên
một
đơn
vị Z
Giá người tiêu dùng chi trả
tăng bằng số tiền thuế
Pn = P0
Dz
D’Z
u
Pg
Z hằng năm
SZ
Z1 Z0
3.1.3 Thuế đối với các yếu tố sản xuất
Chúng ta đã bàn luận về thuế hàng hoá, các
phân tích trên cũng có thể áp dụng cho các yếu
tố sản xuất-LAO ĐỘNG, VỐN.
Hình 3.1.6: Phạm vi tác động của thuế trên quỹ
lương với lượng cung lao động hoàn toàn không
co dãn
Wn
DL
Wg =W0
Giờ làm việc mỗi năm
Lương
trên mỗi
giờ làm
việc
SL
D’L
L0 = L1
Thueá quyõ löông
Xét thuế quỹ lương được sử dụng để tính số tiền
phải nộp cho Hệ Thống Bảo Hiểm Xã Hội. Ở Mỹ,
thuế lương 15,3% thu nhập của người lao động
được người thuê lao động chi trả một nửa và
người lao động trả một nửa; Phí BHXH ở VN:
Theo pháp luật người sử dụng lao động trả 2/3
người lao động trả 1/3
Rất quan trọng nhận thức được rằng sự phân biệt
theo pháp luật giữa người lao động và người chủ
là không liên quan với nhauNgười LĐ phải trả
tồn bộ thuế!
Thueá voán trong neàn kinh teá toaøn
caàu hoaù
Về cơ bản, chiến lược nghiên cứu thuế trên vốn
là giống như phân tích thuế trên lao động:
chúng ta vẽ đường cung, đường cầu, dịch
chuyển hay xoay các đường liên quan phụ thuộc
vào quy mô của thuế, và xét các điểm cân bằng
sau thuế so với ban đầu như thế nào
Thueá voán trong neàn kinh teá toaøn
caàu hoaù(tt)
Trong nền kinh tế đĩng , người chủ nguồn vốn
chịu một phần gánh nặng thuế, tổng số thuế
chính xác phụ thuộc vào tính co dãn của đường
cung và đường cầu
Bây giờ ta giả sử rằng nền kinh tế là mở và nguồn
vốn hoàn toàn dịch chuyển năng động từ nước
này sang nước khác
Nếu người cung cấp vốn không có được thu nhập
bằng suất sinh lời trên thế giới thì họ sẽ rút vốn
ra khỏi nước đó và chuyển sang nước khác
3.1.4 Phạm Vi Tác Động Thuế Và Sự Vốn Hoá
Khi đánh thuế lên đất đai giá đất như thế nào?
Điểm đặc trưng của đất đai là lượng cung cố
định và thời gian sử dụng lâu dài. Giả sử tiền
thuê đất là R0 đô la trong năm nay, năm tới sẽ là
R1, hai năm nữa sẽ là R2 và vân vân.
Vậy người ta sẽ sẵn sàng chi trả bao nhiêu cho
đất đai?
Nếu thị trường đất đai là cạnh tranh thì giá của
đất là bằng giá trị hiện tại chiết khấu của dòng
tiền thu được từ cho thuê
Phạm Vi Tác Động Thuế Và Sự Vốn Hoá
Do đó, nếu lãi suất là r, giá của đất (PR) là:
(1)
T
T
R
r
R
r
R
r
R
RP
)1(
...
)1()1( 2
21
0
T là năm cuối cùng thu lợi từ các dịch vụ của của đất (có
thể là vô tận). Giả sử năm nay thuế đất là $u0, năm tới là
$u1, hai năm nữa là $u2 và tiếp tục
Khi lượng cung đất đai là cố định, tiền cho thuê đất mà
người chủ sở hữu nhận được sẽ giảm đúng bằng số tiền
đóng thuế
Phạm Vi Tác Động Thuế Và Sự Vốn Hoá(tt)
Điều này có nghĩa là suất sinh lời cho người chủ đất
ban đầu giảm xuống còn $(R0 –u0), năm thứ nhất còn
$(R1 –u1), và sau hai năm là $(R2–u2)
Những người mua tài sản luôn tính đến việc nếu họ
mua đất, họ sẽ mua cả dòng tiền nghĩa vụ đóng thuế
cũng như cả dòng tiền thu nhập tương lai. Do vậy,
ngưới mua đất sẵn sàng chi trả cho đất đai với giá (PR’)
là:
(2)
T
TT
R
r
uR
r
uR
r
uR
uRP
)1(
)(
...
)1(
)(
)1(
)(
)(
2
2211
00
'
Phạm Vi Tác Động Thuế Và Sự Vốn Hoá(tt)
So sánh hai phương trình 1 và 2 ta thấy khi có
thuế, giá của đất giảm xuống bằng:
T
T
r
u
r
u
r
u
u
)1(
...
)1()1( 2
21
0
Do vậy, khi đất đai bị áp thuế, giá của đất giảm xuống với
khoảng chênh lệch bằng giá trị hiện tại của tất cả các khoản
chi trả thuế tương lai. Quá trình dòng tiền chi trả thuế hoà
nhập vào giá của một tài sản được xem như là vốn hoá
3.1.5 Thuế Hàng Hoá Không Có Cạnh Tranh
Giả thiết về thị trường cạnh tranh đã đóng vai
trò chủ chốt trong các phân tích của chúng ta.
Bây giờ chúng ta sẽ nghiên cứu kết quả sẽ thay
đổi như thế nào trong các cấu trúc thị trường lựa
chọn khác.
Hình3.1.7: Cân bằng của nhà độc quyền
ATC0
DX
P0
X mỗi năm
MCX
MRX
X0
ATCX
c
d
a
b
Lợi nhuận kinh tế
$
Ñoäc quyeàn
Hình 3.1.7 cho thấy một nhà độc quyền sản xuất
hàng hoá X. Trước khi có thuế, đường cầu đối
với nhà độc quyền là Dx và đường thu nhập biên
tế liên quan là MRX (marginal revenue).
Đường chi phí biên tế sản xuất của X là MCX và
đường tổng chi phí trung bình ATCX.
Như ta biết điều kiện tối đa hoá lợi nhuận là thu
nhập biên tế bằng chi phí biên tế. Với sản lượng
X0 ta có giá P0. Lợi nhuận kinh tế ab × db là diện
tích hình chữ nhật abcd
Ñoäc quyeàn(tt)
Bây giờ giả sử có thuế u áp lên hàng hoá X. Đường cầu
hiệu quả của nhà sản xuất dịch chuyển xuống khoảng u
Trong hình 3.1.8, đường cầu mới này là D’X. Đường thu
nhập biên tế cũng dịch chuyển xuống khoảng u bởi vì
thuế giảm thu nhập của người sản xuất trên mỗi đơn vị
hàng bán ra. Đường thu nhập biên tế hiệu quả mới là
MRX’.
Lợi nhuận tối đa của sản lượng X1 là giao điểm của
MRX’ và MCX. Với sản lượng X1, ta tìm được giá của nhà
độc quyền nhận được theo đường DX’ là Pn, giá người
mua phải trả là Pn+u= Pg.
§ Ñoäc quyeàn(tt)
Trên đồ thị, lợi nhuận sau thuế trên mỗi đơn vị là
hiệu số (khoảng chênh lệch) giữa giá do nhà sản
xuất độc quyền nhận được và tổng chi phí trung
bình là khoảng fg. Số lượng hàng bán được là if.
Do đó, lợi nhuận kinh tế độc quyền sau thuế đo
được là bằng diện tích của hình chữ nhật fghi
Mặc dù có ưu thế trên thị trường nhưng nhà độc
quyền vẫn bị thiệt hại do thuế đơn vị trên sản
phẩm bán ra
Hình3.1.8: Đánh thuế đơn vị lên một nhà độc
quyền
Pn
DX
P0
X mỗi năm
MCX
MRX
X0
ATCX
i
h
f
g
Lợi nhuận kinh tế sau thuế đơn vị
DX’
MRX’
X1
Pg
u
$
§ Ñoäc quyeàn khoâng ñaày ñuû
Ơû vị trí đứng giữa của cạnh tranh và độc quyền ta có
cấu trúc thị trường độc quyền không đầy đủ (oligopoly)
trong đó chỉ có một vài người bán hàng.
Không may là chúng ta vẫn chưa có lý thuyết hoàn hảo
về phạm vi tác động của thuế trong thị trường độc
quyền không đầy đủ
Từ quan điểm của công ty, điều kiện tốt nhất là kết hợp
cùng nhau sản xuất mức sản lượng hàng hoá làm tối đa
hoá lợi nhuận của toàn ngành. Mức sản lượng này còn
gọi là giải pháp phối hợp hành đôïng chung của tập đoàn
– cartel solution(OPEC)
3.1.6 CÁC MÔ HÌNH CÂN BẰNG TỔNG THỂ
Điểm hấp dẫn chủ yếu của mô hình cân bằng từng phần
là tính đơn giản – mỗi lần phân tích chỉ có một thị
trường. Trong nhiều trường hợp, việc bỏ qua tác đôïng
lên các thị trường khác dẫn đến bức tranh không hoàn
chỉnh về phạm vi tác động của thuế
Ví dụ nếu tăng thuế lên đối với vải sợi cotton sẽ làm cho
lượng cầu vải sợi giảm. Khi lượng cầu vải sợi giảm sẽ
dẫn đến giảm lượng cầu trên cây bông. Những người
trồng bông trước đó sẽ chuyển sang trồng các loại cây
khác ví dụ cây thuốc lá.
CÁC MÔ HÌNH CÂN BẰNG TỔNG THỂ(tt)
Khi lượng cung thuốc lá tăng sẽ làm giảm giá
thuốc lá trên thị trường làm thiệt hại người
trước đó đã trồng cây thuốc lá. Do vậy, cuối
cùng người sản xuất thuốc lá lại chịu một phần
gánh nặng thuế đối với vải sợi
Phân tích cân bằng tổng thể chú trọng đến
những phương cách theo đó các thị trường khác
nhau là có mối liên hệ tương quan
CÁC MÔ HÌNH CÂN BẰNG TỔNG THỂ(tt)
Trước khi chuyển sang các điểm đặc trưng của phân
tích cân bằng tổng thể, cần lưu ý rằng chúng ta luôn
nhớ đến bài học rút ra từ mô hình cân bằng từng phần:
bởi vì giá thay đổi, phạm vi tác động pháp luật của thuế
không cho ta biết được ai là người thực sự gánh chịu
gánh nặng thuế
Trong nền kinh tế có hàng ngàn loại hàng hoá được
buôn bán trao đổi. Chúng ta làm thế nào để theo dõi
được tất cả các mối liên hệ tương quan giữa chúng?
Các Mối Liên Hệ Thuế Tương Đương(tt)
Rất may mắn là chúng ta có thể sử dụng được
các kết quả cân bằng tổng thể từ các mô hình
trong đó chỉ có hai loại hàng hoá, hai yếu tố sản
xuất và không có tiết kiệm. Để thể hiện, chúng ta
gọi hai loại hàng hoá thực phẩm là F, sản phẩm
máy móc là M; hai yếu tố sản xuất là vốn K và
lao động là L.
Các Mối Liên Hệ Thuế Tương Đương(tt)
Ta có chín khả năng thuế trên tỷ lệ trong mô
hình như sau:
tKF = thuế trên vốn dùng trong sản xuất thực
phẩm
tKM = thuế trên vốn dùng trong sản xuất máy
móc
tLF = thuế trên lao động dùng trong sản xuất
thực phẩm
Các Mối Liên Hệ Thuế Tương Đương(tt)
tLM = thuế trên lao động dùng trong sản xuất
máy móc
tF = thuế trên tiêu dùng thực phẩm
tM = thuế trên tiêu dùng máy móc
tK = thuế trên vốn dùng trong cả hai khu vực
tL = thuế trên lao động dùng trong cả hai khu
vực
t= tổng thuế thu nhập
Các Mối Liên Hệ Thuế Tương Đương(tt)
Bốn loại thuế đầu tiên dựa trên một yếu tố dùng
trong quá trình sản xuất hay tiêu dùng và được
gọi là thuế yếu tố từng phần
Sự phối hợp nhất định của các loại thuế trên là
tương quan với các loại thuế khác. Mối liên hệ
tương đương này cũng giống như từ lý thuyết
tiêu dùng. Thuế trên thực phẩm (tF), và trên máy
móc (tM) là tương đương vói thuế thu nhập t.
Các Mối Liên Hệ Thuế Tương Đương(tt)
Để thấy điều này, chú ý rằng các loại thuế tỉ lệ theo tài
sản (trên tất cả các loại hàng hoá) thì có cùng tác động
lên giới hạn ngân sách của người tiêu dùng như một loại
thuế thu nhập theo tỉ lệ. Cả hai loại thuế đều tạo ra sự
dịch chuyển đồ thị song song vào bên trong
Bây giờ ta xét loại thuế tỉ lệ đối với cả vốn (tk) và lao
động (tl). Bởi vì trong mô hình này tất cả thu nhập được
tạo ra từ vốn và lao động cho nên ta đơn giản về mặt số
học có thể suy ra rằng thuế của các yếu tố với cùng một
thuế suất tương đương với thuế thu nhập t
Các Mối Liên Hệ Thuế Tương Đương(tt)
Tất cả các mối quan hệ tương đương có thể xét với logíc
tương tự (được tổng kết trong bảng 3.1). Với thuế suất
tỷ lệ cho trước, các quan hệ tương đương có thể nhận
biết bằng cách đọc theo cột dọc hay theo hàng ngang
Để xác định phạm vi tác động của tất cả ba loại thuế
trong cột dọc hay hàng ngang, ta chỉ cần phân tích chi
tiết hai loại thuế. Loại thuế thứ ba có thể xác định bằng
cách cộng thêm hay trừ đi
Ví dụ, từ dòng thứ ba trong bảng, nếu ta biết phạm vi
tác động của thuế lên vốn và lên lao động thì chúng ta
cũng biết phạm vi tác động của thuế lên thu nhập
Biểu 3.1: Các mối quan hệ tương quan
tKF
và
và tLF
VÀ
Tương đương
với
tF
và
tKM
tương đương
với
và tLM
tương đương
với
Tương đương với tM
tương
đương với
tK và tL Tương đương với t
3.2 - THUẾ VÀ HIỆU QUẢ
Ví dụ anh Dazs thường ăn 10 cây kem mỗi tuần với giá 1
đô la/ cái. Nếu chính phủ áp thuế 25% trên việc tiêu thụ
kem cây của Dazs do đó anh Dazs phải trả 1,25 đô la /cái
kem
Để đối phó với việc tăng giá kem, Dazs giảm việc tiêu
thụ kem xuống còn zero (không ăn kem nữa) và chi tiêu
10 đô la mỗi tuần vào các hàng hoá và dịch vụ khác. Bởi
vì Dazs không tiêu thụ kem nên số thu thuế sẽ bằng
không. Do đó ta nói rằng Dazs không bị thuế tác động
đến !!!.
Do vậy, mặc dù thuế thu được là bằng không nhưng nó
vẫn làm cho anh Dazs thiệt hại
3.2.1 KHÁI NIỆM GÁNH NẶNG TĂNG THÊM
Ví dụ trên là hơi nói quá đi một chút. Thông
thường chúng ta dự tính việc tăng giá sẽ làm cho
lượng cầu giảm đi nhưng không giảm đến zero
Kết luận cơ bản được rút ra là: bởi vì thuế làm
méo mó các quyết định kinh tế, nó tạo ra gánh
nặng tăng thêm – là số phúc lợi mất đi vượt quá và
xa hơn số thuế thu được. Gánh nặng tăng thêm
đôi khi còn gọi là chi phí phúc lợi (hoặc khối
lượng tính hữu dụng mất đi)
3.2.2 XÁC ĐỊNH GÁNH NẶNG TĂNG THÊM(tt)
Trong hình 3.2.1, sự tiêu thụ thịt của chị Ruth
xác định theo trục hoành và tiêu thụ ngô thể hiện
theo trục tung
Đường giới hạn ngân sách là AD có độ dốc – Pb/
Pc và điểm chặn là I/ Pb.
Giả sử chị Ruth muốn tối đa hoá hữu dụng của
mình, chị Ruth sẽ chọn điểm E1 trên đường cong
bàng quan i, tại đây chị Ruth tiêu thụ B1 kg thịt
và C1 kg ngô.
XÁC ĐỊNH GÁNH NẶNG TĂNG THÊM(tt)
Bây giờ ta giả sử chính phủ áp một loại thuế
với thuế suất tb lên thịt do đó giá thịt chị
Ruth phải trả là (1+tb)Pb (giá trước thuế là
không đổi bởi vì có giả thiết chi phí xã hội
biên tế là không đổi).
XÁC ĐỊNH GÁNH NẶNG TĂNG THÊM(tt)
Việc áp thuế trên đã thay đổi đường giới
hạn ngân sách của Ruth: Bây giờ nó có độ
dốc – {(1+tb)Pb/Pc] và điểm chặn I/[(1+tb)Pb].
Ta thấy điều này thể hiện trên hình 3.2.1 là
đường AF (bởi vì giá của ngô vẫn là Pc,
đường AF và AD cùng có chung điểm chặn
trên trục tung)
Hình 3.2.1: Tác đôïng của thuế lên giới hạn
ngân sách
Ba B1
Cb
D
Ca
Lượng thịt mỗi năm (Kg)
E1
F
A
C1
i
Giới hạn ngân sách trước
thuế đối với thịt
Giới hạn ngân
sách sau thuế
trên thịt
Lượng
ngô
mỗi năm
(Kg)
XÁC ĐỊNH GÁNH NẶNG TĂNG THÊM(tt)
Chú ý rằng với bất kỳ mức tiêu thụ nào
của thịt thì khoảng cách trên trục tung
giữa đường AF và AD cho thấy các khoản
chi trả thuế của chị Ruth được đo theo ngô
XÁC ĐỊNH GÁNH NẶNG TĂNG
THÊM(tt)
Ta vẫn chưa xác định lựa chọn của chị Ruth
trong giới hạn ngân sách mới của mình là
AF. Hình 3.2.2 cho thấy lựa chọn ưa thích
nhất là điểm E2 trên đường bàng quan ii nơi
chị Ruth tiêu thụ thịt là B2, ngô là C2 và hoá
đơn đóng thuế của Ruth là liên quan đến
khoảng cách thẳng đứng GE2 giữa AD và
AF.
XÁC ĐỊNH GÁNH NẶNG TĂNG
THÊM(tt)
Rõ ràng, Ruth bị thiệt hại nhiều hơn tại
điểm E2 so với E1. Tuy vậy, bất kỳ mọi
mức thuế sẽ đặt chị Ruth vào đường bàng
quan thấp hơn.
Vấn đề quan trọng ở đây là thuế có tạo ra
sự mất mát tính hữu dụng quá mức để tạo
ra số thu thuế GE2 hay không?
XÁC ĐỊNH GÁNH NẶNG TĂNG
THÊM(tt)
Vậy có cách nào khác tăng số thu thuế GE2
mà ít làm chị Ruth mất mát hữu dụng hơn?
Nếu thực sự có điều này thì loại thuế trên
thịt mà chúng ta xét đến đã có gánh nặng
tăng thêm.
Hình3.2.2: Tác đôïng của thuế lên gói tiêu dùng
C2
D
Lượng thịt mỗi năm năm (Kg)
E1
F
B2
A
C1
i
B1
Giới hạn ngân sách không có
thuế đối với thịt
Giới hạn ngân
sách với thuế
trên thịt
Lượng ngô
mỗi năm
(Kg)
ii
E2
G
XÁC ĐỊNH GÁNH NẶNG TĂNG THÊM(tt)
Để nghiên cứu vấn đề này, chúng ta cần xác
định số đô la tương đương của thiệt hại đối
với chị Ruth khi dịch chuyển từ đường
bàng quan i đến ii
Một cách để đo lường đại lượng này là phương
pháp tính phương sai tương đương (equivalent
variation) là số thu nhập mà chúng ta có thể lấy
đi từ chị Ruth trước khi có thuế để làm cho chị ta
dịch chuyển đường bàng quan từ i đến ii.
12.2 XÁC ĐỊNH GÁNH NẶNG
TĂNG THÊM(tt)
Để tìm phương sai tương đương, ta chỉ cần dịch chuyển
đường AD vào bên trong cho đến khi tiếp xúc với đường
bàng quan ii. Số lượng mà theo đó ta phải dịch chuyển
AD chính là phương sai tương đương
Trên hình 3.2.3, đường ngân sách HI là song song
với AD và tiếp tuyến với đường bàng quan ii. Do
đó, khoảng cách thẳng đứng ME3 giữa AD và HI
là phương sai tương đương
XÁC ĐỊNH GÁNH NẶNG TĂNG
THÊM(tt)
Đối với chị Ruth thì không có gì khác biệt
giữa việc mất đi ME3 và đối diện với thuế.
Chú ý rằng phương sai tương đương ME3 là
lớn hơn số thu thuế GE2.
Trong hình3.2.3, số lượng thiệt hại phúc lợi
(tính bằng phương sai tương đương) là vượt
quá số thu thuế – đây là gánh nặng tăng
thêm và là khoảng cách E2N
Hình3.2.3: Gánh nặng tăng thêm của thuế thịt
C2
D
B3 Lượng thịt mỗi năm
E1
F
B2
A
C3
i
I
Số thu thuế
Lượng
ngô
mỗi
năm
ii
E2
G
E3
M
N
Phương sai tương đương
H
3.2.3 ĐO LƯỜNG GÁNH NẶNG TĂNG THÊM VỚI
ĐƯỜNG CẦU
Khái niệm gánh nặng tăng thêm có thể giải thích
lại việc sử dụng các đường cầu đền bù. Việc giải
thích này đặt cơ sở chủ yếu trên khái niệm thặng
dư người tiêu dùng – là khoảng chênh lệch giữa
những gì mọi người sẵn sàng chi trả cho một loại
hàng và số tiền mọi người thực sự trả cho số hàng
đĩ
Thặng dư người tiêu dùng được xác định bằng
diện tích của